Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên)

Lễ bỏ mả là nghi lễ rất quan trọng của người Ê đê. Nó

phản ánh đời sống tâm linh, tín ngưỡng, thể hiện nếp tư duy,

văn hóa ứng xử với cộng đồng, với người đã khuất, là kho tàng

kinh nghiệm, tri thức dân gian được cộng đồng tích lũy qua

nhiều thế hệ. Tuy nhiên, dưới tác động của quá trình đô thị hóa,

hội nhập quốc tế, lễ bỏ mả của người Ê đê xã Ea Bá, huyện

Sông Hinh, tỉnh Phú Yên đã biến đổi sâu sắc. Các giá trị văn

hóa truyền thống, giá trị nghệ thuật trong lễ bỏ mả đang dần bị

mai một và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc giao lưu, tiếp

biến văn hóa giữa các dân tộc. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ

ra những thay đổi cơ bản trong lễ bỏ mả của người Ê đê xã Ea

Bá, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 1

Trang 1

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 2

Trang 2

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 3

Trang 3

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 4

Trang 4

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 5

Trang 5

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 6

Trang 6

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 7

Trang 7

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 8

Trang 8

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 9

Trang 9

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 3500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên)

Những biến đổi trong lễ bỏ mả của người Ê Đê (Trường hợp xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên)
hông 
còn được phát huy nh ư v ốn có c ủa nó, kéo theo đó không gian v ăn hóa 
cồng chiêng ngày càng tr ở nên phai nh ạt d ần. Ngày x ưa, đội hình 
chiêng th ường m ặc trang ph ục dân t ộc khi tham gia nghi l ễ thì nay đội 
hình 25 ng ười, 25 b ộ trang ph ục, màu s ắc khác nhau, m ỗi ng ười 1 v ẻ: 
ng ười thì đội m ũ/nón k ết, m ũ b ảo hi ểm, hút thu ốc, đeo kh ẩu trang, 
bấm điện tho ại, nghe điện tho ại, ch ọc các cô gái đang nh ảy xoan; 
chiêng thì b ị vi ết đủ th ứ trên m ặt và phía trong chiêng 
 Khi h ỏi m ột thanh niên trong đội ch ơi chiêng thì được tr ả lời r ằng: 
“Đâu có ai m ặc và b ắt bu ộc m ặc trang ph ục truy ền th ống đâu, x ưa 
gi ờ khi đánh c ồng chiêng đều m ặc nh ư th ế này, cho nó kh ỏe, tho ải 
mái, không b ị vướng b ận” (Nam, làm r ẫy, 18 tu ổi, Buôn Ken). Còn 
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi 125 
khi h ỏi ch ủ chiêng (ng ười ch ỉ huy đội chiêng) thì “ Thanh niên bây gi ờ 
đi h ọc ở tr ường ho ặc đi làm cao su h ết, không còn nhi ều ng ười ch ịu 
ch ơi chiêng, gi ờ bắt nó m ặc trang ph ục truy ền th ống, ch ắc nó b ỏ hết” 
(Nam, ch ủ chiêng, 32 tu ổi, Buôn Bá). “ Chiêng là c ủa gia đình nó, nó 
mu ốn làm d ấu hay vi ết gì lên đó mình c ũng không th ể làm khó nó 
được, vì chiêng c ủa gia đình nó mà, nó mu ốn vi ết gì vi ết ch ứ” (Nam, 
ch ủ chiêng, 32 tu ổi, Buôn Bá). 
 Âm thanh c ủa c ồng chiêng c ũng th ể hi ện s ự vui bu ồn c ủa c ộng đồng. 
Ngày x ưa ch ỉ cần nghe ti ếng c ồng chiêng vang lên là ng ười ta bi ết trong 
buôn làng đó đang t ổ ch ức l ễ gì, vi ệc vui hay vi ệc bu ồn, thì nay nó được 
thay b ằng nh ạc s ống, đi đâu ng ười ta c ũng nghe ti ếng chát chúa c ủa 
nh ững thùng loa bass, nh ững b ản nh ạc remix, nh ạc ngo ại - một nét 
văn hóa mà chính ng ười Kinh c ũng b ị ảnh h ưởng t ừ Ph ươ ng Tây. 
 Từ đó có th ể kh ẳng định, tính “thiêng” c ủa c ồng chiêng đã phai 
nh ạt trong chính c ộng đồng ng ười dân. S ự bảo v ệ và tôn tr ọng c ồng 
chiêng đã không còn nh ư x ưa. Và, nam gi ới Ê đê xã Ea Bá hi ện nay 
không còn m ặn mà v ới vi ệc ch ơi c ồng chiêng, t ừ đó làm cho không 
gian v ăn hóa c ồng chiêng b ị mai m ột. 
 2.2.3. Bi ến đổi t ượng nhà m ồ 
 Tượng nhà m ồ của dân t ộc Ê đê xu ất hi ện tr ước l ễ bỏ mả. Nó là 
ti ền đề của l ễ bỏ mả, mang y ếu t ố văn hóa qua ngh ệ thu ật ki ến trúc, 
điêu kh ắc, ngh ệ thu ật đẽo t ượng c ủa ng ười Ê đê. M ỗi t ượng nhà m ồ 
mang ti ếng nói và h ơi th ở của v ăn hóa ki ến trúc ng ười Ê đê. T ượng 
nhà m ồ rất đa d ạng th ể hi ện toàn b ộ đời s ống c ủa ng ười Ê đê từ sinh 
ho ạt trong nhà đến sinh ho ạt n ươ ng r ẫy, t ừ các v ật nuôi trong nhà đến 
các động v ật thiên nhiên. Để làm được t ượng nhà m ồ, vi ệc đầu tiên là 
ph ải ch ọn g ỗ và đẽo t ượng. Thông th ường t ượng được làm cách l ễ bỏ 
mả kho ảng 3 đến 4 tháng sau mùa thu ho ạch hoặc g ần t ết. Tùy thu ộc 
vào lo ại nhà m ồ mà ch ọn g ỗ đẽo t ượng cho phù h ợp. Vì t ượng nhà 
mồ đặt trong khu m ộ địa gi ữa r ừng ph ải ch ịu ảnh h ưởng c ủa môi 
tr ường m ưa n ắng nên g ỗ tốt là cái c ốt để làm t ượng, để tr ường t ồn v ới 
th ời gian. T ượng ch ủ yếu được đẽo b ằng rìu và các t ượng đẽo có ki ểu 
dáng hoàn toàn khác nhau, các t ượng đẽo xong ng ười ta l ại đem đốt s ơ 
trên l ửa cho t ượng được g ọn h ơn. 
126 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
 Điều đặc bi ệt là k ỹ thu ật d ựng nhà m ồ hoàn toàn thô s ơ và th ủ 
công. S ự phong phú v ề các th ể lo ại t ượng cho th ấy kh ả năng sáng t ạo 
và trí t ưởng t ượng tuy ệt v ời c ủa các ngh ệ nhân. Nó th ể hi ện n ỗi đau, 
khát v ọng v ề sự hồi sinh t ừ cái ch ết, ước nguy ện v ĩnh h ằng c ủa con 
ng ười tr ước thiên nhiên và v ũ tr ụ. N ếu g ạt b ỏ yếu t ố tín ng ưỡng, giá tr ị 
còn l ại c ủa t ượng m ồ là m ột lo ại hình ngh ệ thu ật t ạo hình đặc s ắc. 
Tượng nhà m ồ là m ột n ền ngh ệ thu ật lâu đời được đúc k ết qua nhi ều 
th ế hệ; qua m ỗi m ột th ế hệ, m ỗi m ột đời ng ười, t ượng l ại được hoàn 
ch ỉnh h ơn v ề chi ti ết. T ượng là bi ểu hi ện c ủa tâm t ư, tình c ảm không 
ch ỉ của cá nhân mà còn là của c ộng đồng, nó v ừa là cái đẹp c ủa con 
ng ười v ừa là ti ếng nói, h ơi th ở của ng ười ngh ệ nhân. 
 Cho đến nay, tr ải qua nh ững th ăng tr ầm l ịch s ử, thì t ượng nhà m ồ 
của đồng bào Ê đê đã d ần b ị phai nh ạt và m ất h ẳn. Hi ện nay, đến v ới 
lễ bỏ mả, khó có th ể tìm th ấy nh ững ngôi nhà m ồ uy nghi, hoành tráng 
và l ộng l ẫy v ới nh ững pho t ượng m ồ tr ầm t ư đầy g ợi c ảm nh ư x ưa. 
Không còn nh ững ngôi nhà m ồ và t ượng m ồ đẹp thì khung c ảnh c ủa l ễ 
hội b ỏ mả gần nh ư b ị mất đi cái c ốt lõi v ật ch ất c ủa l ễ hội. Khi h ỏi m ột 
ng ười già tham gia l ễ bỏ mả thì được cho bi ết r ằng: “ Rừng đâu n ữa 
mà làm nhà m ồ, làm t ượng nhà m ồ, lâm t ặc nó ch ặt h ết r ồi, gi ờ rừng 
ch ỉ toàn cây t ạp thôi, mu ốn làm nhà m ồ, t ượng nhà m ồ ph ải mua g ỗ, 
mà mua thì m ắc l ắm” (Nam, ng ười già, 52 tu ổi, Buôn Ken); “Gi ờ ai 
cũng dành th ời gian đi r ẫy, không ai r ảnh mà làm t ượng nhà m ồ đâu, 
cũng ch ẳng còn ai mà bi ết đẽo t ượng, r ừng h ết r ồi, gi ờ xây c ất gi ống 
ng ười Kinh cho nó kh ỏe” (Nam, ng ười già, 60 tu ổi, Buôn Chao) 
 Từ đó, có th ể th ấy được lý do làm m ất đi b ản s ắc c ủa nhà m ồ và 
tượng m ồ rất khách quan: r ừng - ngu ồn v ật li ệu cung c ấp g ỗ duy nh ất 
để làm nhà m ồ và t ượng m ồ, gi ờ không còn n ữa và cái quy ết định là 
“ngh ệ nhân” làm t ượng nhà m ồ cũng không còn. T ừ đó, m ột h ệ qu ả tất 
yếu s ẽ ph ải x ảy ra: c ả một n ền ngh ệ thu ật ki ến trúc và điêu kh ắc dân 
gian nhà m ồ, t ượng m ồ sẽ mai m ột d ần mà th ậm chí s ẽ mất h ẳn. 
 2.2.4. Tính c ố kết c ộng đồng 
 Tính c ố kết c ộng đồng cao là nét đặc tr ưng c ủa đồng bào vùng núi. 
Họ giúp đỡ nhau t ừ chuy ện n ươ ng r ẫy, đến b ệnh t ật và các nghi l ễ 
vòng đời. H ọ sẵn sàng gom ti ền b ạc, trâu bò, r ượu ché, góp công s ức 
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi 127 
để gia ch ủ hoàn thành ngh ĩa v ụ với ng ười đã khu ất. Ng ười có ít góp ít, 
ng ười có nhi ều thì góp nhi ều. Ng ười không có c ủa thì góp công xây 
dựng nhà m ồ và n ấu n ướng, làm trâu, làm bò H ọ làm góp công cho 
nhau, c ứ nh ư th ế xoay vòng h ết nhà này đến nhà kia. 
 Ngày nay, truy ền th ống đó v ẫn còn t ồn t ại nh ưng đã gi ảm đi r ất 
nhi ều. Quá trình tham gia xuyên su ốt hai nghi l ễ bỏ mả ở Buôn Chao 
và Buôn Ken, chúng tôi nh ận th ấy ch ỉ toàn dòng h ọ của ng ười m ất 
th ực hi ện quá trình chu ẩn b ị, n ấu ăn, làm sàn g ỗ, làm cây k’lao (m ột 
dạng cây nêu được đặt ở nhà m ồ) mà r ất ít th ấy ng ười trong buôn 
cùng tham gia, n ếu gia đình không đủ nhân l ực thì h ọ mướn ng ười có 
tay ngh ề về làm. 
 Khi h ỏi ng ười dân đang làm cây k’lao thì h ọ tr ả lời r ằng: “Gi ờ làm 
gì c ũng có máy móc, đâu ph ải đẽo g ọt nh ư x ưa, c ũng không có làm gì 
nhi ều, cây c ũng mua s ẵn, nên ng ười trong nhà, dòng h ọ làm ch ừng 
một bu ổi là xong ” (Nam, trung niên, 43 tu ổi, Buôn Bá). Ngay c ả đánh 
cồng chiêng c ũng không còn mang tính c ố kết c ộng đồng, mà thay vào 
đó là thuê m ướn: “ Làm gì đánh ch ơi. Bi ết bao nhiêu công s ức c ủa 
ng ười ta mà đánh ch ơi (c ười). Đi đánh ch ơi là đi chút v ề, t ừ xa đi 
Buôn Bá là l ấy 5 tri ệu đấy, Buôn Bá m ời Arap 2 ở đây. Đây nè, đánh 
một đêm ấy, ba b ốn tri ệu ấy” (Nam, ch ủ chiêng, 32 tu ổi, Buôn Bá). 
 Quá trình di ễn ra nghi l ễ, nhi ều ng ười đến ch ỉ để uống r ượu ché, 
sau khi u ống say thì v ề, nhi ều ng ười thì t ụm l ại để đánh bài ăn ti ền, 
thanh niên trai gái thì đến ch ủ yếu để ki ếm b ạn, ch ọc gh ẹo nhau, h ời 
hợt, họ không tham gia các nghi th ức c ủa bu ổi l ễ. Qua quan sát, có th ể 
th ấy, tính c ố kết c ộng đồng đã không còn t ồn t ại nh ư thu ở ban đầu, mà 
đã bi ến t ướng và kinh t ế hóa m ọi l ĩnh v ực. Tính c ố kết ch ỉ gắn li ền v ới 
anh em h ọ hàng, còn ở cộng đồng thì nó đã gi ảm d ần. 
 Từ nh ững k ết qu ả nghiên c ứu trên, có th ể rút ra một s ố nh ận xét 
nh ư sau: 
 1) Nghi l ễ bỏ mả đang d ần mai m ột và b ị gi ản đơ n hóa trong giai 
đoạn hi ện nay. M ọi ng ười th ực hi ện nghi l ễ một cách ti ện l ợi nh ất, t ừ 
dài ngày thì hi ện nay ch ỉ còn hai ngày, nhi ều ph ần l ễ đã b ị bỏ qua và 
dần d ần nh ững nghi l ễ đó b ị mai m ột và quên lãng. 
128 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
 2) Văn hóa trang ph ục không còn gi ữ được nh ững giá tr ị truy ền 
th ống mà đã bi ến đổi v ề ý th ức c ộng đồng trong vi ệc s ử dụng trang 
ph ục truy ền th ống th ường ngày và l ễ hội. Trang ph ục truy ền th ống 
dần được thay th ế bằng váy, đầm, qu ần tây, áo s ơ mi. Ng ười dân d ần 
quên đi b ộ qu ần áo truy ền th ống, d ẫn đến nét v ăn hóa đặc tr ưng về 
trang ph ục của đồng bào b ị bi ến đổi. 
 3) Biến đổi về không gian v ăn hóa c ồng chiêng đã làm cho lo ại 
hình ngh ệ thu ật dân gian này ngày càng m ất d ần vai trò c ủa nó trong 
đời s ống c ộng đồng. Tính “thiêng” c ủa c ồng chiêng đã phai nh ạt trong 
chính c ộng đồng ng ười dân. Sự bảo v ệ và tôn tr ọng c ồng chiêng đã 
không còn nh ư x ưa. Và, nam gi ới Ê đê xã Ea Bá hi ện nay không còn 
mặn mà v ới vi ệc ch ơi cồng chiêng, t ừ đó làm cho không gian v ăn hóa 
cồng chiêng b ị mai m ột. 
 4) Yếu t ố “linh h ồn” c ủa l ễ bỏ mả là nhà m ồ và t ượng nhà m ồ 
truy ền th ống đã b ị mai m ột và m ất h ẳn ở cộng đồng ng ười Ê đê xã Ea 
Bá. Đó là s ự chuy ển mình t ừ nhà m ồ và t ượng nhà m ồ truy ền thống 
sang nhà m ồ và ngh ệ thu ật trang trí nhà m ồ của ng ười Kinh. Chính 
nh ững điều này đã làm cho nhà m ồ tr ở nên vô h ồn và m ất đi cái không 
gian v ăn hóa v ốn có c ủa nó. 
 5) Tính c ố kết c ộng đồng trong l ễ bỏ mả vẫn còn t ồn t ại nh ưng đã 
gi ảm đi nhi ều, đa s ố ch ỉ còn t ồn t ại trong m ối quan h ệ dòng h ọ, anh 
em và ng ười thân, còn trong c ộng đồng thì đã lỏng l ẻo và kinh t ế hóa 
một s ố ho ạt động. 
 Qua th ực t ế nghiên c ứu, chúng tôi hoàn toàn đồng ý nh ận xét: 
“Không còn t ồn t ại ki ến trúc nhà m ồ và t ượng nhà m ồ truy ền th ống 
trong c ộng đồng” (Nguy ễn Xuân H ồng, 2015). Vì th ực t ế cho th ấy, 
trong b ốn buôn c ủa xã Ea Bá thì không có buôn nào có nhà m ồ và 
tượng nhà m ồ truy ền th ống, toàn b ộ nhà m ồ đa s ố làm b ằng bê tông 
cốt thép, bán bê tông và m ột s ố kết h ợp v ật li ệu t ự nhiên và v ật li ệu 
nhân t ạo. Ngoài nguyên nhân gây bi ến đổi c ủa ki ến trúc nhà m ồ và 
tượng nhà m ồ là do vi ệc thay đổi đời s ống tín ng ưỡng, do không còn 
rừng, nh ư phát hi ện c ủa m ột s ố nghiên c ứu đi tr ước, qua nghiên c ứu 
này, chúng tôi còn b ổ sung thêm nguyên nhân t ừ sự phát tri ển kinh t ế 
và do s ự giao thoa v ăn hóa với ng ười Kinh. 
Trương Quang Đạt, Nguyễn Ngọc Trường Xuân. Những biến đổi 129 
 Kết lu ận 
 Lễ bỏ mả cổ truy ền c ủa dân t ộc Ê đê ở Vi ệt Nam nói chung và của 
ng ười Ê đê xã Ea Bá nói riêng rất phong phú, đa d ạng và c ũng h ết s ức 
độc đáo. Đó là c ả kho tàng kinh nghi ệm, th ể hi ện lối tư duy, n ếp s ống, 
nét v ăn hóa ứng x ử với th ần linh, v ới môi tr ường, v ới ng ười đã khu ất 
của nh ững con ng ười s ống g ần gũi v ới núi r ừng. 
 Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, “l ễ bỏ mả” c ủa ng ười Ê đê xã Ea 
Bá, huy ện Sông Hinh, t ỉnh Phú Yên đã có nhi ều bi ến đổi. Nh ững 
giá tr ị truy ền th ống đang d ần mai m ột theo th ời gian. Ng ười dân 
đang d ần ti ếp nh ận v ăn hóa ăn, m ặc, ở, nghi l ễ của ng ười Kinh vào 
cu ộc s ống c ủa mình. Nh ững ti ếp nh ận này v ừa mang l ại nh ững thay 
đổi tích c ực, nh ưng c ũng mang l ại nhi ều h ệ qu ả tiêu c ực, làm bi ến 
đổi đời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa ng ười dân, làm cho không 
gian v ăn hóa truy ền th ống b ị thay đổi và phai nh ạt d ần. 
 Văn hóa luôn luôn bi ến đổi theo th ời gian. Có nh ững đặc điểm v ăn 
hóa mang tính tích c ực vào th ời điểm này, nh ưng ở th ời điểm khác l ại 
không phù h ợp. Vì th ế truy ền th ống v ăn hóa c ần luôn được phát huy, 
bổ sung, thay th ế, hoàn thi ện cho phù h ợp v ới yêu c ầu th ực ti ễn c ủa 
cu ộc s ống. Và, lễ bỏ mả của ng ười Ê đê xã Ea Bá, huy ện Sông Hinh, 
tỉnh Phú Yên cũng không n ằm ngoài quy lu ật đó. Đó là m ột thách th ức 
không nh ỏ trong vi ệc b ảo t ồn và gi ữ gìn v ăn hóa truy ền th ống c ủa 
đồng bào, c ũng nh ư góp ph ần xây d ựng n ền v ăn hóa tiên ti ến đậm đà 
bản s ắc dân t ộc. Chính quy ền địa ph ươ ng và các nhà qu ản lý v ăn hóa 
cần có gi ải pháp đúng đắn, phù h ợp để kế th ừa và phát huy được giá 
tr ị tốt đẹp c ủa l ễ bỏ mả nói riêng và phong t ục, t ập quán c ổ truy ền 
trong đời s ống hi ện nay ng ười Ê đê nói chung. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Ian Rohertson (1987), Sociology , Third Editlon, Worth Publishers, Inc. New 
 York, pp. 517 - 518. 
2 Chiêng Arap: M ỗi b ộ có 13 chi ếc (nay s ố lượng c ồng chiêng trong 1 b ộ có th ể 
 nhi ều h ơn) th ường ch ỉ dùng trong nh ững nghi l ễ liên quan đến tang ma. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Tr ươ ng Bi (2011), Lễ hội truy ền th ống dân t ộc Ê đê, Nxb. Thanh niên, Hà N ội. 
130 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
2. Tr ươ ng Bi, Ngô V ăn Doanh (2012), Bơ thi - Cái ch ết được h ồi sinh , Nxb. Khoa 
 học xã h ội, Hà N ội. 
3. Tr ần V ăn Bính (ch ủ biên) (2004), Văn hóa các dân t ộc Tây Nguyên - Th ực tr ạng 
 và nh ững v ấn đề đặt ra , Nxb. Chính tr ị qu ốc gia,Hà N ội. 
4. Nguy ễn Xuân H ồng (ch ủ biên) (2015), Bi ến đổi v ăn hóa các dân t ộc Ê đê; 
 Bana, Gia rai, Mnông ở Tây Nguyên , Đề tài nghiên c ứu khoa h ọc c ấp B ộ. 
5. Lê V ăn K ỳ (ch ủ biên) (2007), Phong t ục t ập quán c ổ truy ền m ột s ố dân t ộc dân 
 tộc thi ểu s ố vùng Nam Tây Nguyên , Nxb. Văn hóa dân t ộc, Hà N ội. 
6. Phan Đă ng Nh ật (2009), Văn hóa các dân t ộc thi ểu s ố - Nh ững giá tr ị đặc s ắc, 
 Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 
7. Phan V ăn Ph ươ ng (2009), Lễ bỏ mả các dân t ộc Tây Nguyên , Khóa lu ận t ốt 
 nghi ệp Đại h ọc. 
8. Ngô Đức Th ịnh (1996), Lu ật t ục Ê đê, Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 
9. Ngô Đức Th ịnh (2003), Văn hóa vùng và phân vùng v ăn hóa , Nxb. Tr ẻ, Hà N ội. 
Abstract 
TRANSFORMATION IN THE GRAVE-LEAVING RITUAL OF 
 THE RADE 
(EA B Ă COMMUNE, SÔNG HINH DISTRICT, PHÚ YÊN PROVINCE) 
 Truong Quang Dat 
 Southern Institute of Social Sciences, VASS 
 Nguyen Ngoc Truong Xuan 
 Ho Chi Minh City Executive Board of CPV 
 The grave-leaving is an important rite of the Rade people. It 
reflects the spiritual life, belief, the way of thinking, behavioural 
culture of the community towards the deceased, the treasure of 
experience and folk knowledge accumulated by the community over 
generations. However, under the impact of the process of urbanization 
and international integration, the grave-leaving rite of the Rade people 
in Ea B ă commune, Sông Hinh district, Phú Yên province has a great 
change. Its traditional cultural and artistic values are gradually eroded 
and strongly influenced by cultural exchanges and acculturation 
among ethnic groups. In this article, the author shows the fundamental 
changes in the grave-leaving ritual of the Rade people in Ea B ă 
commune, Sông Hinh district, Phú Yên province. 
 Keywords: The Rade; grave-leaving; Ea B ă; gongs. 

File đính kèm:

  • pdfnhung_bien_doi_trong_le_bo_ma_cua_nguoi_e_de_truong_hop_xa_e.pdf