Phong trào đô thị Sài Gòn - Gia Định ủng hộ lập trường của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại hội nghị Paris (1970-1971)
Phong trào đô thị, một bộ phận của phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam, đóng
vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thông qua việc khai thác các tài liệu của
chính quyền Việt Nam Cộng hòa được lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và các tài liệu đã
xuất bản có giá trị tin cậy, bài viết này góp phần phân tích vai trò của phong trào đô thị thông qua
việc trình bày sự ủng hộ của phong trào đô thị Sài Gòn - Gia Định đối với lập trường của Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris trong những năm 1970-1971.
Sau ngày thành lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã thay thế vai
trò của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Hội nghị bốn bên ở Paris và thể hiện
rõ lập trường hòa bình của mình qua các Giải pháp tám điểm, Tuyên bố ba điểm và Đề nghị bảy
điểm trong hai năm 1970, 1971. Cũng trong thời gian này, phong trào đô thị Sài Gòn - Gia Định đã
có sự phát triển mạnh mẽ bao gồm phong trào học sinh, sinh viên, phong trào của giới trí thức và
phong trào công nhân lao động. Bài viết này sẽ làm rõ sự ủng hộ của nhân dân đô thị Sài Gòn –
Gia Định đối với lập trường của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại
Hội nghị Paris qua những sự kiện đấu tranh cụ thể, từ đó cũng khẳng định sự ảnh hưởng của Chính
phủ Cách mạng đối với đối với nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân đô thị Sài Gòn - Gia Định
nói riêng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phong trào đô thị Sài Gòn - Gia Định ủng hộ lập trường của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại hội nghị Paris (1970-1971)
nhân dân đô thị Sài Gòn – Gia Định trong giai đoạn biểu và nghị sĩ trong Quốc hội Sài Gòn cũng ủng hộ 1970-1971 trong sự liên hệ với lập trường của Chính công nhân cả tinh thần và vật chất. Phái đoàn Thanh phủ CMLT tại Hội nghị Paris trong cùng thời điểm lao Công thế giới cũng đến Sài Gòn để tìm hiểu sự giúp chúng ta có thể nhận thức được sự phối hợp của việc và chất vấn Bộ Lao động về việc để cảnh sát đàn PTĐT Sài Gòn – Gia Định với cuộc đấu tranh ngoại áp công nhân [ 30, tr. 44-49]. Cuộc đấu tranh của giao của chính quyền cách mạng. công nhân Vidopin đã không còn dừng lại là một cuộc Trước hết, có thể khẳng định rằng với tinh thần yêu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế mà đấu tranh chính nước, ý thức về chủ quyền dân tộc, nhân dân đô thị 935 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):928-938 Sài Gòn – Gia Định đã liên tục đấu tranh chống Mỹ, Thứ hai, thông qua lập trường của mình tại Hội nghị chống chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, đòi hòa bình, Paris, Chính phủ CMLT đã thể hiện sự sáng tạo trong độc lập và các quyền dân sinh, dân chủ. Sự phát triển chính sách đoàn kết các tầng lớp nhân dân vào mục sôi động của phong trào trong hai năm 1970-1971, tiêu chung của cách mạng. Có thể thấy rằng mặc dù nhất là phong trào chống Mỹ xâm lược, đòi Mỹ rút hầu hết các tầng lớp nhân dân đô thị có chung một quân, chống chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đàn áp, nguyện vọng là kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình độc tài, đòi thành lập chính phủ hòa giải lâm thời đã nhưng một số bộ phận nhân dân đô thị Sài Gòn – Gia có tác động lớn đến dư luận trong và ngoài nước, giúp Định vẫn tồn tại những hoài nghi về chính quyền cách nhân dân thế giới hiểu rõ hơn về thực trạng chiến mạng. Điều này hoàn toàn có thể hiểu được trong bối tranh, nguyện vọng của nhân dân miền Nam. Từ cảnh của miền Nam trong cuộc kháng chiến chống đó, hậu thuẫn cho những lập trường của Chính phủ Mỹ. Do đó, để đoàn kết, tập hợp được đông đảo các CMLT tại Hội nghị, củng cố vai trò đại diện của chính tầng lớp nhân dân đô thị miền Nam nói chung, Sài quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Chính Gon – Gia Định nói riêng cần phải có những chủ chính quyền VNCH đã thừa nhận rằng từ tháng 3- trương linh hoạt và sáng tạo. Trong lập trường của 1970, PTĐT Sài Gòn – Gia Định đã “phối hợp nhịp Chính phủ CMLT tại Hội nghị Paris trong hai năm nhàng với những chủ trương của Thành ủy Sài Gòn 1970-1971 không chỉ chú trọng đòi Mỹ rút quân có – Gia Định. Khởi đầu từ những mục tiêu tranh đấu hạn định, đòi thay đổi chính quyền Nguyễn Văn Thiệu có tính cách giai đoạn hoặc hoàn toàn trong phạm như nguyện vọng của đông đảo nhân dân miền Nam, vi nghề nghiệp, đoàn thể, tiến dần sang lãnh vực mà còn giải tỏa những băn khoăn của các tầng lớp chánh trị như: đòi hòa bình tức khắc, cử phái đoàn trung gian khi đưa ra sáng kiến về một chính phủ đi vận động hòa bình, chấm dứt chiến tranh vô điều hòa giải lâm thời để chuẩn bị cho bước tổng tuyển kiện, chống kế hoạch tổng động viên, huấn luyện quân cử, thành lập chính quyền mới. Đề nghị này nhanh sự học đường” 32. chóng nhận được sự đồng tình của đông đảo nhân Bên cạnh đó, cũng cần phải nhận thấy rằng, sự phối dân đô thị Sài Gòn, Gia Định. Qua đó, tập hợp được hợp thường xuyên giữa mặt trận đấu tranh chính trị một lực lượng quần chúng gọi là thành phần thứ ba ở đô thị và cuộc đấu tranh trên diễn đàn Hội nghị Paris miền Nam, được ghi nhận trong Hiệp định Paris. Lực trong giai đoạn 1970-1971 đã chứng minh tính đúng lượng này có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của đắn, sáng tạo trong đường lối của Chính phủ CMLT: mặt trận đấu tranh chính trị trong giai đoạn kết thúc Thứ nhất, Chính phủ CMLT đã vận dụng linh hoạt cuộc kháng chiến chống Mỹ. phương châm phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh trên mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác, cụ thể ở KẾT LUẬN đây là mặt trận đấu tranh chính trị ở đô thị. Những PTĐT Sài Gòn – Gia Định những năm 1970-1971 đã Đề nghị, Giải pháp đưa ra tại Hội nghị Paris của chính diễn ra vô cùng sôi động, với hình thức đấu tranh đa quyền cách mạng miền Nam không những nhằm vào dạng. Điểm nổi bật của phong trào trong giai đoạn những điểm mấu chốt để giải quyết cuộc chiến tranh này là bên cạnh việc đấu tranh cho những mục tiêu ở Việt Nam trêm tinh thần hòa bình và độc lập dân cụ thể, hầu hết các phong trào đấu tranh đã công khai tộc, mà còn phản ánh đúng nguyện vọng của nhân hoặc ngầm thể hiện sự ủng hộ lập trường của Chính dân miền Nam. Hai nguyện vọng bức thiết của nhân phủ CMLT, trên cả hai vấn đề: đòi Mỹ chấm dứt chiến dân miền Nam lúc này là quân Mỹ và đồng minh phải tranh, rút quân khỏi miền Nam và đòi lật đổ chính rút khỏi Việt Nam và thay đổi chính quyền hiếu chiến, quyền Nguyễn Văn Thiệu, thành lập một chính phủ độc tài Nguyễn Văn Thiệu vốn được phản ánh cụ thể hòa hợp dân tộc. Sự ủng hộ của PTĐT Sài Gòn - Gia trong các cuộc đấu tranh chống chiến tranh, đòi dân Định đối với Chính phủ CMLT tại Hội nghị Paris có sinh, dân chủ ở đô thị Sài Gòn – Gia Định. Đây cũng tác động lớn đến dư luận quốc tế, giúp nhân dân thế là hai vấn đề trọng tâm trong các đề nghị của phía Việt giới hiểu hơn về tình hình miền Nam Việt Nam và Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ CMLT. Chính những nguyện vọng về nền hòa bình, độc lập thực sự vì vậy, cùng lúc những phong trào đấu tranh sôi động của nhân dân miền Nam đối lập với lập trường của Mỹ tại đô thị Sài Gòn – Gia Định nói riêng và đô thị miền và chính quyền VNCH tại Hội nghị Paris. Đồng thời, Nam nói chung được dư luận thế giới biết đến qua các sự tương đồng về mục tiêu đấu tranh của PTĐT Sài phương tiện truyền thông quốc tế, chính phủ CMLT Gòn - Gia Định với các giải pháp, đề nghị của Chính cũng công bố các đề nghị, giải pháp của mình. Qua phủ CMLT tại Hội nghị đã cho thấy tính đại diện cho đó, tăng cường tính chất đại diện quyền lợi cho đông đông đảo nhân dân miền Nam của Chính phủ CMLT đảo nhân dân miền Nam của chính quyền cách mạng, cũng như đường lối sáng tạo của chính phủ này trong cô lập chính quyền Việt Nam Cộng hòa. việc tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân 936 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):928-938 miền Nam vào mặt trận đấu tranh chính trị kết hợp 9. Công văn số 4553/PTT/PTĐB/QSAN ngày 17 tháng 12 năm mặt trận đấu tranh ngoại giao. 1971 của Phủ Tổng thống gửi Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định về việc Đối phó với chiến dịch đốt xe của Đồng minh do các phần tử sinh viên, học sinh quá khích chủ động, Tài liệu lưu LỜI CẢM ƠN trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu PTTG - 30850;. 10. Bản tin trong ngày (từ 8 giờ ngày 9-1-1971 đến 8 giờ ngày 10- Tác giả bài viết xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại 1-1971) của Tòa Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định, Tài liệu lưu trữ học Thủ Dầu Một, trường Đại học Khoa học Xã hội và tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu PTTG-30825;. Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11. Khanh NC. Lịch sử báo chí Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (1865-1995). Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh. đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện 2006;. nghiên cứu. Đồng thời, xin cảm ơn Trung tâm Lưu 12. Long N. Chiêu bài chống Cộng. Tạp chí Đối diện. 1971;25:56– trữ Quốc gia II, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành 66. 13. Dang TB. Lịch sử Nam bộ kháng chiến, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội (Viện bản Chính trị Quốc gia. 2011;. Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) đã cung cấp các tài 14. Tuyên ngôn của nhóm dân biểu Ngô Công Đức về vấn đề hòa liệu cần thiết để tác giả hoàn thành bài nghiên cứu bình do dân biểu Ngô Công Đức phổ biến tại phi trường Tân Sơn Nhất ngày 15-9-1970 trước khi đi Ba Lê, Tài liệu lưu trữ tại này. TTLTII, Ký hiệu tài liệu ĐIICH - 1143;. 15. Hồ sơ vv dân biểu Ngô Công Đức can tội hoạt động cho cộng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT sản 1969 - 1972, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu ĐIICH - 1143;. Chính phủ CMLT: Chính phủ Cách mạng Lâm thời 16. Cuộc họp báo của dân biểu Ngô Công Đức tại Hotel Lutetia, Ba Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Lê hồi 17 giờ 30 ngày 21-9-1970. Tạp chí Đối diện. 1970;17:79. 17. Về lập trường hòa bình của dân biểu Ngô Công Đức năm 1970- VNCH: Việt Nam Cộng hòa. 1971, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu PPTG-17361;. PTĐT: Phong trào đô thị. 18. Dư luận báo chí về giải pháp hòa bình của dân biểu Ngô Công TTLTII: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Đức, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu PTTG-17361;. 19. Lời kêu gọi thành lập Ủy ban vận động thành lập Phong trào công giáo xây dựng hòa bình, Tạp chí Đối diện. 1971;19:125– TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH 127. Bản thảo này không có xung đột lợi ích. 20. Thỉnh nguyện thư ngày 1-10-1971 của 12 linh mục. Tạp chí Đối diện. 1972;34:21–22. 21. Tuyên cáo của Phong trào Công giáo xây dựng hòa bình ngày TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ 14-9-1971, Tạp chí Đối diện. 1971;28:132. Tác giả bài viết là người trực tiếp sưu tầm toàn bộ tư 22. Giải pháp 6 điểm về hòa bình của Phật giáo Ấn Quang do thượng tọa Thiện Minh công bố tại Kyoto ngày 20-10-1970, liệu có liên quan đến bài viết, hình thành ý tưởng và Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu ĐIICH - 4316;. triển khai viết, chỉnh sửa và hoàn thiện bài viết. 23. Phiếu trình Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 7-11-1970 của Phụ tá đặc biệt về Ngoại vụ, Phủ Tổng thống, Tài liệu lưu TÀI LIỆU THAM KHẢO trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu ĐIICH - 4316;. 24. Cung L.Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam (1945- 1. Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1975). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp. 2019;. II. Hiệp định Paris năm 1973 qua tài liệu của chính quyền Sài 25. Bản tin trong ngày từ ngày 1-1-1971 đến ngày 3-1-1971 của Gòn. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 2012;. Tòa Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định, Trung tâm lưu trữ quốc gia 2. Le NT. Cuộc đàm phán Pari về Việt Nam (1968-1973). Hà Nội: II, Ký hiệu tài liệu PTTG-30825;. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 2018;. 26. Tòa Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định, Bản tin trong ngày từ 21-1- 3. Bin ND. Ngoại giao Việt Nam 1945-2000. Hà Nội: Nhà xuất bản 1971 đến 22-1-1971, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu Chính trị Quốc gia. 2005;. PTTG-30825;. 4. Bưu điệp số 010437/TCSQG/S1/Đ/K ngày 27-3-1970 của Tổng 27. Kháng thư của bà Ngô Bá Thành gửi nhà cầm quyền Nguyễn nha Cảnh sát Quốc gia gửi Thủ tướng chính phủ và Tổng Văn Thiệu ngày 22-11-1971, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu trưởng Nội vụ Sài Gòn về việc diễn tiến hoạt động của Ủy ban tài liệu PTTG - 18525;. chống đàn áp sinh viên và sinh viên Đại học Sài Gòn đối với 28. Tòa Tổng trấn Sài Gòn - Gia Định, Bản tin tức trong ngày (từ vụ sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu 10-1-1971 đến 11-1-1971), Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài tài liệu PTTG - 30598;. liệu PTTG-30825;. 5. Nhiều tác giả. Chúng ta đã đứng dậy, tập 2 (1969-1975). Thành 29. Sinh NH. Cuộc đình công của Liên hiệp nghiệp đoàn Đô thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ. 2014;. Sài Gòn - Gia Định nhân vụ tranh chấp của Khu tồn trữ Thủ 6. Bưu điệp số 034840/TCSQG/S1/Đ/K của Nha Tổng Giám đốc Đức. Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh. Sài Cảnh sát Quốc gia, Sài Gòn gửi Thủ tướng chính phủ ngày 8- Gòn. 1970;. 11-1970. Tài liệu lưu trữ tại TTLTII,ký hiệu tài liệu PTTG - 30595;. 30. Khue PN. Vụ tranh chấp lao động tại hang Vidopin, Luận văn 7. Bưu điệp số 034946/TCSQG/S1/Đ/K của Nha Cảnh sát Quốc tốt nghiệp Ban Đốc Sự, khóa 1970 - 1973. Học viện Quốc gia gia Sài Gòn gửi Thủ tướng chính phủ kiêm Bộ trưởng Nội vụ hành chánh Sài Gòn. 1973;. Sài Gòn về việc tình hình sinh viên học sinh trong ”Tuần lễ sinh 31. Tòa Tổng Trấn Sài Gòn - Gia Định, Bản tin trong ngày (từ ngày hoạt sinh viên, học sinh, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, ký hiệu tài 7-2-1971 đến ngày 8-2-1971, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu liệu PTTG - 30595;. tài liệu PTTG-30825;. 8. Bưu điệp số 039463/TCSQG/S1/T/K ngày 19 tháng 12 năm 32. Phiếu trình số 030816 ngày 28-9-1970 của Nha Tổng Giám đốc 1971 của Nha Cảnh sát Quốc gia Sài Gòn gửi Thủ tướng chính Cảnh sát quốc gia gửi Thủ tướng chánh phủ Việt Nam Cộng phủ kiêm Bộ trưởng Nội vụ Sài Gòn. Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, hòa về việc Hoạt động cộng sản của bà Ngô Bá Thành nhũ ký hiệu tài liệu PTTG - 30850;. danh Phạm Thị Thanh Vân, Chủ tịch Ủy ban đòi quyền sống phụ nữ, Tài liệu lưu trữ tại TTLTII, Ký hiệu tài liệu PTTG - 1825;. 937 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):928-938 Open Access Full Text Article Research Article The support of urban movement in Sai Gon - Gia Dinh to the Provisional Revolution Government’s viewpoint at the Paris Negotiation (1970-1971) Phan Thi Ly* ABSTRACT The urban movement, a type of political struggles of people in Southern Vietnam, played an impor- tant role in the anti-American resistance of Vietnam. The present article presented aspects in the Use your smartphone to scan this support of the urban movement in Sai Gon - Gia Dinh to the Provisional Revolution Goverment's QR code and download this article viewpoint at the Paris Negotiation (1970-1971) by using the printed materials of the Republic of Vietnam collected from Vietnam National Archives II and the reliable published-materials. In fact, after being established, the Provisional Revolution Government replaced the role of the National Liberation Front at the Paris Negotiation and showed the viewpoint via the Eight-Point Solution, the Three-Point Statement, and the Seven-Point Programme for two years between 1970 and 1971. At the same time, the urban movement in Sai Gon - Gia Dinh had a strong development, and took place with various types, including student movements, intellectual movements, and worker movements. The development of the urban movement supported the Provisional Revolution Gov- ernment viewpoint of peace, increasing the strength of the diplomatic struggle and driving the US and Sai Gon Government into the strongly isolated situation. This paper also shows the influence of the Provisional Revolution Government on the urban movement in Sai Gon - Gia Dinh. Key words: Paris Negotiation, Provisional Revolution Government, Sai Gon - Gia Dinh, urban movement Thu Dau Mot University, Vietnam Correspondence Phan Thi Ly, Thu Dau Mot University, Vietnam Email: lypt@tdmu.edu.vn History • Received: 25/8/2020 • Accepted: 15/3/2021 • Published: 31/3/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.647 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Cite this article : Ly P T. The support of urban movement in Sai Gon - Gia Dinh to the Provisional Revolution Government’s viewpoint at the Paris Negotiation (1970-1971). Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 5(1):928-938. 938
File đính kèm:
- phong_trao_do_thi_sai_gon_gia_dinh_ung_ho_lap_truong_cua_chi.pdf