Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai

Công giáo được truyền nhập vào các tỉnh miền núi

phía Bắc khá muộn so với các vùng miền khác trên cả nước.

Đầu thế kỷ XX, nghĩa là sau gần 400 năm có mặt ở Việt Nam,

Công giáo mới được các giáo sĩ Hội Thừa sai Hải ngoại Paris

(MEP) truyền bá lên vùng người Mông ở Lào Cai. Quá trình

hình thành và phát triển Công giáo trong cộng đồng người

Mông ở Lào Cai từ những năm 1920 cho đến nay trải qua

những bước thăng trầm, có khi tưởng chừng như không còn tồn

tại. Song, với lòng kiên đạo của đồng bào, Công giáo đã vượt

qua giai đoạn khó khăn, dần phát triển và xác lập được một

cộng đoàn tín hữu ở đây.

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 1

Trang 1

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 2

Trang 2

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 3

Trang 3

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 4

Trang 4

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 5

Trang 5

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 6

Trang 6

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 7

Trang 7

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 8

Trang 8

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 9

Trang 9

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 3720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai

Quá trình truyền nhập và phát triển công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai
 ng đối ổn 
định. Nh ưng do thi ếu linh m ục, giáo dân ở vùng đồng bào dân t ộc thi ểu 
số mi ền núi phía B ắc s ống t ản mát trên m ột địa bàn r ộng, nên khó phát 
tri ển tín đồ, ho ạt động tôn giáo r ất h ạn ch ế. Lào Cai c ũng không n ằm 
ngoài tình tr ạng ấy. Hai giáo h ọ Hầu Thào và Lao Ch ải trong giai đoạn 
này sinh ho ạt đạo không đều đặn; không có linh m ục, thi ếu ng ười 
hướng d ẫn; t ổ ch ức l ỏng l ẻo... nên không thu hút được tín đồ. Trong 
giai đoạn t ừ 1960 -1985, công cu ộc truy ền giáo vào vùng ng ười Mông ở 
các t ỉnh mi ền núi phía B ắc nói chung và Lào Cai nói riêng c ũng không 
có ti ến tri ển đáng k ể. Do đó, đến n ăm 1985, ch ỉ còn 56 h ộ ng ười Mông 
ở Sa Pa và vài ch ục h ộ ng ười Mông ở Tr ạm T ấu theo Công giáo 19 . Địa 
bàn Công giáo c ủa ng ười Mông b ị thu h ẹp nhanh chóng. N ếu tr ước đây, 
tại Sa Pa, s ố gia đình theo đạo có ở các xã Lao Ch ải, Hầu Thào, Sa P ả 
thì nay ch ỉ còn t ập trung t ại xã Lao Ch ải, nơi có ng ười Mông đầu tiên 
theo đạo. Su ốt m ột th ời gian dài, vùng này v ừa không có linh m ục v ừa 
không có Trùm tr ưởng (Tr ưởng ban hành giáo) nên có r ất ít các ho ạt 
động tôn giáo. Nh ững ng ười Mông còn gi ữ đạo h ầu nh ư chỉ th ực hi ện 
các l ễ nghi Công giáo trong nhà mình thông qua vi ệc đọc kinh, c ầu 
nguy ện và làm d ấu thánh tr ước b ữa ăn. Người bận vi ệc không có điều 
ki ện đọc kinh, các thành viên khác trong gia đình có trách nhi ệm đọc 
kinh và c ầu nguy ện thay. Ph ươ ng pháp gi ữ đạo ch ủ yếu là truy ền 
mi ệng. Cha m ẹ đọc kinh, c ầu nguy ện, tr ẻ em th ực hành theo. Nghi l ễ 
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển 99 
hôn nhân c ũng r ất đơ n gi ản, ng ười có uy tín trong h ọ đạo (ch ẳng h ạn 
nh ư ông L ồ A Tính ở Lao Ch ải) sẽ ti ến hành làm các th ủ tục cho đôi 
nam n ữ và ghi vào S ổ Hôn ph ối. Trong tang l ễ cũng vây, khi có ng ười 
qua đời, gia đình mời ng ười có uy tín đến đọc kinh làm l ễ. Trong g ần 
60 ch ục n ăm, cộng đồng ng ười Mông Công giáo không có ai xưng t ội, 
thông công v ới Chúa và th ực hành l ễ tr ọng. 
 Nh ững n ăm 1980, m ột s ố gia đình ng ười Mông theo Công giáo ở 
hai xã Lao Ch ải và H ầu Thào di c ư sang các địa ph ươ ng lân c ận, c ụ 
th ể 04 h ộ đến xã N ậm Xé (huy ện V ăn Bàn); m ột s ố hộ đến xã T ả Ph ời 
(th ị xã Lào Cai) tr ở thành nh ững ng ười theo Công giáo đầu tiên ở nơi 
này. Do s ố hộ ít ỏi, nh ỏ lẻ, không có ng ười h ướng d ẫn hành đạo, nên 
mọi sinh ho ạt tôn giáo r ất m ờ nh ạt. Với điều ki ện nh ư th ế, nên tr ải qua 
hàng ch ục n ăm, s ố ng ười Mông theo Công giáo ở huy ện V ăn Bàn và 
th ị xã Lào Cai (nay là thành ph ố Lào Cai) có t ăng lên, nh ưng là t ăng 
tự nhiên, do tách h ộ và quan h ệ hôn nhân là chính nên phát tri ển rất 
ch ậm ch ạp. Đời s ống đạo r ất đơ n gi ản, tín đồ ch ủ yếu sinh ho ạt tôn 
giáo t ại nhà, th ỉnh tho ảng tr ở về giáo h ọ cũ làm l ễ. 
 3. Giai đoạn 1990 - nay: Phục h ồi phát tri ển 
 Th ực hi ện đường l ối đổi m ới toàn di ện c ủa Đảng, các m ặt đời s ống 
xã h ội c ủa đất n ước nói chung và vùng đồng bào dân t ộc thi ểu s ố nói 
riêng có nhi ều chuy ển bi ến tích c ực. Kinh t ế phát tri ển, xã h ội ổn định, 
đời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân được c ải thi ện. Quan điểm 
của Đảng, chính sách của Nhà n ước v ề tín ng ưỡng, tôn giáo c ởi m ở 
hơn. Ngày 16/10/1990, Bộ Chính tr ị ra Ngh ị quy ết 24-NQ/TW về tăng 
cường công tác tôn giáo trong tình hình m ới, với ba lu ận điểm mang 
tính đột phá: tôn giáo là v ấn đề còn t ồn t ại lâu dài; tín ng ưỡng, tôn 
giáo là nhu c ầu tinh th ần c ủa m ột b ộ ph ận nhân dân; đạo đức tôn giáo 
có nhi ều điều phù h ợp v ới công cu ộc xây d ựng xã h ội m ới. Bên c ạnh 
đó, tôn giáo còn được nhìn nh ận không ch ỉ là hình thái ý th ức xã h ội 
mà còn là th ực th ể xã h ội. V ăn hóa tôn giáo được đặt trong v ăn hóa 
dân t ộc nh ằm kh ơi d ậy nh ững suy ngh ĩ, hành động tích c ực c ủa qu ần 
chúng có tôn giáo c ũng nh ư không có tôn giáo. Sự cởi m ở về đường 
lối của Đảng trong công tác tôn giáo đã có tác động đến đời s ống c ủa 
đồng bào có đạo. V ới quan điểm nh ất quán c ủa Đảng và Nhà n ước là 
100 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
tôn tr ọng t ự do tín ng ưỡng, tôn giáo c ủa nhân dân; đồng bào các tôn 
giáo là m ột b ộ ph ận c ủa kh ối đại đoàn k ết dân t ộc. Quan điểm này đã 
kh ắc ph ục các bi ểu hi ện nh ư phân bi ệt đối x ử, m ặc c ảm vì lý do tôn 
giáo và đặc bi ệt là kiên quy ết đấu tranh ch ống âm m ưu, th ủ đoạn l ợi 
dụng tôn giáo, tín ng ưỡng chia r ẽ, phá ho ại kh ối đoàn k ết dân t ộc. 
 Giáo h ội Công giáo Vi ệt Nam ch ủ tr ươ ng đẩy m ạnh ho ạt động 
củng c ố đức tin; khôi ph ục, chia tách, thành l ập giáo x ứ, giáo h ọ, giáo 
điểm và xây d ựng nhà th ờ, nhà nguy ện. T ại Lào Cai, t ừ năm 1990 tr ở 
lại đây, số ng ười Mông theo Công giáo từ tr ước được ph ục h ồi. Nhà 
th ờ Sa Pa ho ạt động tr ở lại, được tu s ửa khang trang h ơn vào n ăm 
1995. Hai giáo x ứ Lao Ch ải và H ầu Thào (Sa Pa) được tái l ập, tr ở lại 
sinh ho ạt bình thường, nh ững d ịp l ễ tr ọng có linh m ục đến dâng l ễ và 
cử hành bí tích. T ừ năm 2004 đến n ăm 2006, thánh l ễ Chủ nh ật hàng 
tu ần ở hai giáo x ứ đều có linh m ục t ừ Lào Cai t ới ph ục v ụ. 
 Để ổn định nhân s ự, tháng 5/2006, Tòa Giám m ục Giáo ph ận H ưng 
Hóa c ử linh m ục lên qu ản nhi ệm Giáo x ứ Sa Pa và th ường trú t ại Nhà 
th ờ Sa Pa, ch ấm d ứt g ần 60 n ăm không có linh m ục chính xứ. Thánh 
quan th ầy c ủa Giáo x ứ Sa Pa là Đức M ẹ Mân Côi, được tổ ch ức kỷ 
ni ệm vào tháng 10 h ằng n ăm. Các giáo h ọ đều có thánh quan th ầy 
riêng (thánh quan thày c ủa giáo họ Lao Ch ải là Micae; thánh quan 
th ầy c ủa giáo h ọ Hầu Thào là Giuse). Giáo x ứ Sa Pa có ba giáo h ọ 
gồm giáo h ọ chính x ứ, giáo h ọ Hầu Thào và giáo h ọ Lao Ch ải. 
 Để ph ụ giúp linh m ục trong các công vi ệc đạo, Giáo x ứ Sa Pa bầu ra 
Ban hành giáo xứ, g ồm tr ưởng ban, hai phó tr ưởng ban, th ư ký, th ủ qu ỹ 
và các u ỷ viên. Ho ạt động c ủa Ban hành giáo xứ khá n ăng động, điều 
hành các công vi ệc trong giáo x ứ theo quy định c ủa Giáo ph ận. Nhi ệm 
kỳ của Ban hành giáo x ứ là 4 n ăm theo quy định c ủa Tòa Giám m ục 
Hưng Hóa. Ban hành giáo xứ được b ầu c ử theo hình th ức b ỏ phi ếu, b ầu 
dân ch ủ. D ưới Ban hành giáo x ứ là các Ban hành giáo h ọ, giúp vi ệc các 
họ đạo; cũng có tr ưởng ban, phó tr ưởng ban, th ư ký và các ủy viên. 
 Đến tháng 12/2017, t ổng s ố giáo dân ng ười Mông theo Công giáo 
trên địa bàn t ỉnh Lào Cai kho ảng trên 3.000 ng ười, t ập trung ch ủ yếu ở 
Giáo x ứ Sa Pa, m ột b ộ ph ận nh ỏ ở huyện V ăn Bàn và thành ph ố Lào 
Cai. Hằng n ăm, số tân tòng tăng kho ảng 30 ng ười. Giáo lý viên trong 
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển 101 
toàn giáo x ứ có kho ảng trên d ưới 20 ng ười, thay phiên hỗ tr ợ nhau d ạy 
giáo lý cho thi ếu nhi. Hi ện nay có một s ố linh m ục dòng lên gi ảng đạo; 
th ỉnh tho ảng có nữ tu dòng M ến Thánh giá thu ộc Giáo ph ận H ưng Hóa 
tới giúp linh m ục x ứ một th ời gian ng ắn vào nh ững d ịp thánh l ễ. 
 Nh ư v ậy, sau m ột th ời gian dài, Công giáo trong c ộng đồng ng ười 
Mông ở Lào Cai không nh ững không phát tri ển, mà còn suy gi ảm về số 
lượng. Nh ưng sau năm 1990, cùng với s ự đổi m ới nh ận th ức v ề lĩnh v ực 
tôn giáo c ủa Đảng và Nhà n ước, Giáo h ội tích c ực khôi ph ục và củng c ố 
đức tin ở vùng đồng bào dân t ộc thi ểu s ố, Công giáo trong c ộng đồng 
ng ười Mông ở Lào Cai phát tri ển khá nhanh, tuy không đều đặn và địa 
bàn phân b ố cũng ch ỉ tập trung đậm nh ất ở giáo x ứ Sa Pa mà thôi. Còn 
ở những n ơi khác, nh ư ở Văn Bàn và thành ph ố Lào Cai, s ố lượng tín 
đồ ít ỏi, phân tán. Trong b ối c ảnh Giáo h ội Công giáo Vi ệt Nam xác 
định Lào Cai n ằm trong khu v ực truy ền giáo v ới vi ệc các linh m ục 
đang khôi ph ục l ại các điểm giáo ở vùng ng ười Mông tr ước đây từng 
theo Công giáo để mở rộng địa bàn truy ền giáo, ch ắc ch ắn s ố lượng 
tín đồ Công giáo ng ười Mông sẽ ti ếp t ục gia t ăng trong th ời gian t ới. 
 Một vài nh ận xét 
 Công giáo được truy ền nh ập vào vùng ng ười Mông ở Lào Cai 
tươ ng đối mu ộn so v ới các địa bàn khác ở khu v ực mi ền núi phía B ắc. 
Vi ệc truy ền giáo ở đây, ngay t ừ bu ổi đầu do các giáo s ĩ Hội Th ừa sai 
Hải ngo ại Paris (MEP) gắn v ới s ự hi ện di ện c ủa ng ười Pháp trong 
công cu ộc xâm chi ếm Lào Cai. Quá trình truy ền đạo c ủa các giáo s ĩ 
gặp không ít khó kh ăn, tr ở ng ại do s ự khác bi ệt gi ữa v ăn hóa Công 
giáo v ới phong t ục, t ập quán và s ự ph ản kháng c ủa của đồng bào 
Mông. Tuy nhiên, với s ự kiên trì, bền b ỉ của các linh m ục, b ằng nhi ều 
cách th ức linh ho ạt, Công giáo đã d ần được m ột b ộ ph ận ng ười Mông 
ti ếp nh ận nh ư m ột s ự cải đạo. 
 Quá trình phát tri ển Công giáo trong c ộng đồng ng ười Mông ở Lào 
Cai trong m ột s ố giai đoạn b ị “đứt gãy” do chi ến tranh và điều ki ện 
kinh t ế-xã h ội khó kh ăn, đặc bi ệt là không có linh m ục qu ản x ứ, nên 
số lượng tín đồ không nh ững không t ăng mà còn gi ảm sút, hi ện t ượng 
khô đạo, nh ạt đạo, th ậm chí b ỏ đạo là m ột th ực t ế khó tránh kh ỏi. Từ 
năm 1990 đến nay, Công giáo trong c ộng đồng ng ười Mông ở Lào Cai 
102 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
dần ph ục h ồi và gia t ăng về số lượng, m ở rộng v ề địa bàn, bi ểu hi ện rõ 
nét nh ất là s ự xu ất hi ện nhi ều h ọ đạo công giáo ở nhi ều xã trong t ỉnh. 
Ng ười Mông t ừng b ước ti ếp xúc v ới v ăn hóa Công giáo, ph ối h ợp v ới 
các ch ức s ắc tham gia t ổ ch ức và th ực hành các nghi l ễ. Công giáo đã 
và đang ảnh h ưởng nhi ều m ặt trong đời s ống xã hội c ủa vùng ng ười 
Mông có đạo ở Lào Cai./. 
CHÚ THÍCH: 
1 
 h_sach_tu_do_tin_nguong_ton_giao_gop_phan_giu_vung_on_dinh_chinh_tri_tang 
2 Giám m ục đầu tiên c ủa Giáo ph ận H ưng Hóa giai đoạn 1895-1938 
3 Tr ần H ữu S ơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb. V ăn hóa dân t ộc, Hà N ội, tr. 179, 
4 Vươ ng Duy Quang (2005), Văn hóa Tâm linh c ủa ng ười Hmông ở Vi ệt Nam - 
 Truy ền th ống và hi ện t ại, Nxb. V ăn hóa Thông tin và Vi ện V ăn hóa, Hà N ội, tr. 227. 
5 Văn phòng Th ư kí H ội đồng Giám m ục Vi ệt Nam (1996), Công giáo Vi ệt nam sau 
 quá trình n ăm m ươ i n ăm (1945-1995), Công giáo và Dân t ộc, s ố Xuân 1996, tr. 514. 
6 Tr ần H ữu S ơn (1996), Văn hóa Hmông , Nxb. V ăn hóa dân t ộc, Hà N ội. 
7 Trong truy ền thuy ết, đồng bào k ể nhi ều câu chuy ện v ề vi ệc ng ười Hán và ng ười 
 Mãn Thanh không cho ng ười Mông nói ti ếng Mông, vi ết ch ữ Mông, xua đuổi 
 ng ười Mông làm cho h ọ bị mất ch ữ vi ết c ủa mình. 
8 Mã A L ềnh, T ừ Ng ọc V ụ (2014), Ti ếp c ận v ăn hóa Hmông , Nxb. V ăn hóa dân 
 tộc, Hà N ội, tr. 454. 
9 Tr ần H ữu S ơn, s đd, tr. 187. 
10 Vươ ng Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh c ủa ng ười Hmông ở Vi ệt Nam, Truy ền 
 th ống và hi ện t ại, Nxb. V ăn hóa Thông tin & Vi ện V ăn hóa, Hà N ội, tr. 229. 
11 Paul Marcel Doussoux (MEP) sinh n ăm 1900, th ụ phong linh m ục tháng 5/1926, 
 được c ử đến Giáo ph ận H ưng Hóa tháng 10/1926. 
12 Hoàng Th ị Bích Ng ọc, “Các giáo s ỹ Hội Th ừa sai Hải ngo ại Paris v ới s ự thi ết l ập 
 cộng đồng Mông Công giáo t ại mi ền núi phía B ắc Vi ệt Nam”, in trong Vi ện 
 Nghiên c ứu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ng ưỡng ch ặng đường 20 n ăm (1991-
 2011) , Nxb. Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội, tr. 528-529. 
13 Tháng 4/1933, Linh m ục J. P. Idiart Alhor được c ử sang Vi ệt Nam, làm th ư kí 
 Tòa Giám m ục Giáo ph ận H ưng Hóa. Ông s ống cùng đồng bào Mông và b ắt đầu 
 công vi ệc c ủa mình. Ông m ất tháng 5/1948, t ại Sa Pa (Lào Cai). 
14 Vươ ng Duy Quang (2004), Ng ười Hmông ở Vi ệt Nam và nh ững thay đổi trong đời 
 sống tâm linh c ủa h ọ từ th ời kì đổi m ới đến nay , báo cáo khoa h ọc l ưu tr ữ tại Th ư 
 vi ện Vi ện Nghiên c ứu Tôn giáo, Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam, Hà N ội. 
15 Hoàng Th ị Bích Ng ọc, “Các giáo s ỹ Hội Th ừa sai H ải ngo ại Paris v ới s ự thi ết l ập 
 cộng đồng Mông Công giáo t ại mi ền núi phía B ắc Vi ệt Nam”, in trong Vi ện 
 Nghiên c ứu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ng ưỡng ch ặng đường 20 n ăm (1991-
 2011) , Nxb. Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội, tr. 534. 
16 Tr ần H ữu S ơn (1996), Văn hóa Hmông , Nxb. Văn hóa dân t ộc, Hà N ội, tr. 182. 
17 Xem thêm: Công an nhân dân Lào Cai: Lịch s ử biên niên (1945-2000) , Lào 
 Cai, 2000, tr. 117-118. 
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển 103 
18 Dẫn theo: Nguy ễn Quang H ưng (2004), “Vài nét v ề cu ộc di c ư c ủa giáo dân B ắc 
 Kỳ sau Hi ệp định Gi ơnev ơ n ăm 1954”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 6, tr. 23. 
19 Vươ ng Duy Quang (2004), Ng ười Hmông ở Vi ệt Nam và nh ững thay đổi trong đời 
 sống tâm linh c ủa h ọ từ th ời kì đổi m ới đến nay , Báo cáo khoa h ọc, Phòng Th ư vi ện, 
 Vi ện Nghiên c ứu Tôn giáo, Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam, Hà N ội. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Tr ần Th ị Thu Giang (2011), Ảnh h ưởng c ủa v ăn hóa tín ng ưỡng truy ền th ống 
 đến đờ i s ống đạ o c ủa giáo dân Hmông ở Giáo x ứ Sa Pa (Lào Cai) , Lu ận v ăn 
 Th ạc s ĩ Tri ết h ọc, Tr ường Đạ i h ọc Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn, Đại h ọc Qu ốc 
 gia Hà N ội, Hà N ội. 
2. Mã A L ềnh, T ừ Ng ọc V ụ (2014), Ti ếp c ận v ăn hóa Hmông , Nxb. V ăn hóa dân 
 tộc, Hà N ội. 
3. Lược s ử Giáo ph ận H ưng Hóa, 
 phan/gioi-thieu. 
4. Hoàng Th ị Bích Ng ọc, “Các giáo s ỹ Hội Th ừa sai H ải ngo ại Paris v ới s ự thi ết l ập 
 cộng đồng Mông Công giáo t ại mi ền núi phía B ắc Vi ệt Nam”, in trong Vi ện 
 Nghiên c ứu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ng ưỡng ch ặng đường 20 n ăm (1991-
 2011) , Nxb. Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 
5. Vươ ng Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh c ủa ng ười Hmông ở Vi ệt Nam , 
 Nxb. V ăn hóa Thông tin & Vi ện V ăn hóa, Hà N ội. 
6. Francoise Maria Savina (1924), Histoire de Miao , Hong Kong. B ản d ịch c ủa Đỗ 
 Tr ọng Quang (1971), Lịch s ử ng ười Mèo , Tài li ệu l ưu tr ữ t ại Vi ện Dân t ộc h ọc, 
 Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam, Hà N ội. 
7. Tr ần H ữu S ơn (1996), Văn hóa Hmông , Nxb. V ăn hóa Dân t ộc, Hà N ội. 
8. Thào Xuân Sùng ch ủ biên (2009), Dân t ộc Mông S ơn La v ới vi ệc gi ải quy ết v ấn 
 đề tín ng ưỡng tôn giáo hi ện nay , Nxb. Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 
Abstract 
 EVANGELIZATION AND DEVELOPMENT OF CATHOLICISM 
 IN THE MONG COMMUNITY IN LAO CAI PROVINCE 
 Le Dinh Loi 
 Lao Cai Politics College 
 Catholicism was introduced into the mountainous provinces in the North 
late compared to other regions in the country. In the early twentieth century, 
after nearly 400 years of presence in Vietnam, Catholicism was spread to the 
Mong people in Lao Cai by missionaries of the Society of Foreign Missions 
of Paris (MEP). The process of formation and development of Catholicism 
in the Hmong community in Lao Cai since the 1920s has undergone 
vicissitudes, it has been seemingly no longer exist. However, thanks to the 
piety of believers, Catholicism has overcome a difficult period, gradually 
developed and re-established a community there. 
 Keywords: Catholicism; missionaries; Mong people; Sa Pa; Lao Cai; Vietnam. 

File đính kèm:

  • pdfqua_trinh_truyen_nhap_va_phat_trien_cong_giao_trong_cong_don.pdf