Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng

Tầm nhìn:

là khoảng cách từ điểm nhìn đến vật thể. Khoảng cách này có mối

quan hệ gắn bó với đặc tính quang học của mắt, kích thuớc và

chất liệu bề mặt của vật thể.

- đặc tính quang học của mắt thường cho pháp nhìn rõ trong góc

hình nón là 28o (D/2l). Tuy nhiên, nếu muốn nhìn vật thể trong

không gian rộng (Ngôi nhà có bầu trời và cây cỏ xung quanh) thì

góc nhìn dưới 18o(d/3l).

- môí quan hệ giữa kích thước vật thể (D-H )và khoảng cách nhìn (L):

+ nếu d/l < 1:="" tác="" đông="" nội="" tại="" của="" các="" thành="" phần="" bao="" quanh="">

gian rất mạnh mẽ, không gian nhỏ hẹp, con người cảm thấy sợ hãi,

ngọt ngạt.

+ nếu d/l=1-2: cảm giác có sự cân bằng tỷ lệ với con người, gây ấn

tượng gần gũi than mật.

+ nếu d/l>2: không gian trở nên trống chếnh, lực hút kém, mối

quan hệ giữa các thành phần trở nên lỏng lẽo,

 

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang duykhanh 7780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 4: Quy hoạch và thiết kế cảnh quan - Tô Văn Hùng
52
quy hoạch và Thiết kế cảnh quan
Ch−ơng 4
4.1. Các nguyên tắc bô cục cảnh quan4.1. Các nguyên tắc bô cục cảnh quan
4.1.1 cơ sở của việc bố cục cảnh quan
1. điểm nhìn: là vị trí đứng nhìn. nếu nhìn cùng chiều ánh
sáng thì chi tiết vật thể đ−ợc nhìn sẽ nổi rõ, ng−ợc lại 
thì vật thể bị lu mờ, chỉ còn đ−ờng bao vật thể.
Giá trị thẩm mỹ của cảnh quan phụ thuộc vào giác quan
của con ng−ời, chủ yếu là thị giác. song hiệu quả còn phụ
thuộc vào điều kiện nhìn, bao GồM: điểm nhín, tầm nhìn, 
góc nhìn.
53
2. Tầm nhìn:
là khoảng cách từ điểm nhìn đến vật thể. Khoảng cách này có mối
quan hệ gắn bó với đặc tính quang học của mắt, kích thuớc và
chất liệu bề mặt của vật thể.
- đặc tính quang học của mắt th−ờng cho pháp nhìn rõ trong góc
hình nón là 28o (D/2l). Tuy nhiên, nếu muốn nhìn vật thể trong
không gian rộng (Ngôi nhà có bầu trời và cây cỏ xung quanh) thì
góc nhìn d−ới 18o(d/3l).
- môí quan hệ giữa kích th−ớc vật thể (D-H )và khoảng cách nhìn (L):
+ nếu d/l < 1: tác đông nội tại của các thành phần bao quanh không
gian rất mạnh mẽ, không gian nhỏ hẹp, con ng−ời cảm thấy sợ hãi, 
ngọt ngạt.
+ nếu d/l=1-2: cảm giác có sự cân bằng tỷ lệ với con ng−ời, gây ấn
t−ợng gần gũi than mật.
+ nếu d/l>2: không gian trở nên trống chếnh, lực hút kém, mối
quan hệ giữa các thành phần trở nên lỏng lẽo,
54
Tầm nhìn
55
Khung cảnh là cắt đoạn đóng
khung của tầm nhìn
56
3. Góc nhìn:
là h−ớng nhìn vật thể. mỗi một vật thể có nhiều h−ớng nhìn khác nhau dẫn
đến sự thay đổi t−ơng ứng của viễn cảnh và hình Dáng vật thể trong bố
cục.
57
trong tr−ờng hợp không gian chạy dài nh− đ−ờng phố, cần có điểm
dừng hoặc chuyển h−ớng.
theo yoshinobu ashinara: 
‘’ không có điểm dừng chất l−ợng không gian bị nhạt dần về cuối trục, 
nó phân tán và hấp lực bị tan biến đi”
58
4.1.2 kỹ xảo tạo hình-trang trí không gian-cảnh quan
1. TạO HìNH KHÔNG GIAN:
KHÔNG GIAN Là MộT PHần THẩM Mỹ-CHứC NĂNG CƠ BảN CủA CảNH QUAN. 
VIệC HìNH THàNH KHÔNG GIAN VớI QUY MÔ, HìNH DáNG HợP Lý, PHù HợP VớI
CHứC NĂNG HọAT Động và tâm lý của con ng−ời là hết sức quan trọng.
a. xác định kích th−ớc không gian:
Theo kinh nghiệm nhật bản, một module đơn vị của không gian là 21-
24m, kích th−ớc không gian từ 1-5 đơn vị, cùng lắm đến 10 đơn vị là
phạm vi tối đa để các thành phần trong không gian có thể hòa hợp
tổng thể.
ngoài kích th−ớc thực, trong một số tr−ờng hợp có thể tăng giảm
cảm giác về nồng độ sâu của không gian bằng cách sử dụng thuật 
phối cảnh tuyến và thuật phối cảnh không trung
59
-thuật phối cảnh tuyến:
đó là thuật biến đổi cảm giác về chiều
sâu không gian bằng việc thay đổi kích
th−ớc các yếu tố tạp không gian (tăng
hoặc giảm dần)
60
-thuật phối cảnh không trung:
đó là thuật biến đổi cảm giác về chiều sâu không gian bằng việc thay
đổi màu sắc (màu nóng dần hoặc lạnh dần) các yếu tố tạo không gian.
cuối trục không gian sử dụng màu thuộc tông lạnh có cảm giác sâu 
hơn và ng−ợc lại.
61
b. Xử lý các thành phần tao không gian:
nền: là thành phần cơ bản của không gian. Sự thay đổi
bình diện nền(lồi, lõm) tạo nện cảm giác về không gian, 
chức năng khác nhau.
các kỹ xảo xử lý nền: 
+ tạo chênh lệch độ cao
+ kết hợp nâng cao nền và sử dụng t−ờng ngăn
+ sử dụng chất liệu hoàn thiện nền khác nhau (lát đá, 
thảm xanh...) tạo sự phong phú cho cảnh quan
62
tr−ờng đại học nsw-austraylia
63
darling harbour-austraylia
64
65
66
b. Xử lý các thành phần tao không gian:
t−ờng: t−ờng trong không gian-cảnh quan là các mặt
đứng của công trình kiến trúc
có 3 lọai không gian:
+ không gian đóng
+ không gian mở
+ không gian nửa đóng nửa mở
67
c. tạo cảnh và trang trí không gian
các yếu tố tạo cảnh trong không gian
địa hình
Mặt n−ớc
Cây xanh
Con ng−ời
động vật
Không trung
Các yếu tố tự nhiên
Kiến trúc công
trình
Giao thông
Trang thiết bị kỹ
thuật
Tranh t−ợng
hoành tráng
trang trí
Các yếu tố nhân tạo
68
69
70
71
72
73
74
4.1.3 các quy luật bố cục chủ yếu
75
1. bố cục cân xứng
Mặt bằng cân xứng (ph−ơng án mặt bằng, đại học
Florida gulf, florida)
76
2. bố cục tự do
V−ờn thực vật, chicago
77
3. Trục bố cục- bố cục đối xứng
Mặt băng khuôn viên bố trí theo trục với bản chất đối xứng
Tr−ờng đại học rice- houston- Texas
78
4.1.4 Cấu trúc
Tổ hợp cấu trúc
79
Cấu trúc dạng hình học
Hình vuông, chữ nhật
80
Hình tam giác 450
Hình tam giác 600
81
Hình tròn: hình tròn, hình tròn di chuyển, hình tròn đồng tâm 
82
Cấu trúc dạng tự nhiên
đ−ờng uốn khúc
83
HữU cơ
84
nhóm và mảnG
85
4.1.5 Quy tắc sắp xếp
Sự hỗn lọan
Sự thống nhất
Sự hài hòa
Sự đồng nhất hài hòa
Sự đồng nhất hài hòa
một cách hấp dẫn
86
Sự đơn giản
87
Sự nổI bật
88
điểm nhấn ( sự đóng khung ) 
89
Sự nhịp nhàng
90
Sự cân bằng đúng quy tắc 
Cân bằng phi quy tắc 
91
Tỷ lệ và sự cân đối
Tỷ lệ nhỏ
Tỷ lệ lớn
Tỷ lệ con ng−ời
92
Những vòi phun của halprin trong quảng tr−ờng
Embarcadero- san francisco chứa những nhóm
đ−ờng cong và những mảnh chữ nhật vỡ
93Dạng vòng xoắn t−ợng tr−ng tính liên tục của sự sống và cáI chết
94
95
96
4.2. thiết kế các yếu tố4.2. thiết kế các yếu tố
- địa hình
- Mặt n−ớc
- Cây xanh
- Kiến trúc
97
4.3. Quy hoạch cảnh quan4.3. Quy hoạch cảnh quan
98
cảnh quan các thành phố
boston
99
New- york
100Washington dc
101Cairo- ai cập
102Melbourn-austraylia
103
sydney-austraylia
104
malaysia
105Tp hồ chí minh
106hongkong
107
điểm nhấn cộng đồng
108
Công viên
Công viên 
trung tâm-
new york- mỹ-
Phối cảnh
109
Công viên 
trung tâm-
new york- mỹ-
Mặt bằng
110
Quảng trường là khụng gian hoạt động cụng cộng của đụ thị, 
được tạo nờn bởi cỏc sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trỳc thớch 
hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thụng, kết nối những 
thành tố độc lập thành một tổng thể. 
Cụng năng cơ bản của quảng trường là nơi sinh hoạt chớnh trị, 
văn húa như hội họp, mớt tinh, là nơi tổ chức cỏc lễ hội tụn giỏo... 
sau dần phỏt triển thờm là nơi kỷ niệm, vui chơi, biểu diễn, giao 
tiếp, nghỉ ngơi...
QUảNG TRƯờNG
111
Cỏc cỏch giới hạn khụng gian quảng trường
•Võy bọc: dựngtường, cõy xanh, kiến trỳc... võy bọc một khụng gian 
cần thiết. 
•Che đậy: sử dụng cấu kiện nào đú như vải bạt, giàn hoa v.v... để
hỡnh thành một khụng gian yếu và ảo. 
•Nõng nền: Khụng gian nõng cao so với khụng gian chung quanh. 
•Nền cong lừm: khụng gian lừm với cỏc khụng gian nõng cao xung 
quanh hỡnh thành nờn những khụng gian tuỳ thuộc. 
•Nền chỡm: mặt nền chỡm tự giới hạn một khụng gian. 
•Nền nghiờng: Bề mặt nghiờng cũng xỏc định một khụng gian. 
112
Phõn loại quảng trường
Quảng trường thị chớnh
Quảng trường thị chớnh cú cụng năng hội họp chớnh trị, văn hoỏ, đại 
lễ, diễu hành, duyệt binh và cỏc sinh hoạt lễ hội dõn gian truyền 
thống. Vớ dụ: Quảng trường Thiờn An Mụn, Trung Quốc
Quảng trường kỷ niệm
Quảng trường kỷ niệm dựng để kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào 
đú, hay nhõn vật nào đú cú cụng với đất nước, quờ hương. Thụng 
thường ở trung tõm hay ở một bờn quảng trường đặt đài hay thỏp hay 
một cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh kỷ niệm. Vớ dụ: Quảng trường 
Petersburg kỷ niệm Cỏch mạng thỏng 10 Nga.
Quảng trường giao thụng
Quảng trường giao thụng là một bộ phận của hệ thống giao thụng đụ 
thị. Nú cú tỏc dụng phõn luồng giao thụng hợp lý, cú thể là nơi đỗ xe 
cụng cộng, đảm bảo lưu thụng thuận tiện, thoỏng, thụng suốt, an 
toàn. Vớ dụ: Quảng trường Taksim, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ
113
Quảng trường thương nghiệp
Quảng trường thương nghiệp phục vụ cho yờu cầu giao dịch, buụn bỏn 
thương mại, là phương thức kết hợp khụng gian nội thất của khu trung 
tõm thương nghiệp với khụng gian bờn ngoài và khụng gian bỏn lộ thiờn.
Quảng trường thương nghiệp thường kết hợp với việc bố trớ đường đi bộ, 
tạo ra cỏc tiện nghi để nghỉ ngơi, giao du, ăn uống... là một trong những 
trung tõm sinh hoạt chủ yếu của đụ thị.
Quảng trường tụn giỏo
Quảng trường tụn giỏo là khụng gian đặt trước giỏo đường, đỡnh chựa, từ 
đường để tổ chức những lễ hội tụn giỏo. Vớ dụ: Quảng trường trước Đại 
giỏo đường ở í hay Đức...
Quảng trường nghỉ ngơi, biểu diễn văn hoỏ...
Loại quảng trường này là khụng gian xanh trong đụ thị để mọi người cú
thể nghỉ ngơi, biểu diễn... gúp phần tỏi sản xuất sức lao động. Trong 
quảng trường cú thể cú những bệ, đài, ghế ngồi, bồn hoa, chậu cõy cảnh, 
bể nước, đài phun nước, cỏc tiểu phẩm đụ thị... Vớ dụ: Quảng trường 
Piazza Duomo ở Milano, í
114
115
116
Công viên n−ớc -toledo-
ohio- mỹ
Trung tâm thành phố
v−ờn ( quản tr−ờng
pacific- hongkong)
117
Quản tr−ờng, đ−ờng phố
Quảng tr−ờng với
nhiều kiểu khác
nhau thu hút ng−ời
đI bộ
118
119
đ−ờng xanh
120
6.4.3 làng quê
121
6.4.4. khu nghỉ- KHU 
SINH THáI
Hồ BA Bể RừNG QUốC GIA BA Bể
122THáC NƯớc- RừNG QUốC GIA BA Bể
123
Resort – hòn tre- nha trang
124
6.4.5. khu di tích lăng tẩm
Lăng minh mạng
125Lăng tự đức

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_canh_quan_chuong_4_quy_hoach_va_thiet_ke.pdf