Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn

hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Với hướng tiếp cận

văn học từ văn hóa bài viết tổng hợp, phân tích, bàn luận về một số phong tục lễ Tết cổ truyền của

người Việt như thưởng hoa, sắm Tết, dựng cây nêu, đốt pháo, đón giao thừa, mừng xuân, chúc Tết,

chơi xuân qua các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu. Bên cạnh bức tranh đầy màu sắc

về phong tục lễ Tết, các tác phẩm còn ẩn chứa những tâm sự thầm kín của các nhà văn, nhà thơ về

sự đổi thay, nhiễu nhương của thời cuộc cùng với mong ước có một đời sống tốt đẹp hơn. Qua đó,

bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết

cổ truyền của dân tộc.

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 1

Trang 1

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 2

Trang 2

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 3

Trang 3

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 4

Trang 4

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 5

Trang 5

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 6

Trang 6

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 7

Trang 7

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 8

Trang 8

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 9

Trang 9

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

Phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam
ống càng có tuổi càng chạnh lòng hơn. Cùng với tâm 
nhưng là trống các làng khác vọng lại “ình ịch” trạng như Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến thương 
nhỏ lẻ, vẫn có tiếng pháo nổ báo hiệu xuân sang cho mình tóc đã bạc, mắt đỏ ngầu vì tuổi tác 
nhưng chỉ đôi ba tiếng pháo của nhà giàu “lẹt ập đến một cách không mong muốn. Đêm giao 
đẹt”: “Ình ịch đêm qua trống các làng/ Cách ao thừa làng mở cửa đình để cúng kính và bắt cỗ. 
lẹt đẹt pháo thầy Nhang” (Khai bút - Nguyễn Nhưng trong đêm ấy, biết mình sẽ lên tuổi lão 
Khuyến). Trần Tế Xương cũng tả cảnh đón giao làng “năm mươi nhăm”, sắp được ngồi “cỗ phe” 
thừa của người nghèo đô thị qua không gian và “ăn dưng”, Nguyễn Khuyến ngồi dưới bóng 
tối tăm “om thòm” và tiếng pháo lẻ tẻ chỉ “đì đèn, lặng lẽ uống rượu và kí thác nỗi niềm qua 
đẹt”: “Đì đẹt ngoài sân tràng pháo chuột/ Om những câu thơ: “Bất tri đầu thượng kỷ hành 
thòm trên vách bức tranh gà”. Chứng kiến cảnh bạch,/ Chỉ hữu niên lai song nhãn hồng” (Chẳng 
ấy khiến nhà thơ phải buông lời chửi xéo bọn hay trên đầu đã có mấy sợi tóc bạc,/ Chỉ biết độ 
hãnh tiến rởm đừng quên đi nỗi nhục mất nước: một năm nay hai mắt đỏ ngầu). Tuy nhiên không 
“Dám hỏi những ai nơi cố quận/ Rằng xuân, lâu nghĩ ngợi cho năm tháng đời mình, nhà thơ 
xuân mãi thế ru mà” (Xuân ru). Sở dĩ không khí đã mở lòng cảm thương cho những người nghèo 
giao thừa trong thơ hai nhà Nho buồn đến vậy đang đón xuân: “Nhân dục tầm xuân minh nhật 
vì trời đất có sang canh thì đất nước cũng không kiến,/ Bần duy thử tịch bách ưu không” (Ai 
 105
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn
muốn tìm xuân sáng mai sẽ thấy,/ Nhà nghèo đưa quỷ tới/ Sáng mồng Một, lỏng then tạo hoá, 
chỉ có đêm nay là không lo gì). Chỉ có đêm giao mở toang ra cho thiếu nữ đón xuân vào” (Câu 
thừa là họ không phải lo, không lo vì không có đối Tết). Từ phong tục đóng cửa đêm ba mươi 
gì để kiếm, không bị ai hành hạ, người ta còn để tránh cái xấu và mở cửa vào sáng mồng Một 
bận đón xuân (Trừ tịch kì 2). để đón cái tốt, nữ sĩ đã thể hiện tiếng cười hóm 
 Đêm giao thừa là thời điểm thiêng liêng của hỉnh, đa tình và khao khát rất Xuân Hương. 
đất trời, con người và cả dân tộc. Đây cũng là Dám đem cái “thiếu nữ” mà chống chọi với 
thời gian nghệ thuật đầy tâm trạng, nỗi niềm của “ma vương” là dám đem thân nữ nhi mà sánh 
các nhà thơ trung đại trong thời khắc sang xuân. ngang trời đất. Nhưng sao cứ ỡm ờ, úp mở lấy 
 “then tạo hóa” của người thiếu nữ đối với “cánh 
 2.2.5. Phong tục mừng xuân, chúc Tết
 càn khôn” to lớn? Người dám bứt tung khuôn 
 Nguyên Đán có nghĩa là buổi sáng đầu tiên khổ để đón nhận đất trời, xã hội bao la là người 
của năm. Vào sáng mồng Một nhiều hoạt động thiếu nữ trẻ trung, với tâm hồn rộng mở, trong 
văn hóa diễn ra mỗi nơi mỗi khác. Người thì bày sáng, tràn trề sức sống khi bước vào ngày đầu 
biện thức quà, ăn mặc đẹp để đãi khách, người xuân (Vũ Ngọc Khánh, 2007b).
tranh thủ khai bút, người thăm viếng, chúc Tết 
 Nếu thơ mừng xuân, đón Tết của Cao Bá 
trong gia đình. Ba ngày Tết lại càng có nhiều 
 Quát, Hồ Xuân Hương ấm áp niềm vui thì thơ 
hoạt động hơn như chúc Tết, chơi xuân, tụ tập 
 văn Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần 
ăn uống... Tất cả đều vui vẻ và mong ước những 
 Tế Xương lại đượm vẻ buồn vì nỗi cơ hàn của 
điều tốt đẹp nhất cho cả năm. Các nhà Nho trung 
 bản thân, cái xao xác của làng quê đối lập cảnh 
đại đã đón nhận những ngày đầu xuân với sự 
 lố lăng phản cảm của kẻ giàu sang trong những 
trân trọng nét đẹp truyền thống của dân tộc.
 năm đói kém, giặc giã. Nguyễn Công Trứ với 
 Nhà thơ Cao Bá Quát tả cảnh ngày mồng cảnh nợ nần chồng chất chỉ biết uống rượu quên 
Một Tết ấm áp với đầy đủ phong tục của quê đời vẫn không quên cầu mong cái nghèo ra đi, 
hương trong bài Nguyên nhật (Ngày mồng Một phúc lộc sẽ đến trong năm mới: “Chiều ba mươi 
Tết): “Tự sự thảng hoài dư hiểu lộ,/ Tân diên nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần ra khỏi 
ấp nhượng hữu gia sơ/ Cầm thinh vãn thụ thanh cửa/ Sáng mồng một rượu say tuý luý, giơ tay 
ưng biến/ Tùng khán hàn đình sắc dục thư” bồng ông Phúc đón vào nhà” (Câu đối Tết). 
(Việc thờ cúng, lòng bùi ngùi như lúc thấy hạt Ba ngày xuân không có việc gì làm, Nguyễn 
sương buổi sớm mà sinh cảm/ Tiệc đãi khách Khuyến một mình tựa cửa, đắp chăn, đọc sách 
sẵn có gạo nếp đem ra chào mời/ Tiếng chim và uống rượu đến say nhè: “Bắc song độc chước 
hót trên cành cây tiết muộn nay nghe đã thấy đồi nhiên tuý,/ Nhất dục xuyên hài thượng thuý 
khác/ Cây tùng ở trước sân lạnh lẽo trông cũng vi” (Trước song say lại nằm khoèo,/ Những toan 
như đang vươn lên). Nhà thơ xúc động nhớ đến xỏ dép mà trèo non xanh, Dương Xuân Đàm 
ông cha đã khuất không còn vui cùng con cháu dịch), (Xuân nhật kì 3). Ở bài Xuân Canh Tý 
những ngày Tết sum vầy. Nhưng khi thấy mọi viết năm 1900, cụ Tam Nguyên lại khai xuân 
sự thay đổi, vạn vật sống động, tươi tốt, ông lấy trong cảnh buồn tái tê của thời khắc “sáu sáu 
lại phấn chấn, vui vẻ chờ đón khách đến đãi tiệc tuổi trời”: “Tam triêu tịch hậu tửu tương khánh/ 
với hi vọng có một khởi đầu tốt đẹp. Nữ sĩ Hồ Vạn lục tùng trung hoa dục nhiên/ Lão bệnh 
Xuân Hương vẽ nên cảnh mừng xuân tươi vui, cận lai ngâm hứng thiểu,/ Xuân hàn vô sự bão 
độc đáo của mình với mong muốn rất thường lô miên.” (Qua ba ngày Tết vơi bầu/ Hoa trong 
thấy của các thiếu nữ thời xưa: “Tối ba mươi, chậu cảnh như hầu muốn rơi/ Bệnh già thơ hứng 
khép cửa càn khôn, ních chặt lại kẻo ma vương cũng vơi/ Rét đài sưởi ấm ngù vùi mừng xuân, 
106
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 1, 2021, 97-109
Lê Phụng dịch). “Mồng Một tết cha, mồng Hai Tết rất ý nghĩa của dân tộc. Nhà thơ chỉ phê phán 
tết mẹ, mồng Ba tết thầy” là tục lệ đẹp ngày thói phô trương rởm đời của bọn người hãnh 
Tết. Vào sáng ngày mồng Một con cháu sum tiến trong xã hội đương thời đang nhắm mắt làm 
vầy, thôn xóm tụ tập chúc tụng, tặng quà ông ngơ trước cảnh đời nô lệ, dân chúng lầm than.
bà, cha mẹ. Nguyễn Khuyến cũng hưởng ứng Trong cảnh đất nước loạn lạc, nhân dân cực 
tập tục trong tiếng cười trào lộng: “Năm mới lệ khổ, các nhà thơ không thể vui xuân trọn vẹn 
thường thêm tuổi một,/ Cỗ phe ngôi chốc đã bàn mà đã trải mình chia sẻ, cảm thông với dân tộc. 
ba” (Mừng con dựng được nhà). Đáp lại tình Qua việc tái hiện phong tục chào đón năm mới, 
cảm con cháu ông cũng chúc Tết bằng giọng thơ các nhà thơ trung đại đã gửi vào đó những tâm 
nhẹ nhàng, ấm áp tình thương: “Tố nghiệp vô sự sâu kín với tấm lòng ưu ái rất đáng trân trọng.
tha nhất thúc thư/ Nhi tào hoặc khả thừa ngô 
chí,/ Bút nghiễn vô hoang đạo, thúc, sơ.” (Một 2.2.6. Phong tục chơi Tết
bó tàn thư ấy nghiệp nhà/ Các con nối chí cha Trong những ngày Tết, ngoài tập tục về lễ 
nên biết/ Nghiên bút đừng quên lúa, đậu, cà, Vũ nghi, giao thiệp, người dân - đa số là người trẻ 
Mộng Hùng dịch), (Xuân nhật thị chư nhi kỳ 1). - còn thích đi chơi xuân. Họ thường rủ nhau ra 
Là một gia đình Nho học truyền thống, Nguyễn đình làng thi các trò chơi, ăn uống hát hò hay 
Khuyến luôn trăn trở và mong muốn các con du xuân đến các thắng cảnh hoặc tham dự lễ hội 
cố gắng giữ lấy nghiệp nhà - nghiệp Nho gia, dân gian. Lùng mãi trong thơ Tết Nguyễn Du 
thanh bạch và cần kiệm trong bối cảnh xã hội mới gặp một nét chơi xuân làng mạc thời đó: 
rối ren. Lời chúc cũng là lời tâm tình, gửi gắm “Lân ông bôn tẩu thôn thiền miếu,/ Đấu tửu song 
nguyện vọng của nhà Nho chân chính. cam tuý bất hồi” (Lão ông hàng xóm quanh bên 
 Lời chúc Tết vừa là một mong ước, một miếu/ Cam rượu say sưa chẳng thể rời, Đông 
nguyện cầu, vừa là một cách thức ứng xử mang A dịch), (Xuân nhật ngẫu hứng). Cái miếu đầu 
tính văn hóa. Tuy nhiên trong đó có những tiếng thôn ngày Tết thời ấy là chỗ mấy ông trong làng 
chúc vô tư xởi lởi mang tính chất tham lam, vô quanh năm tất bật bây giờ được hào hứng gặp 
nghĩa lý mà không phải ai cũng nhận ra. Ấy nhau ăn uống, hát hò, vui chơi. Nhìn ông già 
thế mà có một người “lẳng lặng” nghe rồi bình hàng xóm vui đâu chầu đấy khiến nhà thơ khao 
phẩm và giễu cợt. Câu chuyện Năm mới chúc khát được trở về quê hương và đoàn tụ với gia 
nhau qua cái nhìn trào phúng bậc thầy của Tú đình hơn bao giờ hết. Chỉ một nét thôi mà thấy 
Xương đã hiện ra với tất cả sự khôi hài và giả ấm áp văn hóa làng xã một thời xa nhưng cũng 
dối của xã hội phong kiến thực dân. Bọn nhà chạnh lòng cho cụ Nguyễn Tiên Điền (Đinh Gia 
giàu thì lúc nào cũng sống phè phỡn, sung túc, Khánh, 2007b). Mấy ngày Tết, Hồ Xuân Hương 
ấy vậy mà chúng vẫn chúc nhau những điều du xuân đến những nơi khách thập phương nô 
thừa thãi, giả dối: “chúc trăm tuổi”, “chúc giàu”, nức trẩy hội như Khán Đài hay các danh thắng 
“chúc sang”, “ chúc con”. Cùng cảm hứng phê như động Hương Tích ở Chùa Hương, hang Cắc 
phán đó, nhà thơ đã chửi đổng những kẻ theo Cớ, hang Thánh Hóa ở Chùa Thầy... Tinh thần 
Tây đón Tết dân tộc với những hành vi lai căng, du hí của người tài tử đã kéo nữ sĩ đi đây đi đó 
khoe khoang, kệch cỡm: “Khăn là bác nọ to tầy và ghi lại kí ức ngày xưa: “Êm ái chiều xuân 
rế/ Váy lĩnh cô kia quét sạch hè/ Công đức tu tới Khán Đài,/ Lâng lâng chẳng bợn chút trần 
hành, sư cô lọng/ Xu hào rủng rỉnh, Mán ngồi ai” (Chơi Khán Đài). Qua cảnh chiều xuân êm 
xe/ Phong lưu rất mực ba ngày Tết” (Năm mới). đẹp như chốn bồng lai và niềm vui du xuân nhẹ 
Nói như thế không có nghĩa là Tú Xương “vơ nhàng ở hai câu đề, nhà thơ cũng gửi gắm vào 
đũa cả nắm”. Ông đâu dám chê bai tục lệ chúc những câu thơ sau những nỗi niềm tâm sự của 
 107
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn
hiện tại với phong cách rất Xuân Hương: “Bốn đời sống tốt đẹp hơn và văn hóa dân tộc được 
mùa triêu mộ, chuông gầm sóng,/ Một vũng tang gìn giữ, phát triển bền vững.
thương, nước lộn trời/ Bể ái ngàn trùng khôn tát 3. Kết luận
cạn,/ Nguồn ân trăm trượng dễ khơi vơi” (Đỗ 
 Văn học trung đại Việt Nam đã ghi lại dấu 
Lai Thúy, 1999).
 ấn các phong tục Tết cổ truyền của người Việt 
 Lễ hội xuân là minh chứng cho sự gắn kết khá đặc sắc qua nhiều tác phẩm của các tác giả 
của cộng đồng làng xã, minh chứng cho nét đẹp tiêu biểu. Việc khảo sát tư liệu phong phú, đa 
văn hoá ngàn đời của ông cha ta. Bằng vài nét dạng, sinh động của văn học trong đại về phong 
phác hoạ, nhà thơ đã giúp ta hình dung một cách tục lễ Tết cổ truyền cho thấy mối quan hệ gắn 
đầy sinh động không khí sinh hoạt văn hoá của bó giữa hai lĩnh vực. Các tác phẩm ghi lại phong 
dân gian - trò chơi đánh đu - trong hội xuân: tục lễ Tết dân tộc dù được sáng tác một cách chủ 
“Trai đu gối hạc khom khom cật/ Gái uốn lưng quan hay khách quan cũng đã giúp người viết có 
cong ngửa ngửa lòng/ Bốn mảnh quần hồng cái nhìn toàn diện về những giá trị truyền thống 
bay phấp phới/ Hai hàng chân ngọc duỗi song của văn hóa Việt trong dòng chảy văn học trung 
song” (Đánh đu). Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy đại. Qua đó, ta có thể thấy, trong tâm thức của 
từng cho rằng: “Thiên tài Hồ Xuân Hương là người Việt, văn hóa là mạch nguồn không bao 
miêu tả cảnh đánh đu rất đẹp, đầy hình ảnh, màu giờ vơi cạn, đặc biệt nó luôn tràn chảy trong văn 
sắc, động tác gợi được không khí xuân... Đồng chương từ thời trung đại đến hiện đại.
thời, bằng tài nghệ của mình, nhà thơ đã dựng Trong nhiều phong tục Tết của dân tộc, bài 
lên nghĩa lấp lửng, phục nguyên được ý nghĩa viết đã khảo sát được một số phong tục tiêu biểu 
phồn thực của trò chơi đánh đu” (Đỗ Lai Thúy, giàu giá trị văn hóa như thưởng hoa, sắm Tết, 
1999, tr. 15). Đối với nam nữ thanh niên lúc bấy dựng cây nêu, đốt pháo, đón giao thừa, mừng 
giờ, chỉ có trong ngày hội dân gian ngắn ngủi xuân, chúc tết, chơi xuân trong thơ văn của 
ấy họ mới được đứng gần nhau mà tung bay những tên tuổi lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn 
với nhau giữa không gian xuân sắc, tận hưởng Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Công Trứ, 
khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi ấy mà không Cao Bá Quát... Dấu ấn của các phong tục Tết 
phải ngần ngại lễ giáo. Cho nên, kết thúc bài cổ truyền được thể hiện đa dạng trong các yếu 
thơ, tưởng chỉ là lời nghịch ngợm của tác giả tố như nhan đề, nội dung, ngôn từ, thể loại văn 
song cũng là niềm luyến tiếc bâng khuâng về học. Một số phong tục Tết khác hoặc không thấy 
ngày xuân trôi qua, cuộc vui không còn: “Chơi xuất hiện hoặc mức độ phản ánh thoáng qua với 
xuân đã biết xuân chăng tá/ Cọc nhổ đi rồi, lỗ bỏ số lượng tác phẩm hạn chế đã không được bài 
không!”. Từ phong tục chơi Tết trong thơ trung viết khai thác.
đại ta thấy nhân dân không chỉ làm lụng vất vả 
 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam 
quanh năm mà họ còn biết hưởng thụ cuộc sống 
 từ góc nhìn văn hoá dân gian là cách tiếp cận 
với thế giới bên ngoài một cách phóng khoáng văn học cần thiết và nhiều ý nghĩa cho bài viết. 
để vơi bớt những nỗi lo toan, buồn phiền của Trước hết, cách nghiên cứu này làm phong phú 
nghiệp nhà nông. thêm cách nhìn về văn học trung đại - vốn khó 
 Qua những bức tranh Tết có dư vị hơi buồn hiểu, khó cảm, đồng thời có thể tương tác đến 
nhưng ấm áp tinh thần cộng đồng, các tác giả sự phát triển của văn học thời kì này. Những giá 
trung đại cũng muốn phản ánh bức tranh nhiều trị văn hóa về phong tục lễ Tết cổ truyền là sức 
biến động của xã hội phong kiến Việt Nam, mạnh góp phần làm nên chiều sâu và sức sống 
nhất là thời kì khủng hoảng, với mong muốn cho văn học trung đại Việt Nam. Ngược lại qua 
108
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 1, 2021, 97-109
các sáng tác, người nghiên cứu có thể soi rọi lại Huỳnh Như Phương. (2009). Văn học và văn 
những giá trị văn hoá dân gian trong văn học. hoá truyền thống. Tạp chí Nhà văn, số 10. 
Các tác phẩm trên giúp người đọc hiểu hơn về Nguyễn Duy Bắc. (2006). Cảm nhận về văn hoá 
đời sống tinh thần của nhân dân ta thời kì phong và văn học trong hành trình đổi mới. Hà 
kiến. Qua đó góp phần đắc lực cho việc phục Nội: NXB Văn hóa Dân tộc.
hồi các nét đẹp lễ Tết dân tộc đang mất dần do 
 Trần Đình Sử. (06/3/2017). Giá trị văn hóa của 
cuộc sống thay đổi và quá trình giao lưu tiếp 
 Văn học Việt Nam. Blog Trần Đình Sử. 
biến. Đặc biệt hơn, trong thời kì hội nhập, trước 
 Truy cập từ https://trandinhsu.wordpress.
nguy cơ văn hóa dân tộc ngày càng bị mai một 
 com.
thì hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá 
là một cách để giữ gìn và phát triển những giá Trần Ngọc Thêm. (1998). Cơ sở văn hóa Việt 
trị văn hóa truyền thống Việt Nam./. Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB 
 Giáo dục.
 Tài liệu tham khảo
 Trần Nho Thìn. (2007). Văn học trung đại Việt 
Đinh Gia Khánh (chủ biên). (2007a). Văn học 
 Nam dưới cái nhìn văn hóa. Hà Nội: NXB 
 Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII). 
 Giáo dục. 
 Hà Nội: NXB Giáo dục. 
 Trần Quốc Vượng. (2000). Văn hóa Việt Nam 
Đinh Gia Khánh (chủ biên). (2007b). Văn học 
 tìm tòi và suy ngẫm. Hà Nội: NXB Văn 
 Việt Nam (Nửa sau thế kỉ XVIII - hết thế kỉ 
 hóa Dân tộc.
 XIX). Hà Nội: NXB Giáo dục. 
 Vũ Ngọc Khánh. (2007). Nghiên cứu văn hóa cổ 
Đỗ Lai Thúy. (1999). Hồ Xuân Hương - hoài 
 truyền Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục. 
 niệm phồn thực. Hà Nội: NXB Văn hóa 
 Thông tin.
 109

File đính kèm:

  • pdfphong_tuc_le_tet_co_truyen_cua_nguoi_viet_trong_van_hoc_trun.pdf