Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu điều tra 190 sinh viên của Khoa bằng phương pháp Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy. Kết quả đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên gồm các yếu tố thuộc về bản thân sinh viên, yếu tố thuộc nhóm bạn bè xã hội và các yếu tố khác. Từ đó nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy động cơ học tập của sinh viên

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 1

Trang 1

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 2

Trang 2

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 3

Trang 3

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 4

Trang 4

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 5

Trang 5

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 6

Trang 6

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 7

Trang 7

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 8

Trang 8

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 9

Trang 9

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 9200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
ố cronbach’s alpha >0,6. Tuy nhiên, ć nhóm 
nhân tố thuộc về nhà trþąng, tiêu chí 1 có hệ số 
quan sát biến tổng <0,3 nên bð loäi khói mô 
hình. Các biến còn läi đều đþĉc chçp nhên 
(Bâng 4). 
Kết quâ xā lý SPSS cho ma trên xoay læn 1 
có tổng phþĄng sai trích đät giá trð 62,380% > 
50%. Tuy nhiên, biến quan sát GD3 không đät 
yêu cæu về hệ số tâi nhân tố. Kết quâ xoay ma 
trên læn 2 khi bó biến GD3 có hệ số KMO = 0,906 
> 0,5 đâm bâo thóa mãn điều kiện và kiểm đðnh 
Barlett = 1.467,730 vĆi mĀc ý nghïa Sig. = 0,000 < 
0,5 thóa mãn nhu cæu (Bâng 5). Tổng phþĄng sai 
trích là 58,190% >50% đät tiêu chuèn. Nhþ vêy 
17 biến còn läi và nhóm nhân tố có liên hệ chặt 
chẽ vĆi nhau. Sau khi đặt läi tên cho các nhân tố 
mĆi (Bâng 6), tác giâ tiến hành kiểm đðnh läi độ 
tin cêy cûa thang đo. Hệ số Cronbach’s alpha cûa 
4 nhòm đều lĆn hĄn 0,6 và không cò biến nào có 
hệ số tþĄng quan tổng nhó hĄn 0,3. Nhþ vêy các 
biến đều đät tiêu chuèn (Bâng 7). 
Sau khi xác đðnh tÿng biến quan sát trong 
tÿng nhân tố và kiểm đðnh thang đo mĆi, nghiên 
cĀu phân tích ma trên hệ số điểm nhân tố để 
xem xét tÿng biến quan sát sẽ ânh hþćng nhþ 
thế nào tĆi động cĄ học têp cûa sinh viên Khoa 
Kế toán và Quân trð kinh doanh (Bâng 8). 
Biểu đồ 1. Cơ cấu mẫu điều tra (%) 
 Bảng 2. Trích dẫn kết quả kiểm định Chi bình phương về động cơ học tập 
của sinh viên theo khóa và theo ngành 
Tiêu thức Động cơ Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Theo khóa 
Có bằng đại học 8.701
a
 3 0,034 
Có điểm số học tập tốt 8.279
a
 3 0,041 
Được thầy cô, cha mẹ khen ngợi 22.454
a
 6 0,001 
Theo ngành Được thầy cô, cha mẹ khen ngợi 12.785
a
 4 0,012 
 Ghi chú: a - số ô trong bảng chéo có tần suất mong đợi nhỏ hơn 5 chiếm dưới 20%. 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
134 
Bảng 3. Động cơ học tập của sinh viên 
Động cơ học tập 
Ngành học Năm học 
Điểm 
trung 
bình 
chung 
Ý nghĩa 
Kế toán QTKD Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Dung 
lượng 
mẫu 
(SV) 
Điểm 
trung 
bình 
Có bằng đại học 70 4,44 113 4,52 34 4,71 41 4,51 72 4,40 43 4,47 4,49 Rất đồng ý 
Có điểm số học tập tốt 70 4,47 113 4,56 34 4,68 41 4,41 72 4,39 43 4,44 4,46 Rất đồng ý 
Có kỹ năng thực hành nghề 70 4,47 113 4,37 34 4,56 41 4,38 72 4,38 43 4,47 4,42 Rất đồng ý 
Được thầy cô và cha mẹ khen ngợi 70 4,57 113 4,25 34 4,29 41 4,38 72 4,38 43 4,53 4,37 Rất đồng ý 
Tranh đua, khẳng định vị thế bản thân 70 4,40 113 4,30 34 4,38 41 4,32 72 4,32 43 4,42 4,34 Rất đồng ý 
Được học hỏi, tiếp thu kiến thức 70 4,21 113 4,22 34 4,24 41 4,07 72 4,26 43 4,3 4,23 Rất đồng ý 
Trần Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Mai 
135 
Bảng 4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 
Nhân tố 
tác động 
Cronbach's 
Alpha 
 Mã hóa 
Hệ số 
tương quan 
tổng biến 
Cronbach's 
Alpha 
nếu loại biến 
Sinh viên 0,805 Tính cách bản thân SV1 0,420 0,807 
Ý thức tự giác học tập SV2 0,439 0,806 
Niềm tin vào ngành đang học SV3 0,514 0,786 
Hứng thú học tập SV4 0,661 0,753 
Khả năng học tập của bản thân SV5 0,720 0,739 
Ý thức tự khẳng định năng lực học tập của bản thân SV6 0,657 0,754 
Gia đình 0,754 Sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ GD1 0,634 0,650 
Định hướng nghề nghiệp của gia đình GD2 0,610 0,663 
Sự trách phạt của cha mẹ GD3 0,440 0,756 
Truyền thống học tập của gia đình, dòng họ GD4 0,526 0,710 
Nhà 
trường 
0,824 Uy tín của khoa, ngành, trường đào tạo NT2 0,637 0,784 
Phong trào nghiên cứu khoa học, hỗ trợ việc làm, tổ chức 
Đoàn - Hội Sinh viên 
NT3 0,671 0,771 
Trình độ, năng lực của giảng viên NT4 0,699 0,755 
Đạo đức, uy tín, tác phong của giảng viên NT5 0,600 0,805 
Bạn bè – 
Xã hội 
0,656 Sự động viên giúp đỡ của bạn bè BBXH1 0,343 0,652 
Sự cạnh tranh của các cá nhân trong lớp BBXH2 0,594 0,480 
Nhu cầu ngành nghề trong thực tế BBXH3 0,449 0,580 
Những đòi hỏi của xã hội về trình độ, năng lực, đáp ứng công 
việc 
BBXH4 0,378 0,627 
Bảng 5. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,906 
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1467,730 
df 136 
Sig. 0,000 
TrþĆc khi phân tích hồi quy, nhóm nghiên 
cĀu tiến hành kiểm đðnh Person. Các giá trð ý 
nghïa thống kê đều nhó hĄn 0,05 nghïa là biến 
độc lêp có quan hệ tuyến tính vĆi biến phý 
thuộc. Bâng 9 cho thçy, các nhân tố độc lêp cûa 
mô hình có thể giâi thích đþĉc 63,9% să biến 
thiên động cĄ học têp cûa sinh viên Khoa Kế 
toán và Quân trð kinh doanh (R2 hiệu chînh = 
0,639). Kết quâ kiểm đðnh Anova cho thçy F có 
giá trð dþĄng vĆi mĀc ý nghïa thống kê <1% 
chĀng tó mô hình đề xuçt phù hĉp vĆi thăc tế. 
Nhþ vêy, theo bâng 8 và 9, các yếu tố trong 
mô hình đều có ânh hþćng cùng chiều tĆi động 
cĄ học têp cûa sinh viên. Nghïa là động cĄ học 
têp cûa sinh viên tëng hoặc giâm khi tëng hoặc 
giâm các nhân tố tác động. Trong đò, nhån tố 
tác động mänh nhçt thuộc nhòm “yếu tố khác”, 
theo sau là “yếu tố thuộc về sinh viên” và yếu 
nhçt là “yếu tố thuộc bän bè và xã hội”. Nhòm 
yếu tố khác bao gồm 11 chî tiêu vĆi phþĄng 
trình là: 
Nhân tố khác = 0,151 NT2 + 0,151 NT4 + 
0,145 NT3 + 0,136 NT5 + 0,136 SV3 + 0,136 
SV5 + 0,130 GD1 + 0,120 SV4 + 0,107 GD 2 + 
0,104 SV6 + 0,100 GD4. 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông 
nghiệp Việt Nam 
136 
Bảng 6. Nhân tố khám phá EFA của các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập 
của sinh viên khoa Kế toán và quản trị kinh doanh 
Biến quan sát 
Nhân tố 
Đặt tên nhân tố mới 
1 2 3 
SV5 0,816 Khác 
NT3 0,778 
GD1 0,762 
SV4 0,757 
NT5 0,743 
SV6 0,734 
GD2 0,728 
NT4 0,725 
NT2 0,700 
SV3 0,688 
GD4 0,605 
BBXH1 0,747 Bạn bè, xã hội 
BBXH2 0,741 
BBXH3 0,643 
BBXH4 0,565 
SV1 0,809 Sinh viên 
SV2 0,776 
Bảng 7. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mới 
Nhân tố 
tác động 
Cronbach’s 
alpha 
Biến quan sát Hệ số tương quan tổng biến 
Cronbach’s alpha 
nếu loại biến 
Sinh viên 0,669 SV1 0,505 
SV2 0,505 
Bạn bè xã hội 0,656 BBXH1 0,343 0,652 
BBXH2 0,594 0,480 
BBXH3 0,449 0,580 
BBXH4 0,378 0,627 
Khác 0,920 SV3 0,618 0,916 
SV4 0,727 0,910 
SV5 0,806 0,906 
SV6 0,725 0,910 
GD1 0,727 0,910 
GD2 0,701 0,912 
GD4 0,572 0,918 
NT2 0,588 0,917 
NT3 0,720 0,911 
NT4 0,636 0,915 
NT5 0,703 0,912 
Trần Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Mai 
137 
Bảng 8. Ma trận hệ số điểm nhân tố 
Biến quan sát 
Nhân tố 
Nhân tố khác Bạn bè, xã hội Sinh viên 
BBXH1 0,465 
BBXH2 0,350 
BBXH3 0,319 
BBXH4 0,271 
NT2 0,151 
NT3 0,145 
NT4 0,151 
NT5 0,136 
SV1 0,578 
SV2 0,535 
SV3 0,136 
SV4 0,120 
SV5 0,136 
SV6 0,104 
GD1 0,130 
GD2 0,107 
GD4 0,100 
Bảng 9. Hệ số ảnh hưởng của các biến yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập 
của sinh viên khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh 
Nhóm yếu tố Biến quan sát Hệ số (β) VIF 
Hệ số tự do 2,338
***
Sinh viên X1 0,142
***
 1,330 
Bạn bè, xã hội X2 0,088
*
 1,216 
Khác X3 0,761
***
 1,169 
R
2
 0,639 
F 112,305 
Sig(F) 0,000 
Ghi chú ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% 
Trong nhóm yếu tố khác, các yếu tố thuộc 
về nhà trþąng có ânh hþćng nhiều hĄn tĆi động 
cĄ học têp cûa sinh viên, đặc biệt là uy tín cûa 
khoa, ngành, trþąng đào täo (NT2), trình độ 
nëng lăc cûa giâng viên (NT4) và phong trào 
nghiên cĀu khoa học, hỗ trĉ việc làm, tổ chĀc 
Đoàn - Hội Sinh viên (NT3). Tiếp đò là các yếu 
tố thuộc về sinh viên nhþ niềm tin vào ngành 
đang học (SV3) và khâ nëng học têp cûa bân 
thân (SV5). Ngoài ra, các yếu tố thuộc về gia 
đình, đặc biệt là să quan tåm chëm sòc cûa cha 
mẹ (GD1) cüng ânh hþćng tích căc tĆi động cĄ 
học têp cûa sinh viên. Điều này cüng đã đþĉc 
khîng đðnh trong nghiên cĀu cûa Hoàng Mỹ 
Nga & cs. (2018). Uy tín cûa ngành, khoa, 
trþąng đào täo; trình độ, nëng lăc, đäo đĀc, uy 
tín, tác phong cûa giâng viên; să quan tâm cûa 
cha mẹ ânh hþćng tích căc tĆi động cĄ học têp 
cûa sinh viên. Bên cänh đò, sinh viên cò niềm 
tin vào ngành đang học, có ý thĀc tă khîng đðnh 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông 
nghiệp Việt Nam 
138 
nëng lăc học têp, có hĀng thú trong quá trình 
học têp sẽ thúc đèy động cĄ học têp cûa họ. 
Nghiên cĀu cûa Nguyễn Minh Chåu (2018) cüng 
cùng quan điểm khi khîng đðnh các yếu tố thuộc 
giâng viên, să quan tâm cûa cha mẹ ânh hþćng 
nhiều tĆi động cĄ học têp cûa sinh viên. 
Nhóm yếu tố thuộc về sinh viên gồm 2 tiêu 
thĀc vĆi phþĄng trình là: SV = 0,578 SV1 + 
0,535 SV2. PhþĄng trình cho thçy, tính cách 
bân thân (SV1) và ý thĀc tă giác học têp (SV2) 
có vai trò gæn nhþ ngang nhau trong việc ânh 
hþćng tĆi động cĄ học têp cûa sinh viên. Kết quâ 
này tþĄng đồng vĆi nguyên cĀu cûa Nguyễn 
Minh Châu (2018). Nguyễn Minh Châu (2018) 
khîng đðnh ý thĀc tă giác học têp là yếu tố bên 
trong ânh hþćng nhiều nhçt tĆi động cĄ học têp 
cûa sinh viên. 
Nhóm yếu tố bän bè và xã hội gồm 4 tiêu 
thĀc vĆi phþĄng trình là: BBXH = 0,465 BBXH1 
+ 0,350 BBXH2 + 0,319 BBXH3 + 0,271 BBXH4. 
Trong nhóm yếu tố này, să động viên giúp đĈ cûa 
bän bè (BBXH1) có ânh hþćng nhiều nhçt tĆi 
động cĄ học têp cûa sinh viên, tiếp đò là să cänh 
tranh cûa các cá nhân trong lĆp (BBXH2), nhu 
cæu ngành nghề trong thăc tế (BBXH3) và cuối 
cùng là nhĂng đñi hói cûa xã hội về trình độ, 
nëng lăc, đáp Āng công việc (BBXH4). 
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc 
đẩy động cơ học tập của sinh viên trong 
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh 
Động cĄ học têp cûa sinh viên bð ânh hþćng 
bći nhiều yếu tố xuçt phát tÿ sinh viên, gia 
đình, nhà trþąng, bän bè và xã hội. Kết quâ mô 
hình chî ra để thúc đèy động cĄ học têp cho sinh 
viên cæn nhĂng giâi pháp đa däng tÿ các bên 
liên quan. Về phía sinh viên, cæn chû động, tă 
giác trong quá trình học têp; tin tþćng vào 
ngành đang học. Về phía gia đình, cha mẹ cæn 
dành nhiều thąi gian quan tåm chëm sòc con 
cái, có să đðnh hþĆng cho con cái trong lăa chọn 
nghề nghiệp. Về phía Nhà trþąng, cæn nâng cao 
chçt lþĉng đào täo để khîng đðnh uy tín cûa 
Nhà trþąng, cûa khoa và tÿng ngành đào täo; 
cæn täo điều kiện nång cao nëng lăc, trình độ 
cûa giâng viên; cæn đèy mänh phong trào 
nghiên cĀu khoa học trong sinh viên; tổ chĀc đa 
däng và có hiệu quâ các hoät động Đoàn - Hội; 
tổ chĀc các hội chĉ hỗ trĉ việc làm cho sinh viên. 
Về phía bän bè và xã hội; cæn thành lêp các 
nhóm bän học têp để động viên, giúp đĈ nhau 
trong quá trình học têp; täo să cänh tranh giĂa 
các nhòm và các cá nhån. Thêm vào đò, cæn có 
nhĂng thống kê về nhu cæu nhân lăc cûa các 
ngành nghề trong thăc tế cüng nhþ yêu cæu về 
nëng lăc cho tÿng ngành nghề. 
4. KẾT LUẬN 
Động cĄ học têp cûa sinh viên chðu ânh 
hþćng bći nhiều yếu tố chû quan và khách 
quan. Động cĄ học têp cûa sinh viên Khoa Kế 
toán và Quân trð kinh doanh, Học viện Nông 
nghiệp Việt Nam rçt đa däng, phong phú. Nhóm 
“yếu tố khác” gồm 11 tiêu chí ânh hþćng nhiều 
nhçt tĆi động cĄ học têp cûa sinh viên, tiếp đò là 
nhòm “yếu tố thuộc về bân thån sinh viên” vĆi 2 
tiêu chí và cuối cùng là yếu tố thuộc về “bän bè 
và xã hội” vĆi 4 tiêu chí. Để thúc đèy động cĄ 
học têp cho sinh viên, bên cänh să cố gíng cûa 
mỗi sinh viên, să quan tâm cûa gia đình, Nhà 
trþąng cæn đặc biệt quan tâm tĆi nâng cao chçt 
lþĉng đào täo để khîng đðnh uy tín, täo să tin 
tþćng cho sinh viên trong quá trình học têp. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Anderson J.C. & Gerbing D.W. (1998). Structural 
equations modeling in practice: A review and 
recommended two-step approach. Psychological 
Bulletin. 103: 411-423. 
Bomia Lisa, Beluzo Lynne, Demeester Debra, Elander 
Keli, Johnson Mary & Sheldon Betty (1997). The 
Impact of Teaching Strategies on Intrinsic 
Motivation. Champaign, IL: ERIC Clearinghouse on 
Elementary and Early Childhood Education. 
DuBrin A. (2008). Relaciones Humanas. México: 
Pearson Educación de México, S.A. de C.V. 
Đoàn Huy Oánh (2004). Tâm lý sư phạm. Nhà xuất bản 
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 
Green D.A. (1991). Statistical quality control in retail 
banking. International Journal of bank Marketing. 
ISSN 026-2323. 9(2): 12-16. 
Hair J., Black W., Babin B., Anderson R. & Tatham R. 
(2006). Multivariate Data Analysis, 6th ed., Prentice-
Hall International, Upper Saddle River, NJ. 
Trần Thị Thanh Huyền, Hoàng Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Mai 
139 
Nguyễn Bá Châu (2018). Nghiên cứu thực trạng các 
yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh 
viên Trường Đại học Hồng Đức. Tạp chí Giáo dục. 
6: 147-150. 
Nguyễn Thị Bình Giang & Dư Thống Nhất (2014). 
Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học 
Bình Dương. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học 
Cần Thơ. 34: 46-55. 
Hoàng Thị Mỹ Nga & Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Phân 
tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của 
sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí 
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 46: 107-115. 
Hồ Ngọc Đại (2010). Tâm lý học dạy học. Nhà xuất 
bản Giáo dục, Hà Nội. 
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân 
tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản 
Lao động xã hội. ISBN/ISSN 2012201000064. 
Lưu Hớn Vũ (2018). Động cơ học tập tiếng Hoa của 
sinh viên dân tộc Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh. 
Tạp chí Khoa học. 11: 123-130. 
Lêônchiép A.N. (1989). Hoạt hộng - giao tiếp - nhân 
cách. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
Magid Igbaria & Jack J. Baroudi (1995). The Impact of 
Job Performance Evaluations on Career 
Advancement Prospects: An Examination of 
Gender Differences in the IS Workplace. 
Management Information Systems Research 
Center. University of Minnesota. 1: 107-123. 
Nguyễn Thị Tứ (2017). Các biện pháp kích thích động 
cơ học tập cho sinh viên đại học hệ văn bằng 2 tại 
trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 
Tạp chí Khoa học. 4: 162-170. 
Nguyễn Thạc & Phạm Thành Nghị (2009). Tâm lý học 
sư phạm đại học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 
Hà Nội. 
Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn 
Vang (2003). Giáo trình tâm lý học đại cương. Nhà 
xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
Paul O’Rorke & Andrew Ortony (1994). Explaining 
Emotions. Cognivive science. 18: 283-323. 
Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp học 
trong nhà trường. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 
Thành phố Hồ Chí Minh. 
Pintrich P.R (2003). A motivational science perspective 
on the role of student motivation in learning and 
teaching contexts. Journal of Educational 
Psychology Bomia. 
Trần Thị Thu Trang (2010). Động cơ học tập và các 
yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ. Truy 
cập từ: https://pdfs.semanticscholar.org/6b65/ 
ac680eec392acc734711e92580593552df53.pdf1, 
ngày 04/06/2020. 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_yeu_to_anh_huong_toi_dong_co_hoc_tap_cua_sinh_vien.pdf