Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái

Nghiên cứu này tiến hành xử lý, phân tích các nguồn tư liệu về Thái, trong đó, quan trọng là

nguồn tư liệu thực địa. Qua đấy, chỉ ra được sự phổ biến của huyền thoại rồng - tiên tồn tại trong các

cộng đồng cư dân Thái, gồm: Thái Tây Bắc và Thái ở miền núi Thanh - Nghệ. Từ đó, nghiên cứu đi đến

kết luận về sự phổ quát của của huyền thoại rồng tiên trong quốc gia Việt Nam đa tộc người.

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 1

Trang 1

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 2

Trang 2

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 3

Trang 3

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 4

Trang 4

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 5

Trang 5

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 6

Trang 6

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 7

Trang 7

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 8

Trang 8

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 5040
Bạn đang xem tài liệu "Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái

Rồng/rắn/nước - Chim/tiên/cạn: Thân tộc huyền thoại Thái
âm linh cụ chủ Hổ mang (Pú sở để tồn tại nhưng cũng cần được hiểu một cách uyển 
chảu Ngu háu). Theo chu kỳ năm, vào dịp lễ hội Xên chuyển. Thái vốn không đơn thuần chỉ là một khối 
mường, người ta dựng ngọn cờ này tại mặt tiền của bàn “cộng đồng dân tộc Thái” có tính đơn nhất, xuyên thấu, 
cỗ lớn "cúng thần mường". Trong dịp ấy lá cờ như được mà vốn là nhiều cộng động văn tự với các truyền thống 
dịp tung bay trước gió, hoà cùng tiếng cong mường, văn hóa, lịch sử nhiều khác biệt9. Bởi thế, thông qua hệ 
chiêng cồng, chũm chọe rộn ràng một cuộc múa xoè thống dẫn liệu dân tộc học, các phân tích của Cầm 
vòng tập thể, thật vui thay.” (Cầm, 2015). Trọng rõ ràng không mang tính đại diện cho Thanh - 
 Diễn giải kiểu Cầm Trọng, về sau, tiếp tục được tái Nghệ, nhất là vùng Thái Thanh Hóa - đất sinh thành 
sản xuất, củng cố, nối dài, nhân bản thêm quyền lực tự đoàn quân Lam Sơn năm nào. 
sự Rồng - Tiên trong cư dân Thái (Cầm, 2005; Hoàng, Để có thể hiểu được sát thực hơn với các tồn tại của 
2015, 160-171). Trong một công trình Cầm Trọng tham truyền thống địa phương vùng Thái Thanh Hóa, cần có 
gia cùng Chu Thái Sơn mang tính giới thiệu tổng quan những dẫn liệu cụ thể của vùng đất về sự trôi nổi của 
về Thái Việt Nam cung cấp thêm/lại dữ kiện củng cố huyền thoại rồng - tiên trong tâm thức tộc người nơi đây. 
tâm thức Thái duy trì vững chắc niềm tin mẹ - chim - Trong truyền thống của nhóm Thái tự xưng Phủ 
cạn/núi và cha - rồng - nước. Ở mường Lay, truyện kể Tày, hay nhóm Thái bắc Thanh Hóa hoặc Thái sông Mã 
người Thái trắng nơi đây, hàng năm vào tháng 5 âm với truyền thống pha trộn sâu đậm Việt - Mường, đáng 
lịch, thần chim én ở hang núi cao, hóa rồng cái, đào đất chú ý, người ta biết đến trong truyền thống của họ một 
thành ống dẫn ngầm xuống cõi nước dẫn rồng đực lên phiên bản khác của Đẻ đất đẻ nước người Mường đó là 
ngọn núi bên cạnh để hợp đôi. Vì thế, Chiềng Vai trung Tảy ắm oóc nặm đín, hai cái tên này, hai văn bản thiêng 
tâm mường Lay xưa người ta chọn hai ngọn núi để đặt 
 truyền khẩu đều cùng mang ý nghĩa Đẻ đất đẻ nước. 
tên tạo và nàng nằm bên bờ sông Đà, “chứa đựng linh 
hồn đất - nước” của mường. Mở đầu đám cưới người 
Thái trắng ở Phong Thổ, khi ông mối cất lời bài Mối 
nàng (Xứ nang) có câu: “Tìm đến hang sâu ở đất 
mường nào mới có loài chim én. Đỉnh cao ở mường nào 
mới có linh hồn rồng - hồn nữ nhi soi dáng vẻ đẹp xinh” 
(“Cựt ha thẳm mơng đaư chẵng mi neo én. Dú đởi ten 9Có thể xem mô tả của (Mukdawijitra, 2007). 
 169 
Nguyễn Mạnh Tiến 
Huyền thoại này10, trong thần thoại Thái thấy xuất hiện Mường là di sản chung của cả Mường và Thái Thanh 
motif đẻ ra trứng với cặp chim Ốn Tôn khổng lồ. Chim Hóa. Điều này, là không tồn tại ở cộng đồng Thái Tây 
mái mỏ sắt, trống mỏ đồng, sau khi: “Đạp nhau như Bắc. Chính vì cùng chia sẻ chung những yếu tố văn 
cơm bữa/ Nhảy nhau như cơm sáng, cơm chiều”, chim hóa, người Thái và Mường Thanh Hóa cũng có chung 
mái sinh ra sáu cái trứng. Những quả trứng khởi nguyên những nhân thần, có tư cách thần bản mường cộng 
này, quen thuộc với motif sinh nở thần kỳ của tư duy đồng có xuất thân lịch sử. Các nhân vật như Cầm Bá 
thần thoại, được mô tả đẻ ba năm mới ấp, ấp ba năm Thước, Hà Văn Mao được thờ ở nhiều bản làng. Và, 
mới nở. Sáu quả trứng này, hai quả nở trời đất, hai quả nổi tiếng hơn cả như một thần bảo hộ chung cộng đồng 
nở ra hai con người là ông và bà Chu Cún, hai quả nở ra Thái, Mường và Việt vùng Thanh Hóa không ai khác 
(vàng hóa) nước và (cây hóa) lửa. Đó là một phần của chính là vua Lê Lợi. 
khởi nguyên trời đất con người. Thần thoại khởi nguyên Ở phía Nam Thanh Hóa, mật tập trong hai huyện 
này, tiếp tục sự sản sinh loài người với cặp đôi anh em Thường Xuân, Như Xuân, người Tày Dọ hay còn gọi 
loạn luân Tạo Cặp và Nàng Que vốn được biết đến phổ Thái sông Chu có địa lý cư trú cận kề các vùng người 
 11
biến ở vùng Thái và Khơ Mú Thanh Hóa . Đồng thời, Mường, như Ngọc Lạc và đáng chú ý nhất là huyện 
một lần nữa các yếu tố thần thoại Mường tái hiện khi Thọ Xuân - nơi khởi phát của ông quan lang mường 
Tảy ắm oóc nặm đín tái hiện motif cây si thần, cây vũ Lam Lê Lợi năm nào. Người Thái nơi đây tồn tại một 
trụ và hành động chặt cây vũ trụ vốn rất nổi tiếng trong hệ thống tín ngưỡng đặc thù tôn thờ cặp cha mẹ 
sử thi Mường. Motif trứng nở loài người, trời đất trong chim/tiên - rồng của tộc người. Ở những khúc sông sâu 
thần thoại Thái Phủ Tày, không thể không làm gợi nhắc người Thái thường coi đó là nơi trú ngụ của mẹ Rồng, 
 12
đến trứng chim Tùng chim Tót của bản sử thi Mường . và nó được hình dung là thông lên các đỉnh núi cao, 
Một truyền thống văn nghệ pha đẫm các yếu tố Thái - nơi có cha Chim trú ngụ. Đây chính là những địa điểm 
 người Thái xưa lập đền thờ mẹ nước. Thời xưa, hẳn 
 tồn tại nhiều địa điểm như thế, ngày nay, nổi bật hơn 
 cả người ta có thể tìm thấy di tích này ở bản Chiềng, 
 10Ở vùng Thái Phủ Tày, tư liệu này được biết đến gồm mường Luộc (xã Xuân Lộc) huyện Thường Xuân. Ở 
các văn bản sưu tầm, phiên âm Thái và dịch nghĩa Việt của vùng Như Xuân, thông tin về nơi thờ thần nước hay 
các tác giả người Thái như Cao Bằng Nghĩa và Hà Nam Ninh. thờ mẹ tại nhiều địa điểm trên sông Chàng, nổi bật 
Tư liệu chưa xuất bản, sưu tầm cá nhân. nhất còn lại là một địa điểm nằm trên khúc nghềnh của 
 Huyền thoại này, cũng xuất hiện ở Thái Mai Châu, với Thác Cổng Trời được dân địa phương gọi là Xuân 
văn bản đã được công bố Ẳm Ệt Luông (1972). Thái Mai Châu Nàng13. Những dẫn liệu này, và nhiều địa chỉ thờ 
(Hòa Bình) và Thái mường Khoòng (Cổ Lũng, Bá Thước, xuốm náng dọc sông Chàng, sông Chu và các phụ lưu 
Thanh Hóa) vốn là một gốc. Khoảng cuối thế kỷ XIII, ba anh cho thấy, tín ngưỡng này từng phổ biến trong cộng 
em họ Hà Công ở Bắc Hà (Lào Cai) vì thiếu đất đã xuôi sông đồng Thái Dọ phía nam Thanh Hóa. 
Hồng đi tìm vùng đất mới. Người anh cả đến mở mường ở 
vùng Mộc Châu. Người anh hai đến mở mường ở Mai Châu. Xã Xuân Lộc huyện Thường Xuân hiện nay còn lưu 
Người em út đi tiếp, đến mở mường Lầu, mường Khoòng ở giữ hệ thống di tích Xuốm náng khá “hoàn chỉnh”. 
vùng Cổ Lũng Bá Thước. Thông tin từ các nhà Thái học địa phương cho biết 
 11Cặp đôi này, về sau sinh quả bầu là nguồn gốc loài xuốm náng (nghĩa là buồng nàng) là một vũng nước sâu 
người. Ở bản kể Thái họ học châu chấu “nhảy nhau” mà sinh trên con sông Luộc, được giải thích là nơi trú ngụ của 
loài người. Ở bản kể Khơ Mú thuộc Mường Lát thì có con 
chim bay qua nói hai em phải ngủ với nhau, từ đó sinh loài 
người. 
 13Xuân Nàng đây là cách Hán Việt hóa từ Xuốm Náng. 
 12Huyền thoại Mường khởi sinh ở mường Ống, sát cạnh 
 Người Tày Dọ là cộng đồng có lối viết theo qui tắc Hán tự, và 
là các mường Ca Da, và mường Ký, mường Khoòng của 
 cư trú gần người Việt nhất. Cộng đồng này, về mặt địa lý trên 
người Thái, nơi các học giả địa phương sưu tầm và chú dịch 
 đất Việt Nam hiện nay, là cộng đồng cư trú gần biển nhất, ở 
cho văn bản Tảy ắm oóc nặm đín. 
 Thanh Nghệ, họ cư trú ở những nơi chỉ cách biển khoảng 50km. 
170 
 ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 165-173 
mẹ rồng. Nơi này được cho là thông lên một ngọn núi Tài liệu tham khảo 
cao thuộc dãy Bù Kha (người địa phương gọi là Pú Ẳm ệt luông (V. T. Khà, Trans.). (1972). Ty Văn hóa 
Ngúa) để thi thoảng mẹ rồng gặp cha chim là loài chim Thông tin tỉnh Hòa Bình. 
én (trao đổi cá nhân với Hà Bá Tâm 2017, và tác giả đã Cầm, T. (1978). Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Khoa 
 14
công bố năm 2018) . Một dị bản khác ở địa phương học xã hội. 
cho biết, Xuốm náng (buồng nàng) là nơi mẹ rồng ở, Cầm, T. (1987). Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã 
 15
thông với Kanh pá (Thác bà) trên núi nơi có bố rồng . hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam. Khoa 
 Người Tày Dọ ở Nam Thanh Hóa, đồng tộc với họ học Xã hội. 
vốn đông đảo ở đường 7A Nghệ An còn được gọi với Cầm, T. (2005). Những hiểu biết về người Thái ở Việt 
tên địa phương phổ biến là Tày Mường hay Thái phủ Nam. Chính trị Quốc gia. 
Quỳ Châu. Huyền thoại rồng tiên ở Thái Nghệ An là Cầm, T. (2015). Người Thái xây dựng miền Tây Bắc 
phong phú. Ở đây, đơn cử chỉ dẫn một dữ liệu chính yếu trong thời gian cuối thế kỷ XIII qua XIV sang đầu 
là những chú giải xoay quanh văn bản huyền thoại Thái thế kỷ XV.  
Quam Khun Tinh kể về thủ lĩnh Thái Khủn Tỉnh - người VNU_123/243. 
mang dòng máu của người và rồng, sau kết hôn với Cầm, T., & Phan, H. D. (1995). Văn hóa Thái Việt Nam. 
vượn (nòi tiên trên trời) đẻ ra tạo Ám Cai là tổ tiên Thái Văn hóa Dân tộc. 
cả Nghệ An và Tây Bắc (Sầm, 2006). Chu, T. S., & Cầm, T. (2005). Người Thái. Trẻ. 
 Cuisinier, J. (1946). Les Muong: Geographie Humaine 
4. Kết luận et Sociologie. Institut d’ethnologie. 
 Tóm lại, dù còn thiếu hiểu biết chi tiết về các truyền Grigoreva, N. (2015). The Muong Epics of “The Birth of 
thống địa phương Thái vốn luôn đa dạng và phức tạp. the Earth and Water” in a Viet-Muong 
Nhưng các dữ liệu về sự trôi nổi của huyền thoại rồng Comparative Perspective: An Alternative Vision of 
tiên trong các cộng đồng Thái ở Tây Bắc, vùng núi the Common Past (SSRN Scholarly Paper ID 
Thanh Hóa, Nghệ An được cung cấp trong nghiên cứu 2708982). Social Science Research Network. 
này cũng đã đủ cơ sở xác tín về sự tồn tại khá vững https://doi.org/10.2139/ssrn.2708982 
chắn lớp kể huyền thoại về tổ tiên khởi nguyên là sự kết Hà, B. T. (2018). Người Tày Dọ và tín ngưỡng thờ trời. 
hợp của hai dòng họ Rồng/Rắn - Tiên/Chim ở cộng Tạp chí Văn hóa Dân gian, 3(177). 
đồng Thái Việt Nam. Từ đó, góp phần nới rộng không Hoàng, L. (2015). Người Tày Thái cổ ở Việt Nam. Đại 
gian tưởng tượng về cha rồng mẹ tiên như là di sản học Quốc Gia Hà Nội. 
chung của Việt Nam đa tộc người có nguồn cội Đông Mukdawijitra, Y. (2007). Ethnicity and multilingualism: 
Nam Á. The case of ethnic Tai in the Vietnamese state 
 [Doctoral thesis]. University of Wisconsin. 
 Nguyễn, Đ. C. (1956). Lược khảo về thần thoại Việt 
 Nam. Văn Sử Địa. 
 Nguyễn, M. T. (2020). Con rồng cháu tiên: Huyền thoại 
 14Cấu trúc kể này, cũng được tôi ghi nhận ở Như Xuân, Việt - Mường - Thái. Tạp chí Sông Hương, 376. 
của hậu duệ các dòng tạo mường Lựu và mường Chang cũ. Nguyễn, V. H. (2013). Tục lập bản Mường và lệ tế thần 
 15Hình ảnh và nội dung mở rộng bản kể này, xem phần núi, thần nguồn nước của người Thái Đen vùng 
Phụ lục hình ảnh phía sau. Thực chất, nghi lễ này là một nghi Tây Bắc. Thời Đại. 
lễ khá quen thuộc trong cộng đồng Thái, có khi được biết với Nikulin, N. I. (2006). Dòng chảy văn hóa Việt Nam. 
tên tục tế thần núi. V. H. Nguyễn (2013, 128-131) có nói đến Văn hóa - Thông tin. 
Quám tay mưa lai là truyền thuyết kể về cha chim én mà mẹ 
 Phan, N. (2000). Thư xét văn hóa, văn học bằng ngôn 
thuồng luồng sinh ra bầy con là tổ tiên Thái ngày nay, dòng 
 ngữ học. Thanh niên. 
anh là Thái Trắng và dòng em là Thái Đen. Xưa, cờ hiệu Thái 
Trắng là cờ đuôi nheo đỏ vẽ hình chim én còn cờ hiệu Thái 
Đen thì vẽ hình thuồng luồng. 
 171 
Nguyễn Mạnh Tiến 
Phan, N., & Phan, Đ. N. (1991). Thử xây dựng lại hệ Trần, Q. V., & Nguyễn, D. B. (1965). Một vài nhận xét 
 thống thần thoại Việt - Mường. Tạp chí Văn hoá về mối quan hệ Mường - Việt và quá trình phân 
 Dân gian, 1. hóa giữa tộc Mường và tộc Việt. Thông báo Sử 
Sầm, V. B. (2006). Huyền thoại Khủn Tinh - những cứ học, Tập V, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 
 liệu bên ngoài một lễ hội. Tạp chí Văn hoá Nghệ Trần, T. (1996). Người Mường ở Hòa Bình. Hội Khoa 
 An, 71. học Lịch sử Việt Nam. 
Trần, Q. V., & Cầm, T. (1987). Thái Đen Thái Trắng và 
 sự phân bố cư dân Tày Thái cổ ở Việt Nam. Tạp 
 chí Nghiên cứu Lịch sử, 5, 236-237. 
 RONG/RAN/NUOC - CHIN/ TIEN/CAN: THE KINSHIP OF THE LEGENDARY THAI 
 Nguyễn Mạnh Tiến 
 Institute of Literature - Vietnam Academy of Social Sciences 
 Abstract: This study processes and analyses the documentation about Thai, of which, the most important one is the material in 
the field. Thereby, the popularity of the rong-tien legend has been shown to exist in Thai communities, including North-West Thai and 
Thai in the Thanh hoa - Nghe an highland. Since then, the research gives conclusion about the universality of the rong-tien legend in 
the multi-ethnic Vietnamese nation. 
 Key words: Thai; Viet; Muong; rong-tien legend. 
 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 
 Xuốm náng ngày nay, 
 trên dòng sông Luộc đã cạn 
 dòng, bị phá hủy một phần 
 do nổ mìn và hoang phế cả 
 trong tự nhiên lẫn trong ký 
 ức những người Thái trẻ tuổi 
 Xuân Lộc 
172 
 ISSN: 1859 - 4603, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 165-173 
 Kanh pá ngày nay, nằm ở 
 tận cùng bản Bà, trên núi cao, 
 cũng như xuốm náng, giờ đây 
 đã hoang phế trong ký ức lãng 
 quên người Thái trẻ tuổi ở đây. 
 Xuốm náng (Buồng nàng) nơi mẹ rồng. Phiến đá trắng là nơi giường nàng nằm ở bản Chiềng và Kanh pá (Thác 
bà) là nơi thông lên đỉnh núi nơi cha rồng/chim ngụ ở bản Bà, đều thuộc xã Xuân Lộc (mường Luộc xưa), huyện 
Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 
 Thông tin từ một số cụ cao niên họ Cầm Bá, hậu duệ dòng tạo mường Luộc xưa và người Thái ở bản Chiềng, kể 
từ trung tuổi trở lên ai cũng biết ít nhiều di tích Xuốm náng. Tích xưa truyền, tạo mở mường Luộc thuở xưa không có 
con. Một hôm, ông nhặt được hai quả trứng ở Xuốm náng, đem về cho gà ấp thì nở thành hai con rồng. Hai rồng con 
này rất hiếu thảo, thương cha mẹ nuôi. Hàng năm đến tháng 8, mùa nước dâng hai rồng lại bơi ra Xuốm náng, người 
dân nói nó về chơi thăm cha mẹ rồng. Mùa nước rút, rồng lại về ở với bố mẹ nuôi. Khi ông bà chết, hai rồng mai táng 
chu đáo. Hai rồng này chính là con của cặp cha mẹ rồng ở Xuốm náng (bản Chiềng) và đỉnh thác Kanh Pá (bản Bà). 
Hai nơi này cách nhau độ 2 km đường chim bay, thuộc hai bản khác nhau nhưng thông với nhau. Người xưa truyền 
lại, thả hoa chuối ở đỉnh thác Kanh Pá thì thấy nó mất hút và sau đó nổi lên ở Xuốm náng hoặc hồ Ná Khổ (đã bị lấp). 
Các địa điểm này có hang ngầm thông với nhau dưới lòng đất. Chính các hang ngầm ấy tạo nên các hóm nước xoáy 
có thể lọt cả con trâu, sâu, đen hoắm khiến các tâm hồn Thái chất phác kinh sợ, thờ cúng. Cạnh giường nàng, xưa có 
hai hõm nước xoáy đen. Các địa điểm trên, do vậy, đều là di tích thiêng của người Thái, không mấy ai dám đến đùa 
nghịch. Mấy chục năm trước, trong dòng chảy suy tàn các địa điểm linh thiêng trong thời đại mới, hồ Ná Khổ đã bị 
lấp, Xuốm Náng thì bị đặt mìn lấy đá nung vôi, phá đi cơ bản các tảng đá bao quanh, vốn rất đẹp để phục vụ việc 
người Thái bỏ nhà sàn, làm nhà trệt kiểu Kinh ở đây. May thay, chút kinh sợ cuối cùng trong tâm hồn Thái trẻ tuổi đã 
khiến tay đặt mìn chừa lại đúng duy nhất tấm giường nàng. Ngày nay, khi cơ bản các dòng sông miền núi cạn dòng, 
sông Luộc giờ như một lạch nước nhỏ, Xuốm Náng lọt vào phía sau một khu vườn nhà dân, dù lãng quên nhưng vẫn 
nhận được sự kính trọng của cộng đồng Thái về một di tích xưa vốn quan trọng nơi mẹ rồng huyền thoại từng ở. 
 173 

File đính kèm:

  • pdfrongrannuoc_chimtiencan_than_toc_huyen_thoai_thai.pdf