Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

Từ việc tìm hiểu về nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và cơ sở

hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, luận văn

đã đưa ra một số quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

của người Việt nơi đây. Qua đó có thể khẳng định, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của

người Việt có nguồn gốc bản địa, mang đậm bản sắc của cư dân nông nghiệp lúa nước.

Đồng thời, luận văn đã góp phần phản ánh thế giới quan của người Việt từ thời xưa

cho đến ngày nay. Bên cạnh đó, đã đề cập đến hiện trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

của người Việt trong giai đoạn hiện nay, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm giữ

gìn và phát huy những giá trị tích cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong giai đoạn

hiện nay.

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 1

Trang 1

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 2

Trang 2

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 3

Trang 3

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 4

Trang 4

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 5

Trang 5

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 6

Trang 6

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 7

Trang 7

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 8

Trang 8

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 9

Trang 9

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ
ín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay của tác 
giả Trần Đăng Sinh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010; Tín ngưỡng và 
Văn hóa Tín ngưỡng ở Việt Nam do tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nhà xuất bản 
Khoa học xã hội – 2001; Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất bản 
Giáo dục, Hà Nội 1977; Tín ngưỡng làng xã của Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất bản Văn 
hóa dân tộc, Hà Nội, 1999; Thờ cúng tổ tiên và lễ tang, ma chay giỗ chạp, nên hiểu 
như thế nào của Mai Thanh Hải, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005 
 Ngoài ra, còn nhiều bài viết trên các tạp chí cũng đã đề cập dưới nhiều góc độ 
khác nhau về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam như tạp chí Cộng sản, 
tạp chí Triết học, tạp chí Tôn giáo Ngoài ra trên các báo như báo Điện tử Đảng 
Cộng sản Việt Nam, báo Lao động, báo Pháp luật, báo An ninh Thủ đô cũng đã đăng 
một số bài viết về tín ngưỡng truyền thống này. 
 Đặc biệt, đã có công trình của tác giả nước ngoài nghiên cứu về vấn đề này, 
điển hình là cuốn Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt của tác giả 
Cadiere, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1997, đây cũng là một tư liệu có nhiều giá 
trị tham khảo. Hay cuốn Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng của 
X.A. Tôcarev, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 cũng đề cập tới tín 
ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 
 Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đã tiếp cận tín ngưỡng thờ cúng 
tổ tiên dưới nhiều góc độ khác nhau như triết học, tôn giáo học, văn hóa học, xã hội 
học. Trong đó có tác giả nhìn nhận tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên như một tập tục văn 
hóa và truyền thống đạo đức; Có tác giả nhìn nhận tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với tư 
cách là một loại hình tín ngưỡng, tôn giáo; Có tác giả lại xem tín ngưỡng thờ cúng tổ 
tiên như là sự kết hợp giữa yếu tố tín ngưỡng và cũng là một tập tục văn hóa, truyền 
thống đạo đức. 
 Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, nội 
dung của luận văn tập trung đi vào tìm hiểu quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín 
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ - một địa bàn mang tính 
điển hình của văn hóa truyền thống Việt Nam. 
 3.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 
 3.1 Mục đích: 
 Trên cơ sở nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, luận văn 
phân tích và làm sáng tỏ quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng 
tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giữ 
gìn và phát huy những giá trị tích cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 
 3.2 Nhiệm vụ: 
 Để thực hiện mục đích trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau: 
 Một là, trình bày một số khái niệm cơ bản và cơ sở cho việc hình thành tín 
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. 
 Hai là, trình bày quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ 
tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. 
 Ba là, đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy những giá trị của hoạt động thờ 
cúng tổ tiên trong nhân dân. 
 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
 4.1 Đối tượng: 
 Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 
của người Việt. Cụ thể, ở đây tác giả đi sâu vào tìm hiểu quan niệm về vũ trụ và nhân sinh 
trong tín ngưỡng này. 
 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 
 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hiện diện ở nhiều nơi và trong nhiều tộc người 
khác nhau ở nước ta. Tuy nhiên, luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu quan niệm về 
vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt. Và địa bàn giới 
hạn là ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. 
 của người Việt, đồng bằng Bắc Bộ sẽ là khu vực điển hình để chúng ta nghiên 
cứu. 
 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 
 5.1. Cơ sở lí luận 
 Luận văn được viết dựa trên nền tảng phương luận của chủ nghĩa duy vật biện 
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử ,cùng với đó là các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí 
Minh, Đảng cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo. Ngoài ra, luận văn còn kế thừa 
những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước để làm tư liệu. 
 5.2. Phương pháp nghiên cứu 
 Để hoàn thành luận văn, tác giả đã sử dụng một số phương pháp như: 
 - Phương pháp phân tích tài liệu 
 - Phương pháp quan sát 
 - Phương pháp thống kê 
 - Phương pháp logic kết hợp lịch sử 
 - Phương pháp quy nạp, diễn dịch 
 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn 
 Một là, luận văn đã cố gắng làm sáng tỏ hơn hai khái niệm “vũ trụ” và “nhân 
sinh” từ góc độ triết học. Đồng thời từ cái nhìn của triết học và tôn giáo học, làm rõ 
quan niệm về vũ trụ và nhân sinh thể hiện trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người 
Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. 
 Hai là, từ sự tồn tại của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, luận văn đã 
đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những giá trị tốt đẹp của tín ngưỡng 
thờ cúng tổ tiên. 
 7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn 
 Trước hết, từ việc trình bày quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng 
thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, luận văn đã có một số luận cứ 
khoa học học cho việc xác định những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị 
tích cực, hạn chế những điều chưa hợp lí còn tồn đọng trong tín ngưỡng thờ cúng tổ 
tiên của người Việt. 
 Hai là, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu 
về tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, đặc biệt là về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của 
người Việt. 
 8. Kết cấu của luận văn: 
 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 2 
chương, 5 tiết. 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1) Đào Duy Anh (1957),Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế. 
 2) Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, Nxb. 
Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 
 3) Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè, 
Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 
 4) Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở 
Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 
 5) Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 
 6) Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề về tôn giáo và chính 
sách tôn giáo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 7) Cadière (1997), Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb 
Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 
 8) Đoàn Trung Còn (1950), Luận ngữ , Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn. 
 9) Doãn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. 
Thanh niên, Hà Nội. 
 10) Nguyễn Chính (1998), Đảng viên với tín ngưỡng tôn giáo, Tạp chí Cộng 
sản, Hà Nội, tr.38. 
 11) Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Xây dựng con người Việt Nam trong giai 
đoạn cách mạng mới, Văn hoá Việt Nam, xã hội và con người, Nxb. Khoa học Xã hội, 
Hà Nội. 
 12) C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà 
Nội, t.3. 
 13) C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà 
Nội. t.20. 
 14) Lê Dân (1994), Thờ cúng tổ tiên, một số nét đậm trong tâm linh người 
Việt, Nxb Lao Động, Hà Nội. 
 15) Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, 
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 16) Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam một số vấn đề kinh tế xã hội. Nxb 
Khoa học xã hội, Hà Nội . 
 17) Mai Văn Hải, Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông 
Hồng, Nxb. Khoa học Xã Hội, Hà Nội. 
 18) Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn 
hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 
 19) Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và 
phát triển văn hoá ở Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 
 20) Nguyễn Hồng Dương (1993), Hội nhập văn hóa truyền thống Việt Nam 
trong lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1. 
 21) Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb. Hà Nội. 
 22) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ VII. Nxb Sự thật, Hà Nội. 
 23) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 24) Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban 
chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 25) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp 
hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 26) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 27) Kim Định (1967), Chữ thời, Nxb Thanh bình, Sài Gòn. 
 28) Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, 
Hà Nội. 
 29) Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (chủ biên - 1994), Các giá trị truyền 
thống và con người Việt Nam hiện nay, tập 1, Nxb. Hà Nội. 
 30) Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (chủ biên - 1994), Các giá trị truyền 
thống và con người Việt Nam hiện nay, tập 2, Nxb. Hà Nội. 
 31) Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt 
Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 
 32) Hoàng Quốc Hải ( 2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn Hóa Thông Tin, 
Hà Nội. 
 33) Mai Thanh Hải (2005), Thờ cúng tổ tiên và lễ tang, ma chay giỗ chạp, 
nên hiểu như thế nào, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 
 34) Vân Hạnh (sưu tầm, biên soạn) (2009), Văn hóa dòng họ, Nxb. Trí Đức, 
Hà Nội. 
 35) Nguyễn Duy Hinh (2004), Văn minh Lạc Việt, Nxb. Văn hóa Thông tin, 
Hà Nội. 
 36) Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Nxb Khoa học 
Xã hội, Hà Nội. 
 37) Lê Như Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa 
thông tin, Hà Nội. 
 38) Đỗ Quang Hưng (1997), Tôn giáo và khoan dung: trường hợp Việt Nam, 
Tạp chí Triết học, số 5, Hà Nội. 
 39) Đỗ Quang Hưng, Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, 
Nxb Hà Nội, 2010. 
 40) Hoàng Thiệu Khang (1997), “ Triết lý về sự thờ phụng ”, Tạp chí Xưa và 
Nay, Xuân Đinh Sửu, Hà Nội. 
 41) Phan Khanh ( 1995), Cuộc sống hiện đại và văn hóa cội nguồn,Nxb. Văn 
hóa Thông tin, Hà Nội. 
 42) Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà 
Nội. 
 43) Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học Xã 
hội, Hà Nội. 
 44) Vũ Tự Lập (chủ biên, 1991), Văn hoá và cư dân vùng đồng bằng sông 
Hồng, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 
 45) Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, 
Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 
 46) Lê Văn Lợi (1999), Sự tác động qua lại giữa văn hoá và tôn giáo, 
Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 
 47) Nguyễn Đức Lữ (2008), Đôi điều suy nghĩ về quan điểm của chủ nghĩa 
Mác-Lê nin về tôn giáo trước sự phát triển của thời đại ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu 
Tôn giáo, số 10. 
 48) Lewis M.Hopfe, Mark R. Woodward (2011), Các tôn giáo trên thế giới, 
Nxb. Thời đại, Hà Nội. 
 49) Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.12. 
 50) Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thông Tin, 
Hà Nội. 
 51) Nghị định của chính phủ, Về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác tôn 
giáo thuộc ủy ban nhân dân các cấp, Số: 22/2004/NĐ-CP 
 52) Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18 tháng 6 năm 2004 Về tín 
ngưỡng, tôn giáo 
 53) Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định hướng dẫn thi hành (2006), 
Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 54) Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp phần bàn về tín ngưỡng dân gian và mê 
tín dị đoan, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 11, Hà Nội 
 55) Huỳnh Ngọc Tràng, Nguyễn Đại Phúc (2003), Đặc khảo về tín ngưỡng 
thờ gia thần, Nxb. Văn hóa Văn nghệ. 
 56) Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần ở Việt Nam, Nxb. Hải Phòng 
 57) Vũ Quỳnh (1992), Lĩnh Nam chích quái, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
 58) Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), Mấy vấn đề tín 
ngưỡng, tôn giáo khu vực đồng bằng sông Hồng hiện nay, Tạp chí nghiên cứ u tôn giáo 
số 3. 
 59) Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ 
cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà 
Nội. 
 60) Trần Đăng Sinh (2009), “Sự hình thành và tồn tại của đạo Hiếu trong 
gia đình truyền thống ở Việt Nam” , Tạp chí Giáo dục, số 214. 
 61) Nguyễn Minh San (1999), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb 
Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 
 62) Bùi Ngọc Sơn (2005),Việt Nam tinh hoa đạo đức ,Nxb Khoa học xã hội, 
Hà Nội. 
 63) Tôcarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của 
chúng, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 
 64) Nguyễn Quốc Tuấn (1999), Về mối quan hệ giữa văn hoá dân tộc và tôn 
giáo ngoại sinh, Tạp chí Nghiên cứ u tôn giáo, Số 1. 
 65) Lão Tử, Đạo đức kinh (bản dịch) (2003), Nxb Trẻ, Hà Nội. 
 66) Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân và 
phong tục Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 
 67) Tạp chí Khoa học (2004), Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế 
- Luật, số 4. 
 68) Hồ Bá Thâm(2007), Đạo và đời với truyền thống nhân văn Việt Nam, 
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 10. 
 69) Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.Hồ 
Chí Minh. 
 70) Trương Thìn (2002), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên đền, chùa, miếu, phủ, N.xb 
Hà Nội. 
 71) Ngô Đức Thịnh (chủ biên),(2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở 
Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
 72) Nguyễn Hữu Thông (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Miền Trung 
Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế. 
 73) Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn 
giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 74) Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, 
Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
 75) Nguyễn Tài Thư (1994), Phật giáo với sự hình thành nhân cách con 
người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 2. 
 76) Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) ( 1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam 
hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
 77) Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở 
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 78) Nguyễn Hữu Vui( chủ biên) ( 2007), Lịch sử triết học, Nhà xuất bản 
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 79) Viện Đông Nam A (1995), Việt Nam-Đông Nam á-Quan hệ lịch sử văn 
hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
 80) Viện nghiên cứu Tôn giáo và tín ngưỡng (2007), Lý luận về tôn giáo và 
chính sách tôn giáo ở Việt Nam , Nxb Tôn giáo, Hà Nội 
 81) Viện nghiên cứu tôn giáo (1991), Về tôn giáo, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà 
Nội. 
 82) Viện sử học (1991), Quốc triều hình luật,Nxb. Pháp lý, Hà Nội. 
 83) Nguyễn Thanh Xuân (2005), Trở lại những quan điểm đổi mới về công 
tác tôn giáo của Nghị quyết 24, tạp chí Công tác Tôn giáo, số 2. 
 84) Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng của tư tưởng Phong kiến đối với 
con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
 85) Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Nxb. Khoa học xã 
hội, 1994. 
 Các trang web: 
 86) .www.btgcp.gov.vn 
 87) .www.baomoi.com/Tuc-dot-vang-ma--nhin-o-goc-do- 
KTXH/144/11731378.epi 
 88) www.dangcongsan.vn 
 89) www.hophamvietnam.org 
 www.petrotimes.vn/news/vn/hoc-gia-an-chi-giai-dap/vu-tru-va-the-gioi.html 

File đính kèm:

  • pdfquan_niem_ve_vu_tru_va_nhan_sinh_trong_tin_nguong_tho_cung_t.pdf