Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng

Trong quá trình huyện đảo Cát Hải chuyển mình dưới tác động

của sự phát triển du lịch, làng chài Việt Hải với địa thế “đảo

trong đảo” cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việt Hải vốn là

một làng thuần túy sống bằng nghề chài lưới nhưng vài năm

trở lại đây đã có sự chuyển đổi sang mô hình du lịch cộng đồng

ngày càng rõ nét. Theo thống kê sáu tháng đầu năm 2019,

làng Việt Hải đón 20.500 lượt khách, chủ yếu là khách nước

ngoài, đến thăm quan tại địa phương. Mặc dù chính quyền

đã thực hiện các dự án chỉnh trang đô thị, quy hoạch, nâng

cấp hệ thống hạ tầng và giao thông nhưng do nhu cầu của

du khách tăng nhanh trong thời gian ngắn, người dân vẫn tự

phát cải tạo và xây mới các công trình phục vụ cho nhu cầu đó.

Bài báo tóm tắt sự chuyển đổi cấu trúc của làng chài Việt Hải:

từ cấu trúc làng truyền thống sang mô hình làng du lịch cộng

đồng; từ đó đưa ra những nhận định về xu thế thay đổi cấu trúc

của các làng chài trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng.

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 1

Trang 1

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 2

Trang 2

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 3

Trang 3

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 4

Trang 4

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 5

Trang 5

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 2920
Bạn đang xem tài liệu "Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng

Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng
m tắt sự chuyển đổi cấu trúc của làng chài Việt Hải: 2. Tổng quan làng chài Việt Hải
 từ cấu trúc làng truyền thống sang mô hình làng du lịch cộng Việt Hải là một làng chài truyền thống lâu đời của huyện Cát 
 đồng; từ đó đưa ra những nhận định về xu thế thay đổi cấu trúc Hải; có diện tích 86,25 km², dân số chỉ khoảng 213 người, mật độ 
 của các làng chài trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng. dân số đạt 3 người/km². Nằm cách thị trấn Cát Bà khoảng 45 phút 
 Từ khóa: chuyển đổi cấu trúc, làng chài, mô hình du lịch cộng đồng đi tàu, xã Việt Hải khá biệt lập và được dân du lịch định danh là 
 “đảo của đảo”. Việt Hải nằm giữa vùng lõi của Vườn quốc gia Cát 
 Bà, lọt trong một thung lũng rộng 141,3ha, bao quanh là núi rừng 
 Abstract hùng vĩ. Do là xã vùng sâu và nghèo nhất của huyện Cát Hải, việc 
 In the process of the island district of Cat Hai transforming under the tiếp cận với các khu vực khác còn khó khăn nên người dân ở đây 
impact of tourism development, Viet Hai fishing village with the terrain vẫn giữ được cuộc sống mang nét “nguyên thủy” như từ thuở xa 
 “island on the island” is not out of that trend. Viet Hai was initially a xưa, và sự hồn hậu, chân chất đặc trưng của nông thôn Việt Nam. 
 pure fishing village, but in recent years there has been an increasingly [5]
 clear transition to a community-based tourism model. According to Những năm trước, xã Việt Hải gần như tách biệt hẳn với thế 
 statistics for the first six months of 2019, Viet Hai village welcomed giới bên ngoài. Bao quanh bởi một bên là rừng núi hoang vu và 
 20,500 visitors, mainly foreign visitors, to visit locally. Although một bên là biển, để đến Việt Hải chỉ có 2 con đường: một là đi 
 the government has carried out projects of urban embellishment, thuyền qua vịnh Lan Hạ đến bến Bèo và đi bộ vài kilo mét đường 
 planning, and upgrading of infrastructure and transport systems, due rừng để vào làng; hai là băng rừng nguyên sinh xuyên vườn quốc 
 gia Cát Bà theo những đường mòn mạo hiểm cheo leo. Chính vì 
 to the rapid increase in tourist demand in a short time, people still 
 sự khó khăn do chia cắt địa lý, Việt Hải có những nét riêng độc đáo 
 spontaneously renovate new construction works to serve that demand. 
 mà hiếm làng chài nào ở Vịnh Bắc Bộ có được: không gian tĩnh 
 The paper summarizes the structural transformation of Viet Hai fishing lặng, những nếp nhà yên bình, văn hóa sinh hoạt của dân làng 
 village: from traditional village structure to community tourism village tình nghĩa, gắn bó như một đại gia đình.
 model; from there, make comments on the trend of changing the 
 structure of fishing villages in the development of community tourism. Vài năm gần đây, Việt Hải trở thành điểm du lịch sinh thái cộng 
 đồng thu hút khá nhiều khách nước ngoài thích tìm tòi khám phá 
 Key words: structural transformation, fishing villages, community- những vùng đất mới. Đến Việt Hải du khách sẽ cảm nhận được 
 based tourism model (CBT model) không gian yên bình, nhịp sống dường như chậm lại, được đi bộ 
 hoặc đạp xe khám phá cảnh đẹp rừng núi hoang sơ kỳ vĩ, tham 
 gia trải nghiệm nghề nông của người dân trong xã, được leo núi, 
 ngắm biển hay đến thăm những ngôi nhà cổ nằm sâu trong thung 
 lũng bao quanh là núi non trùng điệp...
ThS. Nguyên Thị Như Trang • Thực trạng kiến trúc - cảnh quan xã Việt Hải:
Bộ môn Cơ sở Kiến trúc, Khoa Kiến trúc Xã đảo Việt Hải chỉ có khoảng 70 nóc nhà, đa phần là nhà 
Email: trangntn@hau.edu.vn một tầng có vườn cây bao quanh. Hình ảnh đặc trưng của một 
ĐT: 0903290416; ngôi làng đồng bằng Bắc Bộ xưa vẫn còn hiện hữu ở nơi đây, với 
 những ngôi nhà cổ tranh tre, vách đất, mái lợp cỏ gianh.
 - Giao thông: Đường làng xuống cấp, tính thẩm mỹ thấp, 
Ngày nhận bài: 21/01/2021 
 không có vỉa hè cho người đi bộ. Cổng làng có kiến trúc không 
Ngày sửa bài: 26/01/2021 
 phù hợp với một ngôi làng truyền thống, gây ảnh hưởng lớn đến 
Ngày duyệt đăng: 10/02/2021
 mỹ quan tổng thể.
 S¬ 40 - 2021 45
 KHOA H“C & C«NG NGHª
Hình 1. Bản đồ vị trí của xã Việt Hải trong huyện Cát Hải. Phạm vi 
Vườn quốc gia Cát Bà bao trùm phần lớn diện tích của xã 
Nguồn: google maps
 - Kiến trúc: chưa có định hướng chung, công trình xây phân nhánh cành cây.
dựng tự phát, manh mún, không có tính đồng bộ, thiếu sự Xét theo cấu trúc của làng truyền thống vùng ĐBBB, Việt 
nghiên cứu bài bản, không thể hiện được nét đặc trưng Hải là một trường hợp khá thú vị. Làng có vỏn vẹn 70 ngôi 
văn hóa địa phương. Các ngôi nhà thuộc diện truyền thống nhà trong một thung lũng nhỏ hẹp bị bao quanh bởi rừng 
không còn nhiều và chưa được bảo tồn đúng cách. và núi. Trong làng không có đền và chùa, chỉ có một miếu 
 - Dịch vụ: các công trình dịch vụ chưa đáp ứng được nhu thờ nhỏ nằm cách xa khỏi làng. Đình làng cũng nằm ngoài 
cầu của du lịch. phạm vi đường bao làng (giữa tuyến đường độc đạo từ bến 
 - Cây xanh cảnh quan: chưa có phương án triển khai thuyền đến cổng làng). Trung tâm của làng là một quần thể 
đồng bộ, chưa có điểm nhấn [4] 3 công trình nhỏ: nhà văn hóa, bưu điện và UBND xã. Mọi 
 hoạt động đón tiếp khách chính thức đến làng đều diễn ra tại 
 • Cấu trúc làng chài Việt Hải
 đây. Việt Hải còn một điểm độc đáo nữa là hoàn toàn không 
 Theo Nguyễn Luận trong bài “Về nhà ở nông thôn truyền có chợ. Người dân từ xưa đến nay sống dựa vào đánh bắt 
thống Bắc Bộ”, cấu trúc không gian làng truyền thống Bắc Bộ hải sản, trồng cấy lúa nước và rau mầu. Chính lối sống tự 
là một thể thống nhất, khép kín với các mối quan hệ chặt chẽ cung tự cấp đó nên họ không cần có chợ. Người dân xã đảo 
của các yếu tố như cổng làng, đường làng, chợ, đình đền giữ truyền thống trao đổi hàng hóa thực phẩm trực tiếp chứ 
chùa và các ngôi nhà không thông qua chợ như các làng ở đồng bằng. [5]
 Theo nghiên cứu của TS.Phạm Hùng Cường trong bài Cấu trúc làng chài Việt Hải, do đó là một dạng thức đơn 
“Văn hóa bản địa trong xây dựng môi trường cư trú truyền giản và sơ khai. Chỉ có một trục giao thông chính và một lớp 
thống”, cấu trúc của làng truyền thống vùng đồng bằng Bắc nhà bám theo trục đó. Ngay sau các lớp nhà là khu vườn rau, 
Bộ có một số dạng thức chủ yếu là dạng răng lược và dạng cây ăn quả hoặc ruộng lúa của người dân.
46 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG
Bến tàu chưa có nhiều dịch vụ Kiến trúc cổng làng không phù hợp và xuống cấp
Nhà dân đa phần có kiến trúc một tầng Đường làng nhỏ hẹp, không có vỉa hè
Du khách tham quan nhà cổ Du khách đi dạo quanh làng bằng xe đạp
Hình 2. Hiện trạng làng Việt Hải. Nguồn: tác giả và tổng hợp internet
 S¬ 40 - 2021 47
 KHOA H“C & C«NG NGHª
Hình 3. Mối quan hệ của các thành phần trong 
tổng thể làng truyền thống [2]
Hình 4. Cấu trúc một số làng truyền thống vùng 
Đồng bằng Bắc bộ; chủ yếu là dạng răng lược và 
dạng phân nhánh [3]
3. Sự chuyển đổi cấu trúc làng chài Việt Hải dưới tác nhiều hộ gia đình tham gia, qua đó thúc đẩy sự phát triển du 
động của du lịch lịch cộng động tại xã.
 Trong những năm trở lại đây, khách du lịch đến với Việt Theo UBND xã Việt Hải, trước đây người dân xã Việt Hải 
Hải ngày một tăng cao. Nếu như năm 2015 lượng khách du chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, thu nhập rất thấp, đời 
lịch đến Việt Hải đạt khoảng 9.000 lượt khách, thì chỉ trong sống kinh tế khó khăn. Nhưng 5 năm trở lại đây thì tỷ trọng 
sáu tháng đầu năm 2019, làng Việt Hải đã đón 20.500 lượt về du lịch dịch vụ đã chiếm 65%, nông nghiệp chỉ còn 25% 
khách. Nhận thức rõ tiềm năng và lợi thế về du lịch cộng và ngành nghề khác là 10%. Năm 2015 trên địa bàn xã chỉ có 
đồng, xã Việt Hải đã phối hợp với nhiều tổ chức, đoàn thể 1 homestay và chưa có các dịch vụ xe điện, xe khách phục 
và ngành liên quan triển khai các mô hình đáp ứng nhu cầu vụ du lịch. Nhưng đến tháng 5/2019 đã có 5 homestay với 35 
đó. Các mô hình này đã mang lại hiệu quả thiết thực, thu hút phòng nghỉ, 8 nhà hàng, 10 cửa hàng, 7 xe điện, 385 xe đạp 
 , 5 thuyền kayac, 1 cano và 4 xe ô tô 
 chở khách phục vụ du lịch. [4]
 Những sự thay đổi về cấu trúc 
 làng Việt Hải dưới tác động của du 
 lịch được nhận định theo các mặt sau:
 • Thay đổi về quy hoạch
 Chính quyền xã Việt Hải đang 
 trong quá trình lập quy hoạch chi 
 tiết dựa trên quy hoạch chung đã có 
 theo Quyết định số 704/QĐ-UB ngày 
 03/4/2002 về việc phê duyệt quy 
 hoạch chi tiết thị trấn Cát Bà, huyện 
 Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến 
 năm 2020. Quy hoạch này là định 
 hướng phát triển cho tương lai, có tính 
 đến sự tác động của du lịch đến địa 
 phương.
 Trong giai đoạn nghiên cứu quy 
 hoạch, định hướng Việt Hải chuyển 
 đổi cấu trúc làng chài sang mô hình 
 làng du lịch cộng đồng, chính quyền 
 địa phương đã tính toán đến việc bổ 
 sung vào quy hoạch của Việt Hải các 
 diện tích dịch vụ, giao thông hướng 
Hình 5. Cấu trúc làng Việt Hải dạng tuyến đơn giản với một lớp nhà bám đến đảm bảo cho phát triển du lịch.
theo đường. Nguồn: tác giả
48 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG
Hình 6. Các công trình dân tự xây như khách sạn, Hình 7. Các công trình dịch vụ giao cho dân tự thực 
nhà nghỉ, home stay đang hình thành tự phát, hiện hiệu quả sử dụng không cao và ảnh hưởng đến 
không đồng nhất về kiến trúc. Nguồn: tác giả kiến trúc - cảnh quan chung. Nguồn: tác giả
 • Thay đổi về giao thông cơ hội, xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế du lịch 
 Chính quyền đã cho xây dựng thêm hoặc cải tạo, mở mang đậm tính bản địa của địa phương.
rộng những giao thông có sẵn. Từ chỗ toàn bộ hệ thống • Kiến nghị 
đường làng chưa có vỉa hè, đã được bố trí thêm. Cần có các quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan tại 
 • Về hạ tầng kỹ thuật khác địa phương. Công trình nhà cổ cần được duy tu, bảo trì bảo 
 Chính quyền cho xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cấp dưỡng và có kế hoạch bảo tồn. Cần có chính sách phát triển 
điện, hệ thống dịch vụ tại bến Bèo, các khu vực vườn hoa, du lịch cộng đồng lâu dài và bền vững./.
cây xanh
 • Thay đổi về cấu trúc không gian
 Cấu trúc không gian làng đã dần có 
sự thay đổi rõ nét theo thời gian. Dọc 
theo trục giao thông chính qua làng, 
các công trình dịch vụ mọc lên san 
sát. Các hộ dân đua nhau tự chuyển 
đổi nhà ở và đất cây xanh thành đất 
dịch vụ để phục vụ du lịch. Dù chính 
quyền đã có những nỗ lực trong việc 
cải tạo, nâng cấp giao thông, phân khu 
chức năng và bảo tồn các công trình 
cổ nhưng do nhu cầu du lịch tăng đột 
biến nên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
4. Kết luận và kiến nghị
 • Kết luận
 Bài báo thông qua sự chuyển đổi 
cấu trúc của làng chài Việt Hải đưa ra 
những nhận định về xu thế thay đổi 
cấu trúc của các làng chài trong quá 
trình phát triển du lịch cộng đồng. Có 
thể nói, xu thế chung của các làng 
chài ven biển nước ta, đặc biệt ở 
những vùng có lợi thế về du lịch là sẽ 
có sự chuyển đổi sang mô hình phát 
triển du lịch cộng đồng. Muốn đón đầu 
xu thế đó, để những ngôi làng có sự 
phát triển bền vững trong tương lai thì 
người dân và các cấp chính quyền cần 
chủ động hơn trong việc nắm bắt các 
 Hình 9. Cấu trúc làng Việt Hải sau khi chuyển đổi sang mô hình du lịch 
 cộng đồng. Nguồn: tác giả
 S¬ 40 - 2021 49
 KHOA H“C & C«NG NGHª
 T¿i lièu tham khÀo
 1. UBND huyẹn Cat Hai, “Bao cao tông 
 hợp Quy hoach tông thê phat triên 
 kinh tê - xã họi huyẹn Cat Hai giai 
 đoan đên nam 2020”, 2005
 2. Nguyễn Luận, “Về nhà ở nông thôn 
 truyền thống Bắc Bộ”, Tạp chí Kiến 
 trúc online, ngày 20/1/2019.
 3. Phạm Hùng Cường, “Văn hóa bản 
 địa trong xây dựng môi trường cư trú 
 truyền thống”, Tạp chí Kiến trúc số 
 05, 2017.
 4. Báo cáo đề xuất chủ trương, Dự án: 
 “Cải tạo, chỉnh trang làng xã Việt Hải 
 - Huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng”, 
 UBND xã Việt Hải lập tháng 10/2019.
 5. “Xã Việt Hải - điểm du lịch sinh thái 
 cộng đồng hấp dẫn”, Tạp chí Du lịch 
 Hải Phòng online, link bài báo: http://
 www.dulichhaiphong.gov.vn/kham-
 pha-hai-phong/tuyen-hai-phong-cat-
 ba/pid333/xa-viet-hai-diem-du-lich-
 sinh-thai-cong-dong-hap-dan.html; 
 đăng nhập ngày 9/12/2020.
Hình 8. Cấu trúc làng Việt Hải trước khi chuyển đổi sang mô hình du 
lịch cộng đồng. Nguồn: tác giả
Cinque Terre – Bảo tồn làng cổ ven biển...
 (tiếp theo trang 44)
không được phép xây mới và hạn chế sự tiếp cận của các 4. Kết luận
phương tiện giao thông hiện đại từ bên ngoài. Chỉ có người Cinque Terre là khu vực có dịch vụ du lịch quan trọng 
dân địa phương sinh sống tại làng có chỗ để xe. Nhờ có như cấp quốc tế cần được gìn giữ và phát huy. Để bảo tồn giá trị 
vậy, sức ép từ du khách không ảnh hưởng mạnh đến cơ sở du lịch hấp dẫn của mình, Chính quyền Liguria đã áp dụng 
hạ tầng và kiến trúc quy hoạch nơi đây, mọi thứ vẫn được các biện pháp nhằm hạn chế lưu lượng khách du lịch trong 
giữ gìn như hàng trăm năm trước. ngưỡng chấp nhận của Cinque Terre. Họ đã có tầm nhìn dài 
 Từ năm 2011, nhà quản lý Công viên Quốc gia Cinque hạn cho một tương lai lâu dài hơn của ngành du lịch và tinh 
Terre đã giới thiệu hệ thống bán vé tàu hoả và vé tham quan thần bảo tồn văn hoá, xã hội tại đây. Bên cạnh đó, các biện 
tới toàn bộ khu vực như một nguồn thu nhằm duy trì và bảo pháp nhằm phát triển bền vững thông qua việc cân bằng 
tồn vùng đất này và quản lý lượng khách du lịch đến và đi. nguồn lợi ích từ dịch vụ du lịch để hỗ trợ những lĩnh vực 
Thẻ được bán trực tiếp và online với giảm giá cho những truyền thống, mà điển hình là nông nghiệp tỏ ra đúng đắn. 
du khách đặt nghỉ tại các các căn nhà có chứng nhận Chất Điều này giúp cân bằng lại các mối liên hệ giữa cảnh quan – 
lượng môi trường do Công viên Quốc gia Cinque Terre cung con người – kinh tế và gìn giữ hệ sinh thái đã có sẵn từ hàng 
cấp. trăm năm trước./.
 Bên cạnh đó, nông nghiệp tại các địa phương này đang 
được tái phát triển theo hướng bền vững. Các dự án tái xây T¿i lièu tham khÀo
dựng và tu bổ kè đá của ruộng bậc thang thông qua việc 1. https://www.cinquedivino.it/en/ristorante/history/
cung cấp miễn phí vật liệu xây dựng (đá tảng) cho những 2. https://www.thelocal.it/20190708/cinque-terre-town-pushes-
người chủ đất, và giúp chuyên chở đến tận nơi bằng trực train-company-to-limit-tourist-numbers
thăng. Những năm gần đây, khu vực này đã có sự cải thiện 3. https://www.ft.com/content/1ecb6a10-7a8e-11e6-ae24-
đáng kể về số lượng vườn trồng nho và sản lượng rượu f193b105145e
nhờ có những chính sách khuyến khích của chính phủ và 4. https://www.immobiliare.it/affitto-case/la-spezia-
nhận thức của những người kế thừa các vườn nho cũng đã provincia/?criterio=rilevanza
thay đổi. Các dự án phi lợi nhuận với mục đích cải thiện ảnh 5. Emanue Raso (2019). Managing culture and social impact: 
hưởng môi trường và xã hội trong thời kỳ biến đổi khí hậu the 5 Terre Experience. Parco Nazionale delle Cinque-Terre. 
đang được tiến hành, hướng dẫn những người chủ kỹ thuật 6. (2019) Cinque terre in the italian Riviera and Parma the 
xây dựng kè đá theo phương pháp truyền thống. [5] UNESCO gastronomy city. Parma in coming travel journey.
50 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG

File đính kèm:

  • pdfsu_chuyen_doi_cau_truc_lang_chai_viet_hai_trong_qua_trinh_ph.pdf