Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011

Theo Luật Khiếu nại năm 2011, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền đề

nghị người có thẩm quyền xem xét lại tính hợp pháp của quyết định hành

chính, hành vi hành chính; cán bộ, công chức có quyền đề nghị người có

thẩm quyền xem xét lại tính hợp pháp của quyết định kỷ luật khi có căn

cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình. Việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân,

cán bộ, công chức (gọi chung là người khiếu nại) sẽ làm phát sinh các

quan hệ pháp luật giữa người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại với

người khiếu nại, người có quyết định hành chính, hành vi hành chính,

quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại (gọi chung là người bị

khiếu nại). Trong các quan hệ đó, mỗi bên đều có những quyền, nghĩa

vụ nhất định. Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn về quyền, nghĩa vụ

của người khiếu nại, người bị khiếu nại trong giải quyết khiếu nại đối với

quyết định hành chính, hành vi hành chính và trong giải quyết khiếu nại

quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, đồng thời có so sánh với quyền,

nghĩa vụ của người khởi kiện, người bị kiện trong vụ án hành chính.

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 1

Trang 1

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 2

Trang 2

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 3

Trang 3

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 4

Trang 4

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 5

Trang 5

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011 trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 5700
Bạn đang xem tài liệu "Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật khiếu nại năm 2011
ận tiện và cũng có ý nghĩa trong 
quyết định kỷ luật cán bộ, công chức và 5 việc bảo vệ quyền, lợi ích của mình một 
chương quy định chung cho khiếu nại, giải cách tốt nhất.
quyết khiếu nại đối với cả quyết định hành Thứ hai, người khiếu nại có quyền nhờ 
chính, hành vi hành chính và quyết định kỷ luật sư, trợ giúp viên pháp lý (với các đối 
luật cán bộ công chức. tượng được trợ giúp pháp lý) tư vấn về pháp 
 Với cấu trúc đó, Chương 2 cần được luật hay ủy quyền cho họ khiếu nại. Đa số 
hiểu là quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại người khiếu nại, nhất là cá nhân, không 
quyết định hành chính, hành vi hành chính, phải là những người am hiểu về pháp luật. 
người bị khiếu nại quyết định hành chính, Họ cũng không có nhiều kinh nghiệm trong 
hành vi hành chính. Bên cạnh đó, Luật việc bảo vệ quyền, lợi ích của mình trước 
Khiếu nại năm 2011 không trực tiếp quy cơ quan nhà nước. Trong nhiều trường hợp, 
định về quyền, nghĩa vụ của người khiếu yêu cầu khiếu nại cũng như toàn bộ các 
nại, người bị khiếu nại quyết định kỷ luật hoạt động của họ trong quá trình giải quyết 
cán bộ, công chức. khiếu nại thường mang tính cảm tính nhiều 
1. Xem Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011; Xem Bùi Thị Đào, Văn hóa pháp luật trong giải quyết khiếu nại, 
Tạp chí Nghề luật, tháng 5/2016.
 Số 02(426) - T1/2021 33
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
hơn là có căn cứ pháp lý. Họ thường thiếu Thứ tư, trong trường hợp người khiếu 
tự tin, bị ở vào thế yếu trong tương quan nại thấy việc thi hành quyết định bị khiếu nại 
so sánh với người bị khiếu nại và người có thể gây ra hậu quả khó khắc phục thì có 
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại vốn quyền yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp 
đang là chủ thể quản lý nhà nước, là chủ dụng biện pháp khẩn cấp, tức là ra quyết định 
thể thường xuyên vận dụng pháp luật trong tạm đình chỉ thi hành quyết định bị khiếu nại.
các hoạt động của mình. Trong tình thế như Thứ năm, người khiếu nại có quyền 
vậy, sự trợ giúp về pháp luật từ các chuyên tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người 
gia am hiểu về pháp luật bù đắp phần nào đại diện hợp pháp tham gia đối thoại. Khi 
sự hạn chế nêu trên. Nếu người khiếu nại ủy tham gia đối thoại, người khiếu nại (hoặc 
quyền cho luật sư, cho trợ giúp viên pháp người được ủy quyền) không chỉ có thêm 
lý thực hiện việc khiếu nại thì khả năng bảo cơ hội trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ 
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người có chứng minh cho yêu cầu của khiếu nại mà 
quyền khiếu nại càng tốt hơn2. Bên cạnh còn được lắng nghe người bị khiếu nại trình 
đó, người khiếu nại có quyền được biết, bày ý kiến, đưa ra chứng cứ chứng minh 
đọc, sao chụp, sao chép tài liệu, chứng cứ tính hợp pháp của quyết định, hành vi bị 
do người có thẩm quyền giải quyết khiếu khiếu nại. Qua đó, họ có thể hiểu rõ hơn về 
nại thu thập để giải quyết khiếu nại. Với mức độ đúng hay sai trong yêu cầu khiếu 
quyền này, người khiếu nại sẽ biết các căn nại của mình. Vì vậy, khi kết quả giải quyết 
cứ để giải quyết khiếu nại đã đầy đủ chưa, khiếu nại không phù hợp yêu cầu của người 
có chính xác không, có phù hợp với yêu khiếu nại và họ biết đó là cách giải quyết 
cầu khiếu nại không. Thông qua đó, người đúng pháp luật thì họ sẽ không khiếu nại 
khiếu nại có thể biết mình cần phải làm gì tiếp hay khởi kiện vụ án tại tòa án.
để việc giải quyết khiếu nại có thể bảo vệ Thứ sáu, sau khi khiếu nại lần đầu, nếu 
quyền, lợi ích của mình tốt nhất. khiếu nại không được giải quyết hoặc người 
 Thứ ba, người khiếu nại có nghĩa vụ khiếu nại không đồng ý với kết quả giải 
khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền quyết khiếu nại, người khiếu nại có quyền 
giải quyết khiếu nại; có quyền yêu cầu khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành 
cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, chính tại tòa án để cơ quan có thẩm quyền 
quản lý thông tin, tài liệu liên quan đến nội xem xét lại một lần nữa tính hợp pháp của 
dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu quyết định, hành vi bị khiếu nại. 
đó cho mình; có quyền đưa ra chứng cứ Thứ bảy, sau khi đưa yêu cầu khiếu nại 
về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của đến người có thẩm quyền, người khiếu nại 
mình về chứng cứ đó; có nghĩa vụ trình có quyền rút yêu cầu khiếu nại tại bất cứ 
bày trung thực sự việc, đưa ra chứng cứ về giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu 
tính đúng đắn, hợp lý của việc khiếu nại, nại. Khi người khiếu nại rút khiếu nại thì 
cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải người giải quyết khiếu nại đình chỉ việc giải 
quyết khiếu nại và chịu trách nhiệm về nội quyết khiếu nại, không phụ thuộc vào việc 
dung trình bày và việc cung cấp thông tin, quyết định, hành vi bị khiếu nại có trái pháp 
tài liệu. luật hay không.
2. Xem Bùi Thị Đào, Khiếu nại và giải quyết khiếu nại dưới góc nhìn dân chủ, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 
số 11/2008.
34 Số 02(426) - T1/2021
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
 Thứ tám, người khiếu nại có quyền có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân 
được khôi phục quyền, lợi ích bị xâm hại. đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên 
Khiếu nại là việc người có quyền, lợi ích quan đến nội dung khiếu nại cung cấp cho 
liên quan trực tiếp đến quyết định, hành vi mình để giao cho người giải quyết khiếu 
hành chính, quyết định kỷ luật bị cho là trái nại. Khi có yêu cầu của người xác minh, 
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp người giải quyết khiếu nại, người bị khiếu 
pháp của họ yêu cầu xem xét lại tính hợp nại có nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu 
pháp của quyết định, hành vi đó. Vì vậy, liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình 
quyền được khôi phục quyền, lợi ích bị xâm về tính đúng đắn, tính hợp pháp của quyết 
hại bởi quyết định, hành vi bị khiếu nại là định, hành vi bị khiếu nại giúp người khiếu 
quyền quan trọng nhất. nại có đầy đủ thông tin để giải quyết khiếu 
 Thứ chín, người khiếu nại có nghĩa vụ nại thuận tiện, chính xác.
chấp hành quyết định, hành vi bị khiếu nại Thứ ba, quyền được biết kết luận của 
(như đã nêu ở trên) và quyết định giải quyết người có thẩm quyền về quyết định, hành 
khiếu nại có hiệu lực pháp luật. vi của mình bị khiếu nại (quyền nhận quyết 
 - Quyền, nghĩa vụ của người bị định giải quyết khiếu nại lần hai).
khiếu nại Thứ tư, người bị khiếu nại có nghĩa vụ 
 Theo quy định của Luật Khiếu nại chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại 
năm 2011, người bị khiếu nại có các quyền, đã có hiệu lực pháp luật.
nghĩa vụ sau3: Thứ năm, người bị khiếu nại có nghĩa 
 Thứ nhất, quyền bảo vệ quan điểm. vụ sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định, chấm 
Khi thực hiện hành vi hành chính hay ban dứt hành vi bị khiếu nại, bồi thường thiệt 
hành quyết định hành chính, cơ quan, cán hại do quyết định, hành vi của mình gây ra.
bộ, công chức phải tuân thủ nguyên tắc, 2. So sánh quyền, nghĩa vụ của người 
thẩm quyền, quy trình, thủ tục do luật khiếu nại, người bị khiếu nại với quyền, 
định. Khi quyết định hành chính, hành vi nghĩa vụ của người khởi kiện, người bị 
hành chính bị khiếu nại, người bị khiếu nại kiện trong vụ án hành chính
có quyền đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp Người khiếu nại và người khởi kiện 
của quyết định, hành vi bị khiếu nại. Họ vụ án hành chính có những quyền, nghĩa 
cũng được biết, đọc, sao chụp, sao chép vụ khá tương đồng. Người bị khiếu nại và 
các tài liệu, chứng cứ do người giải quyết người bị kiện trong vụ án hành chính cũng 
khiếu nại thu thập được. Họ có nghĩa vụ tương tự như vậy. Sự tương đồng được thể 
tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho hiện ở những quyền, nghĩa vụ sau:
người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại - Người khiếu nại, khởi kiện có quyền 
để chứng minh tính hợp pháp của quyết rút yêu cầu giải quyết tranh chấp của mình. 
định, hành vi bị khiếu nại. Việc rút yêu cầu sẽ làm đình chỉ việc giải 
 Thứ hai, người bị khiếu nại có nghĩa quyết tranh chấp;
vụ chấp hành quyết định xác minh nội dung - Người khiếu nại, người bị khiếu 
khiếu nại, tạo điều kiện cho người xác minh nại, người khởi kiện, người bị kiện đều 
dễ dàng xác minh nội dung khiếu nại. Họ có quyền thu thập chứng cứ, tài liệu, 
3. Xem Điều 13 Luật Khiếu nại năm 2011.
 Số 02(426) - T1/2021 35
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
thông tin liên quan đến tranh chấp để cập ở phần trên, Luật Khiếu nại năm 2011 
cung cấp cho bên có thẩm quyền giải chỉ quy định quyền, nghĩa vụ của người 
quyết tranh chấp; khiếu nại, người bị khiếu nại quyết định 
 - Người khiếu nại, người bị khiếu hành chính, hành vi hành chính mà không 
nại, người khởi kiện, người bị kiện đều có quy định quyền, nghĩa vụ của người khiếu 
quyền, nghĩa vụ tham gia đối thoại, tranh nại, người bị khiếu nại quyết định kỷ luật 
luận trong quá trình giải quyết tranh chấp; cán bộ, công chức. Điều này thật khó giải 
 - Người khiếu nại, người bị khiếu nại, thích bởi một điều rất đơn giản là khi 
người khởi kiện, người bị kiện đều có nghĩa cán bộ, công chức thực hiện việc khiếu 
vụ chấp hành các quyết định, bản án giải nại sẽ làm phát sinh quan hệ pháp luật 
quyết tranh chấp có hiệu lực pháp luật. giữa người khiếu nại với người giải quyết 
 khiếu nại, giữa người giải quyết khiếu 
 Tuy nhiên, giữa người khiếu nại, người 
 nại và người bị khiếu nại. Trong các quan 
bị khiếu nại và người khởi kiện, người bị 
 hệ pháp luật đó, nhất định các bên tham 
kiện cũng có những khác biệt nhất định về 
 gia quan hệ phải có những quyền, nghĩa 
quyền, nghĩa vụ:
 vụ nào đó. Vậy các quyền và nghĩa vụ 
 - Trong giải quyết vụ án hành chính, cả đó được quy định ở đâu? Vì vậy, để bảo 
bên khởi kiện và bên bị kiện đều có quyền đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ 
nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền, thể trong quan hệ khiếu nại quyết định kỷ 
lợi ích hợp pháp của mình. Trong giải quyết luật cán bộ, công chức, cần sửa đổi Luật 
khiếu nại thì chỉ người khiếu nại mới có Khiếu nại theo hướng bổ sung quy định 
quyền nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc về quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, 
ủy quyền cho luật sư bảo vệ quyền, lợi ích 
 người bị khiếu nại quyết định kỷ luật cán 
hợp pháp của mình còn người bị khiếu nại 
 bộ, công chức.
không có quyền này;
 Thứ hai, về quyền nhận quyết định 
 - Trong giải quyết vụ án hành chính, 
 giải quyết khiếu nại của người bị khiếu 
bên bị kiện có quyền yêu cầu cơ quan cấp 
 nại: Quy định về thẩm quyền giải quyết 
cao hơn giải quyết tiếp tranh chấp nếu họ 
 khiếu nại cho thấy, người có thẩm quyền 
không đồng ý với kết quả giải quyết của cấp 
 giải quyết khiếu nại lần đầu có thể là chính 
dưới. Trong giải quyết khiếu nại, người bị 
 người bị khiếu nại; người giải quyết khiếu 
khiếu nại không có quyền này.
 nại lần hai bao giờ cũng là cấp trên của 
 - Trong giải quyết vụ án hành chính, người bị khiếu nại. Nếu người giải quyết 
người bị kiện có quyền sửa đổi, bổ sung, khiếu nại lần đầu đồng thời là người bị 
thay thế, hủy bỏ quyết định bị kiện, chấm khiếu nại thì họ chính là người ban hành 
 4
dứt hành vi bị kiện để chấm dứt tranh chấp . quyết định giải quyết khiếu nại nên họ 
Trong giải quyết khiếu nại, pháp luật không đương nhiên không cần nhận quyết định 
quy định quyền này cho người bị khiếu nại. giải quyết khiếu nại lần đầu, chỉ cần 
 3. Một số bình luận và kiến nghị quyền nhận quyết định giải quyết khiếu 
 Thứ nhất, về quyền, nghĩa vụ của nại lần hai. Trong trường hợp người giải 
người khiếu nại, người bị khiếu nại quyết quyết khiếu nại lần đầu là thủ trưởng của 
định kỷ luật cán bộ, công chức: Như đã đề người bị khiếu nại thì người bị khiếu nại 
4. Xem Điều 140 Luật Tố tụng hành chính năm 2015.
36 Số 02(426) - T1/2021
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
không chỉ cần được nhận quyết định giải của người bị khiếu nại được yêu cầu cấp 
quyết khiếu nại lần hai mà cần được nhận có thẩm quyền xem xét lại tính hợp pháp 
cả quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của quyết định giải quyết khiếu nại khi họ 
để biết kết luận của người có thẩm quyền cho rằng, quyết định giải quyết khiếu nại 
về tính hợp pháp của quyết định, hành vi trái pháp luật.
của mình và điều đó cũng liên quan đến Thứ tư, về quyền chủ động sửa đổi, 
trách nhiệm của họ khi quyết định, hành hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt 
vi đó bị kết luận là bất hợp pháp mà người hành vi hành chính của người bị khiếu 
khiếu nại không khiếu nại tiếp hay khởi nại: So sánh với quyền của người bị kiện 
kiện vụ án hành chính tại tòa án. Nói cách trong vụ án hành chính, người bị kiện có 
khác, Luật Khiếu nại không nên dừng lại quyền sửa đổi, bổ sung quyết định bị khởi 
ở quy định người bị khiếu nại có quyền kiện, chấm dứt hành vi bị khởi kiện mà khi 
nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần thực hiện này nếu có đủ điều kiện thì sẽ 
hai mà cần quy định người bị khiếu nại có làm đình chỉ vụ án hành chính5. Trong giải 
quyền nhận quyết định giải quyết khiếu quyết khiếu nại, người bị khiếu nại không 
nại (không phân biệt quyết định giải quyết có quyền tương tự quyền này. Trong khi 
khiếu nại lần đầu hay lần hai). đó, khoản 3 Điều 6 Luật Khiếu nại năm 
 Thứ ba, về quyền của người bị khiếu 2011 quy định “Cơ quan, tổ chức, cá nhân 
nại được yêu cầu xem xét lại quyết định có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại quyết 
giải quyết khiếu nại: So sánh quyền, nghĩa định hành chính, hành vi hành chính, quyết 
vụ của người bị khiếu nại và người bị kiện định kỷ luật của mình, nếu trái pháp luật 
trong vụ án hành chính cho thấy, người phải kịp thời sửa chữa, khắc phục, tránh 
bị kiện có quyền yêu cầu tòa án cấp phúc phát sinh khiếu nại”. Quy định này thể 
thẩm xem xét lại quyết định, bản án sơ thẩm hiện mục đích của quản lý nói chung và 
về quyết định, hành vi bị kiện của mình. của giải quyết khiếu nại nói riêng là đảm 
Trong khi đó, người bị khiếu nại không có bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, 
quyền yêu cầu bất cứ cơ quan nào xem xét tổ chức, cá nhân. Khoản 2 Điều 13 Luật 
lại quyết định giải quyết khiếu nại. Đặt ra Khiếu nại năm 2011 quy định nghĩa vụ của 
giả thiết quyết định, hành vi bị khiếu nại là người bị khiếu nại là “Sửa đổi hoặc hủy 
đúng pháp luật nhưng vì lý do nào đó người bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành 
giải quyết khiếu nại kết luận là trái pháp vi hành chính bị khiếu nại”. Quy định này 
luật thì người bị khiếu nại hoàn toàn không một lần nữa khẳng định mục đích nêu trên. 
có cơ hội yêu cầu xem xét lại quyết định Vì vậy, chúng tôi cho rằng, cần bổ sung 
giải quyết khiếu nại đó. Điều này không chỉ quy định về quyền của người bị khiếu nại 
ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích, danh dự, uy được chủ động sửa đổi, hủy bỏ quyết định, 
tín của chính bản thân người bị khiếu nại chấm dứt hành vi bị khiếu nại và nếu việc 
mà sâu xa hơn là ảnh hưởng đến quản lý đó làm cho người khiếu nại rút khiếu nại sẽ 
nhà nước nói chung, thậm chí là ảnh hưởng không phải thực hiện hoạt động không còn 
đến mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp cần thiết (hoạt động giải quyết khiếu nại) 
pháp của người khiếu nại. Vì vậy, chúng tôi mà vẫn đảm bảo được quyền, lợi ích của 
cho rằng, cần bổ sung quy định về quyền đối tượng quản lý 
5. Xem Điều 140, Điều 235 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
 Số 02(426) - T1/2021 37

File đính kèm:

  • pdfquyen_nghia_vu_cua_nguoi_khieu_nai_nguoi_bi_khieu_nai_theo_l.pdf