Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang

Tang ma là một hiện tượng văn hóa tâm linh, đóng vai trò quan trọng trong đời

sống văn hóa của tộc người Tày. Ở đó ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa trong quan

hệ gia đình, dòng tộc nội ngoại, cộng đồng và biểu hiện niềm tin về tôn giáo tín

ngưỡng của một cộng đồng ấy. Nghi lễ trong tang ma thể hiện một quy tắc ứng

xử giữa cá nhân trong gia đình, dòng họ với cộng đồng. Thế ứng xử đó tạo nên

mối giao ước và những quy tắc không chỉ liên quan đến người chết, mà rằng

buộc người sống với nhau, buộc con người phải có nghĩa vụ, trách nhiệm với

các thành viên trong dòng họ, cộng đồng

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 1

Trang 1

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 2

Trang 2

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 3

Trang 3

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 4

Trang 4

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 5

Trang 5

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 6

Trang 6

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 7

Trang 7

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 5220
Bạn đang xem tài liệu "Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang

Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang
uy định. 
mà người thầy cúng thực hiện cho người chết với sự Tang lễ chính thức (phát tang). Đó là khi vị thầy 
tham gia của anh em dòng họ gần (3 đến 4 đời). Xác cúng chủ trì buổi lễ cùng với những người phụ việc cho 
chết được rửa qua theo kiểu làm phép với thứ nước ông ta niệm chú, yểm bùa để trừ tà, giải uế rồi treo tranh 
“tinh khiết” lấy ở sông, suối hay múc từ dưới giếng lên thờ lập đàn cúng. Khi lễ phát tang chính thức được diễn 
rồi bỏ thêm mấy cành thanh táo, vài chiếc lá bưởi với ý ra thì con, cháu trong dòng họ nội, ngoại những 
nghĩa tẩy uế, thanh trần, làm cho linh hồn người quá cố người vai dưới người chết phải đeo tang và “khóc ma”. 
được sạch sẽ, thơm tho, mát mẻ. Anh em bên nội, ngoại, Trước khi mặc áo tang, con cháu phải cầm áo tang đến 
bên vợ (chồng) đứng xung quanh xác chết theo sự chỉ bên linh cữu của người chết để bái lạy. Tại thời điểm 
đạo của trưởng họ nhưng không được khóc. nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ giữa các thành viên 
 Nghi lễ nhập quan. Khi làm lễ nhập quan thì người trong gia đình - dòng họ có thể được nhận biết qua tang 
thầy cúng phải niệm chú, làm phép để gom hết số hồn phục của đám ma. Con trai (hoặc cháu trai trong trường 
vía còn rớt lại vào trong quan tài. Cũng như trong quan hợp bố đã chết hoặc không đội tang cho ông được) mặc 
niệm của người Việt thì người Tày cũng cho rằng trong quần áo trắng lộn trái được khâu rất sơ sài. Đầu quấn 
khi làm lễ nhập quan thì những ai có tuổi hợp với người khăn tang trắng có hai đuôi dài về phía sau lưng, mũ 
chết không nên chứng kiến lễ nhập quan cả anh em bên chụp phía trên được làm từ rơm hay dây chuối bện chặt 
nội, ngoại và bên vợ (hoặc chồng), vì hồn vía của họ có hình tròn đội trên đầu, chống gậy tre, quấn giấy trắng. 
thể bị người chết kéo vào trong quan tài (cả con, anh Con gái, con dâu mặc áo vải trắng lộn trái, tóc buông 
chị em ruột, các cháu). Trong lễ nhập quan thì anh em xõa phía sau lưng. Con rể mặc quần áo trắng, khăn trắng 
bên nội (con, anh chị em ruột, cháu) là những người quấn tròn trên đầu. Các cháu mặc áo trắng hai tay lộn 
trực tiếp làm lễ nhập quan cho người chết dưới sự điều trái, khăn trắng quấn tròn trên đầu. Họ hàng bên họ nội 
hành làm lễ của người thầy cúng và trưởng họ. Giờ đội khăn tang như con cháu của người quá cố, còn 
nhập quan được người Tày rất coi trọng, vì nó không những nguời bên họ ngoại mặc áo tang trắng, đầu quấn 
 H.D.Hoi/ No.16_June 2020|p.24-30 
khăn tang trắng. Kể từ đây, con cháu phải ngồi hai bên những người trong cùng dòng tộc với người quá cố. 
quan tài để thụ lễ, không một ai được phép đi lại tùy Thông thường, con cháu trong họ nội đảm nhiệm các 
tiện. Riêng người con trai phải chống gậy đứng túc trực nghi lễ chính của một đám tang những người thuộc 
bên linh cữu, thực hiện các nghi lễ theo phong tục và dòng họ bên ngoại thu xếp công việc gia đình để đến 
đáp lễ của những người đến viếng. Tiếp đó các nghi lễ gia đình gia quyến phụ giúp công việc đến các nghi lễ, 
khác lần lượt được tiến hành theo một trình tự nhất công tác hậu cần. có liên quan. 
định, một nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa nhất Ở lễ tế họ nội, họ ngoại: Tế họ là lễ tế của dòng họ 
là lễ phá ngục và các lễ tế của các con, anh em bên nội, bên họ nội, họ ngoại thể hiện sự đau buồn, tiễn đưa 
bên ngoại, thông gia, liên gia và hàng phường. Còn người chết khỏi đời sống thực tại với anh em trong dòng 
những người trong thôn bản sẽ giúp gia quyến công tác tộc về với tổ tiên của dòng họ mình ở thế giới bên kia. 
hậu cần như: bếp núc, cỗ bàn, tiếp khách, chuẩn bị lễ Lễ vật thường có một con lợn (40 - 50kg), 1 con gà, 1 
vật cho gia đình, đào huyệt Bởi phong tục của người con vịt luộc, xôi, bánh giầy, gạo và vàng hương xếp 
Tày là ai đến viếng đều phải ăn cơm vì vậy, những công trước linh cữu. Thầy cúng tiến hành đọc các bài tế lễ 
việc trên gia đình gia quyến không thể chuẩn bị được theo sách cúng cho con cháu, anh em trong dòng tộc 
mà phải nhờ anh em nội, ngoại, thôn bản từ đó tạo nên bên nội, bên ngoại nghe. Con cháu, anh em trong dòng 
mối quan hệ dòng họ, cộng đồng thôn bản thêm chặt tộc quỳ trước linh cữu của người quá cố thụ tang. Sau 
chẽ, khăng khít để thực hiện được đám tang trọn vẹn. đó, thầy cúng theo vai vế trong dòng tộc sẽ gọi tên từng 
 Lễ phá ngục kéo dài từ 2,5 giờ đến 3 giờ. Người Tày người lên trước bài vị thắp hương, rót rượu và vái ba 
quan niệm rằng, lúc sống con người ta phạm rất nhiều lần trước anh linh của người đã mất. Thầy cúng đọc 
tội lỗi; đặc biệt là phụ nữ khi hành kinh cũng như chửa những lễ vật được dòng họ nội, họ ngoại mang đến để 
đẻ và giặt tã lót cho trẻ em đã thải chất bẩn ra các dòng cúng người chết. Lễ vật để tế thường là anh em trong 
suối, dòng sông làm uế tạp thuỷ cung, do đó khi người họ góp nhau để cùng chuẩn bị. Điều đó chứng tỏ mối 
chết, hồn vía của họ bị Diêm Vương bắt giữ và giam quan hệ dòng họ của người Tày là rất chặt chẽ, có tôn 
vào ngục tối cho đám quỷ dữ tra khảo, trị tội. Vì thế, ti trật tự. Gia đình tang chủ mời cơm, nước để chia buồn 
phải phá bỏ nhà ngục, giải phóng hồn người chết khỏi cùng gia đình tang chủ. Gia đình tang chủ cũng để lại 
hàm răng sắc nhọn của sư tử; đồng thời xoá sạch mọi “lộc” cho dòng họ bên ngoại bao gồm: ¼ con lợn đến 
tội lỗi, giúp họ chóng được “siêu sinh tịnh độ”, lên viếng, các thứ khác là ½. Để sau khi anh em bên nội, 
“mường trời” sống một cuộc sống sung sướng, an nhàn, bên ngoại viếng xong trở về làm bữa cơm cảm ơn anh 
no đủ. Lễ phá ngục của người Tày được thực hiện ở em họ hàng đã đến giúp đỡ, phúng viếng, đồng thời đây 
ngoài trời. Nhà ngục hình vuông, làm bằng mảnh vải cũng là dịp để trưởng họ hoặc những người am hiểu về 
trắng và vàng quây xung quanh 4 chiếc cọc tre, giữa phong tục tập quán của người Tày, dòng họ truyền lại 
ngục đặt một ngọn nến và đặt bài vị của người chết, 4 cho thế hệ sau, qua đó thể hiện mối tương trợ về tinh 
ngọn nến tượng trưng cho bốn cửa đông tây, nam, bắc. thần, vật chất của dòng họ người Tày. 
Thầy cúng niệm chú, làm phép dẫn đầu người nhà tang Lễ tế của thông gia, liên gia: Quá trình thực hiện lễ 
chủ đi vòng quanh nhà ngục với ý nghĩa lùng sục, tìm nghi tang ma, người Tày không chỉ có lễ tế của dòng họ 
kiếm hồn người chết bị giam giữ trong ngục tối, sau đó bên nội, bên ngoại mà còn có lễ tế của bên thông gia, 
dùng kích trượng hoặc dao nhọn gạt đổ từng cây nến liên gia cũng được coi trọng và là lễ nghi bắt buộc với 
một tượng trưng cho các cửa ngục lần lượt bị phá bỏ và những người đã có con đã dựng vợ, gả chồng. Lễ vật 
nhờ đó hồn người chết được thoát ra ngoài. Như vậy, thường là một con gà, một con vịt, gạo tẻ, rượu gạo, 
trong lễ phá ngục thì tang chủ cùng các con, các cháu vàng mã. Sau đó, mời họ vào lễ trước anh linh người 
họ nội là những người trực tiếp thực hiện các nghi lễ quá cố. Thầy cúng tiến hành đọc bài tễ tiễn biệt người 
dưới sự trụ trì của thầy cúng. Đảm bảo linh hồn của chết và các lễ vật do bên thông gia, liên gia cấp cho 
người chết được “siêu thoát” sang thế giới bên kia và người quá cố. Còn con cháu người chết phải đứng thụ 
gặp tổ tiên của dòng họ mình. Tang ma của người Tày, tang. Sau khi tham dự lễ tế xong, gia đình bên thông 
ngoài lễ tế của các con thì dòng họ bên nội và bên ngoại gia, liên gia ở lại ăn cơm, chia buồn cùng với gia đình 
đều phải có một lễ tế đối với người quá cố, đây là một tang chủ. 
lễ nghi bắt buộc, thể hiện tình cảm tiếc thương của 
 H.D.Hoi/ No.16_June 2020|p.24-30 
 Đối với người Tày ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Nghi lễ hạ huyệt. Trước lúc hạ huyệt, con cháu làm 
Quang tại thời điểm chúng tôi nghiên cứu tại xã Hồng lễ tiễn biệt người chết sang thế giới bên kia, thầy cúng 
Quang thì còn có lễ tế của các cháu gái đã xây dựng niệm thần chú làm phép “an sơn thần”. Tiếp đó thầy 
gia đình riêng. Lễ vật cũng giống như dòng họ nội, hoặc cúng làm lễ cúng vong cho người chết trước lúc hạ 
ngoại nhưng là do các cháu ngoại góp vào để tiến hành huyệt. Sau khi lấp huyệt và đắp thành nấm mồ, thầy 
lễ tế. Qua đây nó thể hiện trách nhiệm rất lớn của các cúng một lần nữa niệm thần chú, làm phép gom nốt số 
cháu gái ngoại đối với cội nguồn của mình. Đây cũng hồn vía người chết còn rơi rớt lại, đồng thời gọi hồn vía 
là dịp để các cháu thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ, tương những người tham gia đưa tang về với thể xác. Sau đó 
trợ lẫn nhau cả về tinh thần và vật chất đối với gia đình là đốt ngôi nhà táng, các thứ hàng mã cho người chết. 
tang chủ1. Cuối cùng là lấy hòn đá to đặt dưới chân mộ đánh dấu 
 vị trí ngôi mộ và dựng nhà mồ. Trong nghi lễ này con, 
 Nghi lễ đưa tang (slống phi, óc phi). Thầy cúng 
 cháu, anh em bên nội, ngoại là những người thực hành 
niệm chú, làm phép nhằm góm nốt số hồn vía người 
 các nghi lễ còn thôn bản là những người giúp gia đình 
chết còn sót lại vào trong quan tài. Nếu chồng chết 
 hạ huyệt, đắp mộ.đến khi hoàn thành các công việc 
trước vợ thì trước lúc đưa quan tài ra khỏi nhà phải làm 
 trong một đám tang trọn vẹn của gia đình người Tày. 
lễ chia tay. Người vợ cùng con cháu quỳ ở phía chân 
 Lễ mở cửa mồ (khay tu mả thực hiện vào ngày thứ 
quan tài, mặt ngoảnh ra cửa, mỗi người cầm một chén 
 03 tính từ lúc làm lễ phát tang) với ý nghĩa để hồn vía 
rượu và vòng tay đưa ra phía sau lưng. Tiếp đó, các con 
 của họ ra mắt sơn thần. Hiện nay lễ mở cửa mồ thường 
trai, con gái, con dâu, con rể lấy thân mình “lát đường”, 
 được các thầy Tào và gia đình thực hiện sau khi nghi lễ 
“bắc cầu” cho linh hồn bố mẹ đi sang thế giới bên kia. 
 hạ huyệt kết thúc nhằm giảm bớt thời gian, vật chất 
Họ nằm sấp, úp mặt xuống phía dưới, nối đuôi nhau 
 cho gia đình tang chủ. 
làm thành một hàng dài từ chỗ đặt quan tài ra đến ngõ 
nhà để khiêng quan tài lên phía trên. Theo phong tục Khi tất cả các nghi lễ trên đã thực hiện xong “mồ 
người Tày, khi đưa quan tài ra khỏi nhà (nhà sàn truyền yên, mả đẹp” gia đình tang chủ sẽ làm cỗ mời thôn bản 
thống) không được đi qua cầu thang lên xuống hàng những người đến giúp gia đình. Bữa cơm là dịp để gia 
 đình bày tỏ biết ơn hoặc xin lỗi đến thôn bản, những 
ngày mà phải làm một chiếc cầu thang tạm bằng cây 
 người đến giúp gia chủ hoàn thành công việc theo đúng 
tươi với số bậc là chẵn. Chiếc cầu tạm này do thôn bản 
 phong tục. Qua đó thể hiện mối quan hệ của gia đình, 
giúp dựng. 
 dòng họ, thôn bản ngày càng thắt chặt. Ngoài những lễ 
 Sau khi ra khỏi nhà, quan tài được đặt lên đòn khiêng 
 nghi trên, tang ma của người Tày còn phải trải qua 
để đưa đến nơi chôn cất. Thầy cúng niệm chú và tung vài 
 nhiều nghi lễ khác như: cúng 49 ngày, 100 ngày, giỗ 
nắm gạo lên mái nhà táng với ý nghĩa bố thí cho những 
 đầu, mãn tang. Nhưng những nghi lễ này chỉ có sự tham 
hồn ma không ai thờ cúng rồi mới đưa quan tài đi chôn 
 gia của gia đình họ nội và ngoại, không có sự tham gia 
cất. Dẫn đầu đoàn đưa tang là một người con hoặc cháu 
 giúp đỡ của thôn bản. 
cầm bó đuốc đang cháy tượng trưng cho việc soi đường, 
 3. Kết luận 
dẫn lối, đưa linh hồn người chết sang cõi âm. Tiếp đến là 
một người cầm đồ lễ và tiền vàng làm bằng giấy cắt nhỏ Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày 
rắc dọc đường từ nhà đến nơi chôn cất với ý nghĩa bố thí ở Tuyên Quang biểu hiện trong những không gian, thời 
cho cô hồn. Theo sau là thầy cúng, họ hàng thân thích gian cụ thể khi thực hiện các nghi lễ. Khi thực hiện các 
cuối cùng là hàng xóm, láng giềng. Khi đưa tang con trai nghi lễ mối quan hệ giữa những người đã chết, giữa 
trưởng bao giờ cũng đi phía trước quan tài (phía đầu người đã chết với người đang sống, giữa những người 
người chết), con trai thứ đi phía sau (phía chân người đang sống với nhau tạo nên mối quan hệ dòng họ ngày 
chết), cháu, chắt đi hai bên, con gái, con dâu đi ngay phía càng bền chặt và bảo tồn, phát huy những giá trị văn 
sau quan tài. Như vậy, trong nghi lễ đưa tang quan hệ hóa truyền thống của tộc người. Thực tế, tang ma của 
dòng họ thể hiện “tôn ti trật tự”, thấy được vị thế của người Tày, trách nhiệm nặng nề thuộc về người con trai 
người con trai, vị trí của trưởng họ, của các thành viên trưởng, trưởng họ và dòng họ nội. Trưởng nam phải 
trong dòng họ theo một trật tự nhất định, không bị đảo gánh vác trách nhiệm lễ tế, cõng bài vị, dâng, hóa sớ. 
lộn. Gia đình nào không có con trai phải nhận một cháu trai 
1 Hứa Đức Hội (2018), tr 47. 
 H.D.Hoi/ No.16_June 2020|p.24-30 
hoặc em chú trong nội tộc gánh trách nhiệm trên. Người 
cháu hoặc người em chú có trách nhiệm như con trai đẻ 
trong gia đình, lúc cha, mẹ chết phải chống gậy, chịu 
tang. Điều đó cho thấy, trong xã hội người Tày, vai trò 
phụ quyền chiếm ưu thế, nhưng khi gia đình có việc hệ 
trọng như tang ma, tất cả các thành viên trong gia đình 
dòng họ, trai cũng như gái đều đồng lòng chịu tang thực 
hiện nghĩa vụ báo hiếu. Tang ma của người Tày còn cho 
thấy vai trò của dòng họ nội, họ ngoại đặc biệt là trưởng 
họ người điều hành mọi công việc trong thực hiện các 
nghi lễ tang ma, biểu hiện cho sự đoàn kết trong dòng 
họ và mối quan hệ của dòng họ với cộng đồng thôn bản. 
Họ ứng xử như những thành viên trong gia đình tang chủ, 
cùng chia sẻ với gia đình tang chủ thông qua những lễ tế 
riêng. Điều đó đã trở thành một phong tục, tập quán quan 
trọng đối với người Tày để sự cố kết trong dòng họ; dòng 
họ với thông gia, liên gia, cộng đồng thôn bản. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung 
ương (2019), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời 
điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, Nxb Thống kê, 
Hà Nội. 
 2. Triệu Quỳnh Châu (2017), Dòng họ của người 
Tày ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan, Luận án Tiến 
sĩ nhân học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 
Hà Nội. 
 3. Hứa Đức Hội (2018), Quan hệ dòng họ trong đời 
sống tín ngưỡng của người Tày tỉnh Tuyên Quang, Đề 
tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học 
Tân Trào, Tuyên Quang. 
 4. Nguyễn Thị Ngân (2011), Tang ma của người 
Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ 
Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học 
Khoa học xã hội & Nhân văn, Hà Nội. 
 5. La Công Ý (2010), Đến với người Tày và văn hóa 
Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 
 Lineages relations through funeral rites 
 of the Tay in Tuyen Quang 
Hua Duc Hoi 
Article info Abstract 
 Funeral is a spiritual cultural phenomenon, playing an important role in the cultural 
Recieved: life of the Tay people. There are hidden cultural values in family relationships, paternal 
27/2/2020 lineages, maternal lineages, communities and expression of belief in religious beliefs 
Accepted: of that community. Funeral rites represent rules of behavior between individuals in 
10/6/2020 families, lineages and communities. That behavior creates covenants and rules that not 
 only relating to the dead, but also tying the alive people with each other which asks 
 people to have obligations and responsibilities to members of their lineages and the 
Keywords: community. 
Lineages, ritual, funeral, 
The Tay people. 

File đính kèm:

  • pdfquan_he_dong_ho_qua_nghi_le_tang_ma_cua_nguoi_tay_o_tuyen_qu.pdf