Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay

Sự tương tác xã hội và giao lưu văn hóa giữa các tộc người, đặc biệt là giữa các

tộc người thiểu số với tộc người đa số ở Nam Bộ diễn ra lâu nay biểu hiện sinh

động, đa chiều kích. Trong đó, việc thiết lập quan hệ hôn nhân khác tộc người

(hay hỗn hợp tộc người) và khác tôn giáo, góp phần hình thành gia đình và dòng

họ đa tộc người (hay đa văn hóa). Trên cơ sở đó, quan niệm về hôn nhân khác

tộc người và khác tôn giáo của các tộc người ở Nam Bộ cũng đã thay đổi, làm

sâu sắc hơn mối quan hệ xã hội và văn hóa, sự hòa hợp giữa các tộc người và

hội nhập xã hội - vào một quốc gia chung hiện nay. Bài viết phân tích quan niệm

về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo của các cộng đồng tộc người ở

Nam Bộ từ kết quả nghiên cứu 695 hộ gia đình đa tộc người có tín ngưỡng tôn

giáo khác nhau ở Nam Bộ vào thời điểm tháng 6/2019 về vấn đề này

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 1

Trang 1

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 2

Trang 2

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 3

Trang 3

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 4

Trang 4

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 5

Trang 5

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 6

Trang 6

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 7

Trang 7

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 8

Trang 8

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 9

Trang 9

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay

Quan niệm về hôn nhân khác tộc người và khác tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay
 46 20 656 
Đồng ý 
 % 92,31 95,45 90,10 90,80 97,83 100,00 98,21 97,87 100 94,39 
Không N 7 0 0 7 0 0 1 1 0 16 
đồng ý % 4,14 0,00 0,00 8,05 0,00 0,00 1,79 2,13 0,00 2,30 
Ý kiến N 6 5 10 1 1 0 0 0 0 23 
khác % 3,55 4,55 9,90 1,15 2,17 0,00 0,00 0,00 0,00 3,31 
Tổng N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
cộng % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
B. Trƣờng hợp con cháu/ngƣời thân là nam 
 Thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Châu Tộc 
 Kinh Khmer Hoa Chăm Xtiêng Mnông Mạ ngƣời  
 Ro khác 
 N 154 107 88 77 45 59 55 46 20 651 
Đồng ý 
 % 91,12 97,27 87,13 88,51 97,83 100,00 98,21 97,87 100 93,67 
Không N 7 2 0 8 0 0 1 1 0 19 
đồng ý % 4,14 1,82 0,00 9,20 0,00 0,00 1,79 2,13 0,00 2,73 
Ý kiến N 8 1 13 2 1 0 0 0 0 25 
khác % 4,73 0,91 12,87 2,30 2,17 0,00 0,00 0,00 0,00 3,60 
Tổng N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
cộng % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 6/2019. 
VÕ CÔNG NGUYỆN – QUAN NIỆM VỀ HÔN NHÂN KHÁC TỘC NGƢỜI 79 
91,12%) ở Nam Bộ. Châu Ro, bon Xtiêng, Mạ, Mnông). 
Nhƣ vậy, quan hệ hôn nhân khác tộc Số liệu khảo sát cho thấy hơn một 
đã đƣợc tuyệt đại đa số hộ gia đình nửa số ngƣời trả lời đồng ý con 
các cộng đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ cháu/ngƣời thân là nữ (51,37%) và 
đồng thuận. Theo đó, quan niệm về nam (52,23%) lấy chồng/vợ ngƣời 
việc lấy chồng/vợ có nên lựa chọn cùng làng, tuy nhiên có đến hơn một 
ngƣời cùng làng hay không cũng thay phần ba số ngƣời trả lời không đồng ý 
đổi theo hƣớng cởi mở hơn, đối con cháu/ngƣời thân là nữ (35,54%) 
tƣợng kết hôn đƣợc mở rộng ra ngoài và nam (34,68%) lấy chồng/vợ ngƣời 
cộng đồng làng (bao gồm cả phum cùng làng (Bảng 5); số ngƣời trả lời 
sóc Khmer, hội quán Hoa, palei Chăm, có ý kiến khác chiếm tỷ lệ 13,09% cho 
Bảng 5. Ông/bà có đồng ý lấy vợ/chồng nên chọn ngƣời cùng làng, chia theo tộc ngƣời 
của ngƣời trả lời 
 A. Trƣờng hợp con cháu/ngƣời thân là nữ 
 Thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Châu TN 
 Kinh Khmer Hoa Chăm Xtiêng Mnông Mạ  
 Ro khác 
 N 91 56 72 56 27 6 7 36 6 357 
 Đồng ý 
 % 53,85 50,91 71,29 64,37 58,70 10,17 12,50 76,60 30,00 51,37 
 Không N 59 41 20 22 18 39 28 10 10 247 
 đồng ý % 34,91 37,27 19,80 25,29 39,13 66,10 50,00 21,28 50,00 35,54 
 N 19 13 9 9 1 14 21 1 4 91 
 Ý khác 
 % 11,24 11,82 8,91 10,34 2,17 23,73 37,50 2,13 20,00 13,09 
 N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
 Tổng cộng 
 % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
 B. Trƣờng hợp con cháu/ngƣời thân là nam 
 Thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Châu TN 
 Kinh Khmer Hoa Chăm Xtiêng Mnông Mạ  
 Ro khác 
 N 95 60 71 55 26 6 8 35 7 363 
 Đồng ý 
 % 56,21 54,55 70,30 63,22 56,52 10,17 14,29 74,47 35,00 52,23 
 Không N 55 40 19 22 19 39 27 11 9 241 
 đồng ý % 32,54 36,36 18,81 25,29 41,30 66,10 48,21 23,40 45,00 34,68 
 N 19 10 11 10 1 14 21 1 4 91 
 Ý khác 
 % 11,24 9,09 10,89 11,49 2,17 23,73 37,50 2,13 20,00 13,09 
 N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
 Tổng cộng 
 % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 6/2019 
80 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 
cả nữ và nam, đa số cho rằng không trả lời đồng ý con cháu/ngƣời thân 
quan trọng đối với việc lấy chồng/vợ đƣợc kết hôn với ngƣời khác tôn giáo 
ngƣời cùng làng hay không cùng làng. có tỷ lệ thấp hơn hẳn so với số ngƣời 
Cộng đồng ngƣời Xtiêng ở xã Đắk Ơ đồng ý con cháu/ngƣời thân kết hôn 
và cộng đồng ngƣời Mnông ở xã Bù với ngƣời khác tộc ngƣời và không có 
Gia Mập (trƣớc đây thuộc xã Đắk Ơ), sự khác biệt về giới. Đặc biệt, trong 
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc cộng đồng ngƣời Chăm Hồi giáo, số 
cƣ trú gần gũi, liền kề, thông hiểu ngƣời đồng ý con cháu/ngƣời thân là 
ngôn ngữ và thấu hiểu phong tục của nữ và nam đƣợc kết hôn với ngƣời 
nhau nên không đồng ý con cháu/ khác tôn giáo có tỷ lệ thấp nhất (nữ: 
ngƣời thân lấy chồng/vợ ngƣời cùng 47,13% và nam: 44,83%), nhƣng số 
làng có tỷ lệ vƣợt trội hơn so với các ngƣời trả lời có ý kiến khác (nữ: 
tộc ngƣời khác ở Nam Bộ (Xtiêng: 22,99%; nam: 24,14%) chiếm tỷ lệ cao 
66,10% và 66,10%; Mnông: 50,0% và nhất so với tỷ lệ tƣơng ứng của các 
48,21%). Trong khi đó, cộng đồng tộc ngƣời khác ở Nam Bộ (Bảng 6). 
ngƣời Hoa ở Bạc Liêu và Đồng Nai, Trong số ngƣời trả lời có ý kiến khác, 
cộng đồng ngƣời Chăm ở An Giang nhiều ngƣời cho rằng, ngƣời ngoài 
và Tây Ninh và cộng đồng ngƣời Mạ cộng đồng kết hôn với ngƣời Chăm 
ở Đồng Nai, có mối quan hệ cộng thì ngƣời đó phải theo Hồi giáo và một 
đồng đồng tộc (Hoa) và cộng đồng số còn băn khoăn, lo lắng là sau khi 
đồng tôn giáo (Chăm, Mạ) bền chặt kết hôn, chồng/vợ ngƣời Chăm thuộc 
hơn so với các tộc ngƣời khác, vì thế tộc ngƣời và tôn giáo khác cho dù đã 
số ngƣời không đồng ý con cháu/ theo Hồi giáo nhƣng có giữ đƣợc 
ngƣời thân là nữ và nam lấy chồng/vợ những điều cấm nhƣ không ăn một số 
ngƣời cùng làng có tỷ lệ thấp nhất: thức ăn, nhịn ăn ban ngày vào tháng 
19,80% và 18,81% ở ngƣời Hoa, ăn chay (tháng Ramadan), thực hành 
21,28% và 23,50% ở ngƣời Mạ và nghi lễ năm lần trong một ngày. 
25,29% đối với cả nữ và nam ở ngƣời Số liệu Bảng 6 và Bảng 4 cho thấy, 
Chăm (Bảng 5). trong quan hệ hôn nhân khác tộc 
4. QUAN NIỆM VỀ HÔN NHÂN KHÁC ngƣời và khác tôn giáo của các cộng 
TÔN GIÁO đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ, yếu tố 
Khi đƣợc hỏi “Ông/bà có đồng ý con khác tộc ngƣời không quan trọng 
cháu/ngƣời thân là nữ và nam đƣợc bằng yếu tố khác tôn giáo, nhất là đối 
kết hôn với ngƣời khác tôn giáo?” thì với các cộng đồng theo Hồi giáo, 
có 79,86% số ngƣời trả lời đồng ý đối Công giáo và Tin Lành. Mặc dù, quan 
với nữ và 79,57% số ngƣời trả lời hệ hôn nhân của các cộng đồng tộc 
đồng ý đối với nam trong tổng số 695 ngƣời ở Nam Bộ nhìn chung đã đƣợc 
ngƣời trả lời đại diện hộ gia đình đa thiết lập trên cơ sở tình yêu với 
tộc ngƣời ở Nam Bộ. Ở đây, số ngƣời 52,98% số ngƣời trả lời khẳng định là 
VÕ CÔNG NGUYỆN – QUAN NIỆM VỀ HÔN NHÂN KHÁC TỘC NGƢỜI 81 
“yêu rồi mới tiến tới hôn nhân” và ngƣời đồng thời là cộng đồng tôn giáo 
38,44% số ngƣời trả lời cho biết ở Nam Bộ đã có sự thay đổi so với 
“đƣợc tự do tìm hiểu rồi mới quyết trƣớc đây. Theo ý kiến ông M. (ngƣời 
định việc hôn nhân”, chỉ có 8,38% số Chăm Hồi giáo, 71 tuổi, ở xã Tân 
ngƣời trả lời “lấy nhau rồi mới có tình Hƣng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) 
yêu (do mai mối, ông bà cha mẹ quyết thì: “ngày xƣa cha mẹ sắp đặt và lo 
định)”. cho con, bây giờ ngƣợc lại, con thấy 
 đƣợc chỗ nào cha mẹ tính chỗ đó” 
Hiện nay, quan niệm của những 
 (Vũ Ngọc Xuân Ánh, 2020: 168). 
ngƣời lớn tuổi về việc quyết định trong 
 Tƣơng tự, ông K. (ngƣời Mạ Công 
hôn nhân của con cháu/ngƣời thân 
 giáo, 70 tuổi, ở thị trấn Định Quán, 
trong gia đình các cộng đồng tộc 
Bảng 6. Ông/bà có đồng ý con cháu/ngƣời thân đƣợc kết hôn với ngƣời khác tôn giáo, 
chia theo thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Châu TN 
 Kinh Khmer Hoa Chăm Stiêng Mnông Mạ  
 Ro khác 
 A. Trƣờng hợp con cháu/ngƣời thân là nữ 
 N 136 91 90 41 42 51 42 46 16 555 
 Đồng ý 
 % 80,47 82,73 89,11 47,13 91,30 86,44 75,00 97,87 80,00 79,86 
 Không N 23 8 1 26 3 8 13 1 3 86 
 đồng ý % 13,61 7,27 0,99 29,89 6,52 13,56 23,21 2,13 15,00 12,37 
 N 10 11 10 20 1 0 1 0 1 54 
 Ý khác 
 % 5,92 10,00 9,90 22,99 2,17 0,00 1,79 0,00 5,00 7,77 
 N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
 Tổng cộng 
 % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
 B. Trƣờng hợp con cháu/ngƣời thân là nam 
 Thành phần tộc ngƣời của ngƣời trả lời 
 Châu TN 
 Kinh Khmer Hoa Chăm Stiêng Mnông Mạ  
 Ro khác 
 N 135 95 87 39 41 52 41 46 17 553 
 Đồng ý 
 % 79,88 86,36 86,14 44,83 89,13 88,14 73,21 97,87 85,00 79,57 
 Không N 24 8 2 27 3 7 14 1 2 88 
 đồng ý % 14,20 7,27 1,98 31,03 6,52 11,86 25,00 2,13 10,00 12,66 
 N 10 7 12 21 2 0 1 0 1 54 
 Ý kiến khác 
 % 5,92 6,36 11,88 24,14 4,35 0,00 1,79 0,00 5,00 7,77 
 N 169 110 101 87 46 59 56 47 20 695 
 Tổng cộng 
 % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 
Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 6/2019. 
82 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 
huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) chia đạo mình thôi, thì mình mới ƣng (đồng 
sẻ: “Bây giờ khác hồi xƣa lắm rồi, con ý). Mình bỏ đạo bên đây mà đi theo 
nó muốn lấy ngƣời nào thì mình nghe bên kia là không đƣợc” (Vũ Ngọc 
vậy và theo ý nó” (Nguyễn Thị Xuân Ánh, 2020: 168-169). Còn theo 
Phƣơng Thảo, 2020: 130). Tuy nhiên, ông L. (ngƣời Mạ Công giáo, 68 tuổi, 
những ngƣời thuộc tộc ngƣời và tôn thị trấn Định Quán, huyện Định Quán, 
giáo khác muốn kết hôn với ngƣời tỉnh Đồng Nai) thì ngƣời thuộc tộc 
Chăm theo Hồi giáo (Islam), ngƣời ngƣời và tôn giáo khác muốn kết hôn 
Xtiêng, ngƣời Châu Ro, ngƣời Mạ và với con của ông, “ngƣời đó theo đạo 
ngƣời Mnông theo Công giáo hoặc mình (đạo của ông) thì đƣợc, nếu 
Tin Lành thì họ phải theo hoặc cải đạo ngƣời đó không theo đạo mà con 
theo Hồi giáo, hoặc Công giáo, hoặc mình (con của ông) theo ngƣời đó thì 
Tin Lành và nhìn chung là không có không có đám cƣới hoặc đám cƣới 
trƣờng hợp ngoại lệ. không có [khách] mời”, vì “ngƣời đó 
Ông M. (ngƣời Xtiêng, 61 tuổi) và ông không phải là [ngƣời] Công giáo thì họ 
M. (ngƣời Mnông, 70 tuổi) theo Tin [giáo dân buôn làng] không bao giờ đi 
Lành ở xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia dự tiệc” (Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, 
Mập, tỉnh Bình Phƣớc đồng quan 2020: 138). 
điểm, cho rằng: Nam - nữ ngƣời Vì vậy, cho dù quan hệ hôn nhân khác 
ngƣời Xtiêng cũng nhƣ ngƣời Mnông tộc ngƣời và khác tôn giáo đã diễn ra 
kết hôn với ngƣời khác tộc là “bình khá phổ biến trong xã hội hiện đại, 
thƣờng, không phân biệt”, nhƣng nhƣng các bậc cha mẹ trong gia đình 
ngƣời khác tộc ngƣời và khác tôn các cộng đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ 
giáo nếu kết hôn với con cháu/ngƣời vẫn mong muốn, khuyến khích con cái 
thân của hai ông thì phải theo hoặc của họ kết hôn với ngƣời đồng tộc và 
cải đạo theo Tin Lành (Phan Thanh đồng tôn giáo. Ông M. (ngƣời Mnông, 
Lời, 2020: 110). Ông M. (ngƣời Chăm 70 tuổi, ở xã Bù Gia Mập) nhận thấy 
Hồi giáo, 71 tuổi, ở xã Tân Hƣng) có không ít trƣờng hợp ngƣời Mnông 
khẳng định: Những ngƣời không phải ở xã này “lấy nhau” với các tộc ngƣời 
là ngƣời Hồi giáo (Muslim) nếu lấy vợ thiểu số “ở ngoài Bắc”, kể cả “lấy 
hoặc chồng ngƣời Chăm thì điều bắt nhau” với ngƣời Kinh, nhƣng chung 
buộc trƣớc tiên là họ “phải gia nhập sống “với nhau” không bao lâu thì “bỏ 
đạo rồi mới đƣợc cƣới” và đám cƣới nhau”, vì “khác nhau về phong tục tập 
phải đƣợc tổ chức theo phong tục của quán” nên “không ràng buộc [hòa 
ngƣời Chăm Hồi giáo. Bà Z. (ngƣời thuận với] nhau trong cuộc sống gia 
Chăm Hồi giáo, 43 tuổi, ở xã Châu đình”. Từ thực tế đó, ông cho rằng 
Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) ngƣời Mnông kết hôn với ngƣời 
cũng chia sẻ: “Kết hôn với ngƣời khác Mnông hoặc với ngƣời Xtiêng, ngƣời 
đạo mình bắt buộc ngƣời đó phải vô Mạ gần gũi về phong tục tập quán 
VÕ CÔNG NGUYỆN – QUAN NIỆM VỀ HÔN NHÂN KHÁC TỘC NGƢỜI 83 
thì phù hợp hơn (Phan Thanh Lời, Chăm, ngay cả trong gia đình đa tộc 
2020: 110). Từ dẫn chứng trên và qua ngƣời của ngƣời Chăm Hồi giáo ở 
khảo sát thực tế tại các cộng đồng cƣ Nam Bộ. 
dân đa tộc ngƣời ở Nam Bộ hiện nay 5. KẾT LUẬN 
cho thấy, sự khác biệt về văn hóa 
 Các cộng đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ 
giữa các tộc ngƣời tiềm ẩn và có thể 
 hiện nay không chỉ duy trì mối quan 
nảy sinh mâu thuẫn, thậm chí là xung 
 hệ nội tộc ngƣời bằng hình thức hôn 
đột trong gia đình, làm cho các cặp vợ 
 nhân đồng tộc, mà còn mở rộng mối 
chồng đa tộc ngƣời khó hòa hợp, dễ 
 quan hệ liên tộc ngƣời bằng hình thức 
đổ vỡ. Còn đối với bà R. (ngƣời Chăm, 
 hôn nhân khác tộc. Nghiên cứu hôn 
55 tuổi, ở xã Châu Phong, thị xã Tân 
 nhân khác tộc ngƣời cho thấy loại 
Châu, tỉnh An Giang) lấy chồng ngƣời 
 hình hôn nhân này ngày càng trở nên 
Kinh, chồng bà cũng đã quyết định từ 
 phổ biến hơn trong các cộng đồng tộc 
bỏ phong tục cũng nhƣ vai trò, vị thế 
 ngƣời ở nông thôn và thành thị, miền 
của ngƣời con trai trƣởng trong gia 
 núi và miền xuôi Đông Nam Bộ và Tây 
đình ngƣời Kinh để chung sống với vợ 
 Nam Bộ, kể cả dân tại chỗ và dân 
con trong cộng đồng ngƣời Chăm Hồi 
 nhập cƣ ở Nam Bộ. 
giáo ở xã này tính đến nay trên 32 
năm. Thế nhƣng, khi con trai giới Sự khác biệt về văn hóa và tôn giáo là 
thiệu ngƣời yêu của mình là một nữ rào cản đối với quan hệ hôn nhân 
đồng nghiệp ngƣời Kinh với gia đình khác tộc ngƣời, đặc biệt là quan hệ 
thì bà từ chối: “Mẹ không muốn rồi, hôn nhân khác tôn giáo trong các 
mẹ lấy chồng Việt rồi thôi con () cộng đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ. 
đừng có lấy nữa”. Sau khi tiếp xúc với Nhƣng nhìn chung, quan hệ hôn nhân 
ngƣời yêu của con mình, bà nhận xét: khác tộc ngƣời và khác tôn giáo ở 
“Ngƣời con gái đó tui cũng hổng vùng đất này đã kiến tạo nên những 
(không) có tin, nó không có theo [đạo gia đình và dòng họ đa tộc ngƣời (hay 
Hồi] đâu” (Vũ Ngọc Xuân Ánh, 2020: đa văn hóa), làm sâu sắc hơn các mối 
172). Trong trƣờng hợp này thì tôn quan hệ xã hội và văn hóa, sự hòa 
giáo là yếu tố tạo ra “lực cản” đối với hợp giữa các tộc ngƣời và hội nhập 
việc thiết lập quan hệ hôn nhân với xã hội vào một quốc gia chung hiện 
ngƣời khác tộc ngƣời không phải nay.  
ngƣời Hồi giáo trong cộng đồng ngƣời 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Khuông Việt.1943a. “Lƣợc khảo về chế độ cai trị ngƣời Minh Hƣơng ở Nam Kỳ”. Tạp 
chí Đại Việt, số 8. Sài Gòn. 
2. Khuông Việt. 1943b. “Lƣợc khảo về chế độ cai trị ngƣời Minh Hƣơng ở Nam Kỳ” (tiếp 
theo). Tạp chí Đại Việt, số 9. Sài Gòn. 
84 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 
3. Nguyễn Phan Quang. 2000. Việt Nam cận đại, những sử liệu mới - Tập 3. Sóc Trăng 
(1867-1943). TPHCM: Nxb. Văn nghệ. 
4. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo. 2020. “Biến đổi về quan niệm trong hôn nhân và gia đình 
của ngƣời Mạ ở Đồng Nai”, trong Kỷ yếu hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn về hôn 
nhân, gia đình và thân tộc ở Nam Bộ. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. 
5. Phan Thanh Lời. 2020. “Hôn nhân khác tộc ngƣời và những biến đổi trong đời sống 
hôn nhân nơi tộc ngƣời Mnông ở Nam Bộ”, trong Kỷ yếu hội thảo Cơ sở lý luận và thực 
tiễn về hôn nhân, gia đình và thân tộc ở Nam Bộ. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. 
6. Trần Tấn Vĩnh (chủ nhiệm). 2003. Nghiên cứu và phục chế trang phục truyền thống 
của người Châu Ro. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. 
7. Võ Công Nguyện (chủ biên). 2017. Vùng đất Nam Bộ - Tập 9. Tộc người và quan hệ 
tộc người. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự thật. 
8. Võ Công Nguyện. 2010. “Quan hệ hôn nhân giữa các tộc ngƣời vùng Tây Nam Bộ”, 
Tạp chí Khoa học xã hội, số 11+12, tr. 109-115. 
9. Võ Công Nguyện. 2018. “Quan hệ hôn nhân, gia đình và thân tộc của các cộng đồng 
đa tộc ngƣời ở vùng Tây Nam Bộ”. Tạp chí Dân tộc học, số 1(205), Hà Nội. 
10. Vũ Ngọc Xuân Ánh. 2020. “Hôn nhân khác tộc ngƣời và tôn giáo với ngƣời Chăm 
Hồi giáo: Đạo Hồi vừa là thử thách, vừa là giải pháp cho những khó khăn”, trong Kỷ yếu 
hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn về hôn nhân, gia đình và thân tộc ở Nam Bộ. Viện 
Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. 

File đính kèm:

  • pdfquan_niem_ve_hon_nhan_khac_toc_nguoi_va_khac_ton_giao_o_nam.pdf