Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946)

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

Trong bối cảnh đất nước ngổn ngang, bộn bề với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc

ngoại xâm”, Đảng và Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều quyết sách về kinh

tế xã hội liên quan mật thiết đến việc xây dựng, phát triển đất nước và phục vụ

quốc phòng. Thời kỳ này, những biện pháp tiến bộ trên lĩnh vực kinh tế đã được

thực thi. Chỉ trong một thời gian ngắn, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không

chỉ chiến thắng được “giặc đói”, vượt qua tình trạng kiệt quệ của ngân khố trong

những ngày đầu mới giành được độc lập, mà bước đầu đã xây dựng được nền

kinh tế độc lập, tự chủ để chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp tái

xâm lược.

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 1

Trang 1

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 2

Trang 2

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 3

Trang 3

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 4

Trang 4

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 5

Trang 5

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 6

Trang 6

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 7

Trang 7

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 8

Trang 8

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946) trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 2880
Bạn đang xem tài liệu "Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946)

Những biện pháp vượt qua khó khăn về kinh tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian đầu mới thành lập (8/1945-12/1946)
i ra đấu thầu 
dưỡng sức dân, quan tâm đến quyền để thực hiện các công trình nhằm đảm 
 (3)
lợi của nhân dân. Ngày 5/9/1945, bảo chất ượng . Bên cạnh đó, Chính 
Chính phủ ra sắc lệnh bãi bỏ thuế phủ cũng chủ trương cho các chủ 
thân; ngày 22/9/1945, bãi bỏ thuế môn ruộng kê khai những ruộng đất thừa, 
 ài dưới 50 đồng, thuế chợ, thuế xe sau đó cho những người dân thiếu 
đạp, thuế thổ trạch ở nông thôn; ngày ruộng mượn để canh tác; ruộng đất 
26/10/1945, Chính phủ giảm 20% thuế của Việt gian đế quốc bị tịch thu để 
ruộng và miễn thuế hoàn toàn cho chia cho dân nghèo; chương trình tổ 
những vùng bị ũ ụt; ngày 20/11/1945, chức hợp tác xã trong nông nghiệp 
ra thông báo giảm tô 25% so với mức được phổ biến, tiến hành miễn thuế, 
địa tô trước cách mạng, (Viện Kinh giảm thuế cho nhân dân... (Viện Sử 
tế, 1960: 8). Chính sách miễn giảm, học, 2007: 55). Có thể nói, trong điều 
bãi bỏ các thứ thuế m c dù làm cho kiện các ngành kinh tế công, thương 
thu ngân sách bị giảm sút đáng kể, nghiệp còn kém phát triển, nông 
nhưng đem ại ý nghĩa to ớn, chứng nghiệp và chính sách phát triển nền 
tỏ Đảng và Chính phủ luôn quan tâm nông nghiệp trên nguyên tắc “tự cấp 
đến lợi ích của nhân dân, đáp ứng tự túc” à nền tảng của công cuộc 
nguyện vọng của nhân dân, “ àm cho phát triển kinh tế trong thời kỳ chính 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 49 
quyền mới thành lập. Các chính sách nước nhà” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 
kinh tế nông nghiệp phải dựa trên cơ 2000, tập 8: 25). M t khác, vẫn để cho 
sở sức dân, huy động được sức các nhà tư ản nước ngoài (trước hết 
mạnh của nhân dân tham gia vào phát à tư ản Pháp) tiếp tục công việc kinh 
triển kinh tế vì thế chính sách mà doanh nhưng đ t dưới sự kiểm soát 
Đảng và Chính phủ đã thực hiện để của chính phủ Việt Nam. Nhằm đảm 
củng cố nền nông nghiệp có ý nghĩa bảo quyền pháp lý trong sản xuất kinh 
quan trọng trong quá trình ước đầu doanh của tư ản nước ngoài, ngày 
gầy dựng nền nông nghiệp sau bao 9/10/1945, Chính phủ ban hành Sắc 
năm ị chiến tranh. Từ đây khơi dậy lệnh, khẳng định: “Các hãng kỹ nghệ 
 òng yêu nước của nhân dân và tạo ra ho c thương mại ngoại quốc hiện có 
cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội cho các ở Việt Nam vẫn được phép tiếp tục 
tầng lớp nông dân làm chủ ruộng đất, công việc kinh doanh như cũ,” 
tư iệu sản xuất, tham gia vào sản (Công báo, 1945: 34-35). 
xuất nông nghiệp. Với những chính sách khuyến khích, 
3.2. Phục hồi công - thương nghiệp, cởi mở của Chính phủ, nhiều nhà 
giao thông vận tải và thông tin liên công thương Việt Nam đã góp vốn mở 
lạc công ty như: Việt Thương - công ty 
Công - thương nghiệp của nước Việt chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu 
Nam Dân chủ Cộng hòa khi mới thành nông sản với vốn điều lệ 30 triệu đồng 
lập bị sa sút nghiêm trọng: ngành mỏ Đông Dương; Việt Nam Công thương 
năm 1945 chỉ còn 4.000 công nhân, Ngân hàng có vốn điều lệ 10 triệu 
giảm 1/10 so với năm 1940 (năm đồng Đông Dương; Ngân hàng Nam Á 
1940 là 39.500 công nhân), mức khai có vốn điều lệ 5 triệu đồng Đông 
thác từ 2.500.000 tấn năm 1940 giảm Dương; Thái Bình thương hội có vốn 
xuống còn 231.000 tấn; công nghiệp điều lệ 1 triệu đồng Đông Dương; Hải 
chế biến và thương nghiệp cũng tê iệt, Việt công ty, Công ty Hương Việt, 
sản xuất đình đốn, hàng hóa khan Công ty Việt Bắc có vốn điều lệ dưới 1 
hiếm, giao ưu uôn án giữa hai miền triệu đồng Đông Dương (Đ ng 
Nam - Bắc bị cắt đứt (Viện Sử học, Phong, 2002: 160) Đối với các công 
2007: 65) Để chấn hưng công - ty tư ản nước ngoài, chỉ các cơ sở 
thương nghiệp, một m t Nhà nước liên quan thiết yếu đến đời sống của 
tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân dân và hoạt động của bộ máy 
nhân người Việt “mở lại các nhà máy Chính phủ như: Nhà máy nước Hà 
do Nhật bỏ, khai thác các mỏ, cho tư Nội, Nhà máy luyện kim Hà Nội; xăng 
nhân góp vốn vào việc kinh doanh các dầu, sửa chữa cơ khí, cơ sở và thiết 
nhà máy và mỏ ấy, khuyến khích các bị vô tuyến điện của Hãng Hàng 
giới công thương mở hợp tác xã, mở không Air France thì nhà nước tiến 
các cổ phần tham gia kiến thiết lại hành trưng thu (để tránh những sự cố 
50 VÕ VĂN SEN - LƯU VĂN QUYẾT – NHỮNG BIỆN PHÁP VƯỢT QUA KHÓ KHĂN 
do chủ ngoại quốc cố tình gây ra), các xuất một số chính sách về thương mại 
cơ sở còn lại vẫn được phép tiếp tục cho Chính phủ; tháng 8/1946 Chính 
hoạt động kinh doanh, nhưng có sự phủ chủ trương thành ập Ngân hàng 
quản lý của nhà nước (Viện Sử học, Thương mại để tạo điều kiện thuận lợi 
2007: 68). Nhờ chủ trương này, các xí cho các hoạt động thương nghiệp. 
nghiệp thiết yếu như vải sợi (Nam Bên cạnh đó à sự ra đời của Hội 
Định), dệt en, xi măng (Hải Phòng), Thương gia Việt Nam, Phòng Thương 
gạch ngói (Đáp Cầu), sửa chữa cơ khí mại, (Viện Sử học, 2007: 147). 
(Hà Nội, Hải Phòng) vẫn hoạt động Để quản lý giá cả thị trường, tránh 
 ình thường, tạo công ăn việc làm cho tình trạng tăng giá(4), Chính phủ đ t 
người ao động. ra Sở Hóa giá Đối với những m t 
Để tránh độc quyền trong kinh doanh, hàng xa xỉ, Nhà nước trực tiếp quy 
các nghị định của Toàn quyền Pháp định giá hàng hóa của các nhà tư sản 
về độc quyền tìm kiếm và khai thác trong nước và tư ản nước ngoài, 
mỏ Hòn Gai, Tân Trào, Quyết Thắng, như: rượu, ia, nước đá của hãng 
Tĩnh Túc, Phấn Mễ, Nông Sơn, hay Société Lainière du Tonkin, giá xi 
nghị định về việc độc quyền cho hàng măng nhãn hiệu Dragon của hãng 
hóa Pháp và công ty ngoại thương Société de Ciment Portland artificial 
của Pháp ở Việt Nam an hành trước de ‟Indochine; còn các m t hàng 
đây đều bị bãi bỏ Thay vào đó, Chính tiêu dùng liên quan trực tiếp đến đời 
phủ ban hành các sắc lệnh bảo đảm sống của nhân dân như: gạo, muối, 
quyền tìm mỏ và khai mỏ của nhà thuốc lá, diêm, vải, củi, nhà nước 
nước, cho phép tư nhân được tham không quản ý (Đ ng Phong, 2002: 
gia khai thác mỏ theo các điều kiện 164). 
hợp lý. Các mỏ than, mỏ thiếc trước Phục hồi giao thông vận tải và thông 
đây ị phá hoại nay từng ước được tin liên lạc là một trong những công 
phục hồi và khai thác trở lại. Bên cạnh việc hàng đầu, không chỉ được Chính 
đó, Chính phủ khuyến khích mở rộng phủ quan tâm trước mắt mà còn có 
việc uôn án, giao thương ằng cách những phương án âu dài Bộ Giao 
cho phép các nhà kinh doanh Việt thông Công chính đã thành ập Ủy 
Nam được quyền tham gia kinh doanh an Tư vấn (ngày 6/9/1945) và Ủy 
xuất nhập khẩu và được Chính phủ an Tư vấn Liên hiệp vận tải (ngày 
tạo điều kiện. Ngày 6/10/1945 Nha 29/9/1945), huy động những chuyên 
Thương vụ Việt Nam được thành lập gia giỏi để tư vấn cho Chính phủ 
với nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề những vấn đề liên quan (Viện Sử học, 
thương nghiệp, tư vấn cho Chính phủ; 2007: 70). 
tháng 2/1946, Tiểu ban Nghiên cứu về Công việc sửa chữa cầu đường được 
luật thương mại áp dụng ở Việt Nam tiến hành khẩn trương, “đường xe lửa 
được thành lập, giúp tư vấn và đề Việt Nam đã được tổ chức lại Xe đã 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 51 
đi ại được từ Bắc vào Nam và ngược Tuy nhiên, Chính phủ vẫn có những 
lại, dù phải mất 4 chỗ gián đoạn phải biện pháp đấu tranh tích cực về tài 
chuyển tải là ở các cầu Ninh Bình, Đò chính, buộc ngân hàng Đông Dương 
Lèn, Đò Cấm, Yên Xuân” (Báo Cứu phải cung cấp tiền cho Chính phủ 
Quốc, 1945). Đến tháng 5/1946 về cơ cách mạng. 
bản hệ thống đường sắt được phục Để xóa bỏ chế độ thực dân phong 
hồi hoàn toàn Đến giữa năm 1946, ở kiến, trong bối cảnh thực dân Pháp 
Việt Nam có 16 đầu máy xe lửa, 216 vẫn đang kiểm soát đồng Đông 
toa xe các loại, 3.000 xe vận tải, Dương cũng như sự ũng đoạn của 
1.000 xe con. Về đường bộ, 50 trong các loại tiền của quân Tưởng trên thị 
tổng số 60 chiếc cầu bị hư hỏng trường, vấn đề phát hành giấy bạc 
được khắc phục; trên 500km đường riêng trở nên vô cùng cấp thiết, không 
quốc lộ và tỉnh lộ được hàn gắn, mở chỉ giúp nền kinh tế Việt Nam thoát 
rộng và trải nhựa Đối với hệ thống khỏi sự ũng đoạn tài chính của Pháp 
đường thủy (bao gồm cả đường sông mà còn là một công cụ quan trọng để 
và đường biển), Chính phủ đã thành giải quyết vấn đề chi tiêu trong kháng 
lập Nha Hàng hải thương thuyền Việt chiến và xây dựng nền kinh tế độc lập. 
Nam (10/1945) và Ủy ban Quản lý 
 Ngày 31/1/1946, Chính phủ cho phát 
thương thuyền (ngày 13/11/1945). Hệ 
 hành giấy bạc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 
thống thông tin liên lạc giữa Hà Nội - 
 trở vào vì những khu vực này không 
Huế - Sài Gòn úc này đã được khắc 
 có quân đội Anh và quân đội Trung 
phục và hoạt động thông suốt (Đ ng 
 Hoa Dân quốc Đồng tiền của Chính 
Phong, 2002: 167). 
 phủ ra đời được nhân dân nhiệt tình 
3.3. Xây dựng nền tài chính độc lập hưởng ứng, gọi là giấy bạc “tài chính” 
Trong tình thế nền độc lập chưa được hay giấy bạc “Cụ Hồ” và sẵn sàng đổi 
quốc gia nào trên trên thế giới công giấy bạc Đông Dương ấy giấy bạc Cụ 
nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, Hồ với tỷ giá 1,2 đồng Đông Dương 
các thế lực thù địch bao vây bốn phía, bằng 1 đồng bạc Cụ Hồ (Đ ng Phong, 
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng 2002: 156). Nhờ đó, từ Nam Trung Bộ, 
hòa đang ra sức tranh thủ sự thừa chính quyền địa phương đã rút được 
nhận của những cường quốc trong một số ượng khá lớn giấy bạc Đông 
phe Đồng minh (trong đó có Pháp), Dương để cung cấp cho Nam Bộ và 
cho nên tạm thời Chính phủ duy trì Bắc Bộ tích trữ. 
Ngân hàng Đông Dương để tránh Ở Nam Bộ, hoạt động về kinh tế - tài 
những bất lợi về m t chính trị. Vì thế, chính g p rất nhiều khó khăn do xa 
Ngân hàng Đông Dương vẫn do quân Trung ương, ị chiếm đóng, kiểm soát. 
đội Nhật kiểm soát và đồng bạc ưu M c dù vậy, dưới sự ãnh đạo của các 
hành chính thức ở Việt Nam vẫn là tổ chức Đảng, ngay từ những ngày 
giấy bạc do ngân hàng này phát hành. đầu kháng chiến, m t trận kinh tế ở 
52 VÕ VĂN SEN - LƯU VĂN QUYẾT – NHỮNG BIỆN PHÁP VƯỢT QUA KHÓ KHĂN 
Nam Bộ vẫn theo sát sự phát triển của Tháng 8/1945, Đảng và Chủ tịch Hồ 
chiến trường; chính quyền kháng Chí Minh đã chọn đúng thời cơ để 
chiến đã tổ chức bộ máy kinh tài các phát động toàn dân tổng khởi nghĩa 
cấp, thực hành xây dựng, phát triển thắng lợi, khai sinh ra nước Việt Nam 
kinh tế - tài chính phục vụ một phần Dân chủ Cộng hòa. Trong bối cảnh 
đáng kể những yêu cầu của quân, dân, khó khăn chồng chất về mọi m t (đ c 
chính, đảng. Thực chất đây à các ộ biệt là kinh tế), Chính phủ đã dựa vào 
phận của nền kinh tế thời chiến được nhân dân, “ ấy dân làm gốc” để huy 
thành lập và đi vào hoạt động nhằm động sự đóng góp tự nguyện của toàn 
“tự lực cánh sinh”, “vừa kháng chiến, dân. Các hoạt động “nhường cơm sẻ 
vừa kiến quốc” Từ cuối năm 1945, ở áo”, “tăng gia sản xuất”, “ ạc quyên”, 
các tỉnh Nam Bộ, chính quyền kháng “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu đói”, 
chiến các cấp đã phát động các phong “quỹ độc lập”, “tuần lễ vàng” tiến 
trào lạc quyên, cứu đói, tuần lễ vàng, hành kịp thời; các quyết định bãi bỏ 
quyên góp gạo tiền ủng hộ bộ đội, lập thuế thân, thuế thổ trạch, thuế chợ và 
hũ gạo nuôi quân, (Lưu Văn Quyết, miễn giảm thuế được ban bố kịp thời 
2019: 19). cùng với các quyền tự do dân chủ, 
Từ giữa năm 1946, quân đội Tưởng đem ại các quyền lợi thiết thân cho 
và Anh rút khỏi Việt Nam, đất nước nhân dân. M t khác, Đảng và Chính 
Việt Nam lúc này chỉ còn tiền Đông phủ cũng đề ra những đối sách phù 
Dương và giấy bạc Cụ Hồ tồn tại song hợp để đấu tranh kinh tế với địch. Có 
song. Thời gian này Pháp đã “trở m t” thể nói, những biện pháp mà Đảng và 
trên nhiều ĩnh vực. Trước tình hình Chính phủ đã tiến hành trên ĩnh vực 
đó, ngày 18/8/1946 Chính phủ cho ưu kinh tế trong thời điểm “ngàn cân treo 
hành tiền Việt Nam ra vùng Bắc Trung sợi tóc” đã tạo được ảnh hưởng lớn, 
Bộ. Ngày 30/11/1946, trong kỳ họp àm cho nhân dân tin tưởng và gắn bó 
thứ hai Quốc hội nước Việt Nam Dân với cách mạng. Kết quả không những 
chủ Cộng hòa, Chính phủ quyết định đẩy ùi được “gi c đói” mà Chính phủ 
phát hành giấy bạc Việt Nam trong cả ước đầu đã chuẩn bị được những 
nước, với các mệnh giá 1 đồng, 5 tiền đề quan trọng cho nền kinh tế độc 
đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 lập, tự chủ lâu dài. Thắng lợi ước 
đồng, 500 đồng do cơ quan ấn loát đầu trong xây dựng nền kinh tế, ổn 
của Bộ Tài chính in ấn (Viện Sử học, định và cải thiện đời sống nhân dân 
2007: 147). Với việc cho phát hành trong thời điểm này có ý nghĩa chính 
giấy bạc, Việt Nam đã có đồng tiền trị quan trọng, để lại bài học kinh 
riêng, đồng tiền độc lập của một quốc nghiệm về sự đoàn kết, phát huy sức 
gia độc lập, góp phần giải quyết được mạnh của toàn dân tộc trong sự 
những khó khăn về kinh tế. nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển 
4. KẾT LUẬN đất nước hiện nay.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 53 
CHÚ THÍCH 
(1) Theo tác giả Đ ng Phong đây à cách chơi chữ của Bộ trưởng Lê Văn Hiến, nghĩa à 
không có tiền, đồng thời cũng có nghĩa à trước đó chưa từng có, theo câu thành ngữ 
“Không tiền khoáng hậu” (Đ ng Phong, tập 1, 2002). 
(2) Thời kỳ này, rất nhiều người làm việc trong các cơ quan Chính phủ làm việc không lấy 
tiền công (theo Việt Nam Dân quốc Công báo, số 1 năm 1945). 
(3) M c dù còn nhiều khó khăn về tài chính nhưng Chính phủ vẫn chi khoảng 8 triệu đồng để 
lo việc tu sửa, tu bổ đê (theo Viện Sử học, tập X, 2007: 55). 
(4) Theo tính toán, mức giá sinh hoạt của tầng lớp trung ưu ở Hà Nội vào quý III/1945 tăng 
3,074% so với năm 1940; tầng lớp ao động tăng 2,995% (Đ ng Phong, tập I, 2002: 163-
164). 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Báo Cứu Quốc, số ra ngày 14/9/1945. 
2. Công báo, số 4 năm 1945 
3 Đảng Cộng sản Việt Nam. 2000. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8. Hà Nội: Nxb. Chính 
trị Quốc gia. 
4 Đ ng Phong. 2002. Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập 1, Giai đoạn 1945-1954. 
Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 
5 Đinh Quang Hải 2013 “Tuần lễ vàng”- một sự kiện tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam 
hiện đại” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9. 
6. Hồ Chí Minh. 1960. Toàn tập. Hà Nội: Nxb. Sự thật. 
7. Hồ Chí Minh. 1984. Toàn tập. Hà Nội: Nxb. Sự thật. 
8. Hồ Chí Minh. 1995. Toàn tập, tập 4. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
9. Hồ Chí Minh. 2000. Toàn tập, tập 4 - (1945-1946). Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
10 Hoàng Thanh Quang 1985 “Kháng chiến Nam Bộ trong cuộc đấu tranh của toàn 
dân bảo vệ chính quyền cách mạng chuẩn bị toàn quốc kháng chiến (23/9/1945-
19/12/1946)” Nghiên cứu Lịch sử Quân sự, số 9. 
11 Lưu Văn Quyết. 2019. Kinh tế kháng chiến ở Nam Bộ (1954-1975). TPHCM: Nxb. 
Đại học Quốc gia TPHCM. 
12. Tổng cục Hậu cần. 1985. Lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam 1944-1954, 
tập 1. Hà Nội: Nxb. Hà Nội. 
13. Viện Kinh tế học. 1990. 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990). Hà Nội: Nxb. Khoa 
học Xã hội. 
14. Viện Kinh tế thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước. 1960. Kinh tế Việt Nam 1945-1960. 
Hà Nội: Nxb. Sự thật. 
15. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam. 1997. Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 
(1945-1975). Hà Nội: Nx Quân đội Nhân dân. 
16. Viện Sử học. 2007. Lịch sử Việt Nam, tập X, Giai đoạn 1945-1954. Hà Nội: Nxb. 
Khoa học Xã hội. 
17. Việt Nam Dân quốc công báo, số 1, 1945. 

File đính kèm:

  • pdfnhung_bien_phap_vuot_qua_kho_khan_ve_kinh_te_cua_nuoc_viet_n.pdf