Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết đề cập đến giao tiếp trong phạm vi

gia đình của người Chăm tại TPHCM trong

bối cảnh cuộc sống đô thị hóa đang diễn ra

mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự giao thoa

tiếp xúc ngôn ngữ. Trạng thái song ngữ

tiếng Việt-tiếng Chăm được coi là trạng

thái chủ đạo, trong đó tiếng Chăm chiếm ưu

thế trong đời sống cộng đồng của người

Chăm. Bằng các số liệu khảo sát định

lượng và định tính tại phường 17, quận Phú

Nhuận, TPHCM trong năm 2012, bài viết

giúp chúng ta nhận diện được các nhân tố

ảnh hưởng đến ngôn ngữ trong giao tiếp

của người Chăm thông qua các tiêu chí:

giới tính, tuổi tác, học vấn và nghề nghiệp.

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang duykhanh 3700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh

Ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình của người chăm ở thành phố Hồ Chí Minh
t sẽ giúp chúng ta nhận diện 
học những nhân tố đã làm nên sự khác nhau 
Tại TPHCM, nhóm đề tài lựa chọn quận trong giao tiếp gia đình của người Chăm ở 
Phú Nhuận làm địa bàn nghiên cứu (cụ thể TPHCM. 
40 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN – NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP 
Xét về giới tính, khi giao tiếp với bố mẹ và 19-30 sử dụng ở mức 93,9% (51,5% và 
cô dì chú bác, nam giới sử dụng tiếng 42,4%); nhóm tuổi từ 31-60 là 97,7% 
Chăm thấp hơn nữ giới nhưng không đáng (53,5% và 44,2%). 
kể (với bố mẹ: 92,5%; 86,8%); (với cô dì, Trong 3 nhóm tuổi kể trên thì nhóm tuổi từ 
chú bác: 93,7%; 93%). Số người nam sử 31-60 nói tiếng Chăm nhiều nhất, nói ít 
dụng song ngữ (Chăm-Việt) để giao tiếp hơn rơi vào nhóm tuổi 13-18 và ở nhóm 
cao hơn nữ (nam: 7,5%; nữ: 4,7%). Khi này tỉ lệ dùng song ngữ Chăm-Việt cũng 
giao tiếp với con cái, nam giới cũng ít sử cao hơn hẳn các nhóm còn lại (12,5% so 
dụng tiếng Chăm hơn là nữ, mức độ chênh với 6,1% và 4,1%). 
lệch là 3,5%. Trong khi đó, mức độ sử 
 Số liệu nói trên cho thấy có sự khác nhau 
dụng hoàn toàn bằng tiếng Chăm của nữ 
 trong việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp 
giới cũng cao hơn nam giới (45,3% so với giữa các thế hệ trong gia đình. Đa số đều 
30,2%). Xét trong toàn bộ mối quan hệ gia sử dụng tiếng Chăm trong giao tiếp 
đình thì tỉ lệ nói tiếng Chăm của nữ nhiều nhưng tỉ lệ nói tiếng Chăm nhiều nhất là 
hơn nam giới nhưng không đáng kể: (nam: lứa tuổi trung niên trở lên. Điều này cho 
76%; nữ: 73,6%). Mức độ sử dụng song thấy những người lớn tuổi có xu hướng 
ngữ của nữ cũng nhiều hơn nam: 11,3% lưu giữ các giá trị truyền thống. Trong khi 
so với 1,6%. đó các thành viên ở độ tuổi thiếu niên và 
Số liệu khảo sát trên cho thấy, người thanh niên có xu hướng sử dụng tiếng 
Chăm khi giao tiếp với người thân ở các Việt nhiều hơn và trạng thái song ngữ 
thế hệ (ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, con Chăm-Việt được sử dụng cao nhất so với 
cái) đa số dùng tiếng Chăm để giao tiếp. các nhóm tuổi khác. Có thể do nhóm tuổi 
Tình trạng sử dụng phần lớn tiếng Việt và này chịu ảnh hưởng của giáo dục nhiều 
hoàn toàn tiếng Việt trong giao tiếp với hơn, tính cách năng động hơn, dễ tiếp thu 
người thân là không có, trạng thái đa ngữ các yếu tố mới trong môi trường giao tiếp 
ít, nữ dùng tiếng Chăm để giao tiếp với xung quanh với tuyệt đại đa số là người 
người thân nhiều hơn nam. Điều này cho Việt. 
thấy trong gia đình người Chăm, người mẹ Xét về nghề nghiệp, người Chăm ở 
có vị trí quan trọng. Mặc dù hiện nay người TPHCM làm nhiều nghề để mưu sinh 
Chăm ở TPHCM theo chế độ phụ hệ nhưng nhiều nhất là nhóm buôn bán dịch 
nhưng tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn vụ. So với một số dân tộc ít người cùng 
 (3)
có ảnh hưởng nhất định . sinh sống trong địa bàn ở TPHCM thì 
Xét về lứa tuổi, ở độ tuổi càng cao thì tỉ lệ người Chăm dù làm bất cứ nghề nghiệp 
sử dụng tiếng Chăm để giao tiếp với người nào khi giao tiếp với người thân trong gia 
thân trong gia đình càng cao. Trong số đình cũng đều dùng tiếng Chăm. Tỉ lệ tuy 
mẫu được hỏi thì ở nhóm tuổi từ 13-18, không giống nhau nhưng cũng không tạo 
việc sử dụng hoàn toàn tiếng Chăm và nên sự cách biệt quá lớn. 
phần lớn tiếng Chăm trong giao tiếp với Trong các nhóm nghề, nhóm buôn bán 
ông bà là 75% (50% và 25%); nhóm tuổi từ dịch vụ có tỉ lệ sử dụng tiếng Chăm cao 
TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN – NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP 41
nhất trong tất cả các quan hệ giao tiếp nhất là nhóm học đại học (79%) và cao 
(với ông bà bố mẹ, cô dì chú bác, anh chị nhất là nhóm học sinh tiểu học và cấp 2: 
em, vợ chồng và con cái, lần lượt là (100%). 
96,1%; 94,7%; 85,5%; 77,6%). Nhóm sử Trong giao tiếp vợ chồng, nhóm có trình độ 
dụng tiếng Chăm ít hơn là nhóm học sinh học vấn cấp 3 sử dụng song ngữ nhiều 
sinh viên (dao động từ 87-93%) và cũng nhất trong các nhóm (9,1%) cũng như sử 
là nhóm sử dụng song ngữ Chăm-Việt dụng tiếng Việt nhiều nhất trong giao tiếp 
nhiều hơn các nhóm khác trong giao tiếp (6,8%). 
với ông bà bố mẹ (12,5%). Có thể do 
 Tiếng Chăm là ngôn ngữ dùng để giao 
nhóm buôn bán dịch vụ có giao tiếp xã hội 
 tiếp trong gia đình của người Chăm ở 
nhiều, do họ thường xuyên tiếp xúc bên 
 TPHCM. Dù ở trình độ nào thì người 
ngoài xã hội nên họ luôn lựa chọn ngôn 
 Chăm cũng có thể dùng tiếng Chăm để 
ngữ sử dụng phù hợp với các đối tượng, 
 giao tiếp với những người thân của mình. 
hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Nhóm học 
 Trong các mối quan hệ gia đình thì với 
sinh-sinh viên do tiếp cận với giáo dục 
 ông bà, cha mẹ và anh chị em ruột, tiếng 
(tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, ngôn 
 Chăm được sử dụng nhiều nhất. Trong 
ngữ sử dụng bắt buộc trong các hệ thống 
giáo dục quốc dân) nên nhóm này sử mối quan hệ vợ chồng, tỉ lệ sử dụng tiếng 
dụng cả tiếng Việt và tiếng Chăm để giao Chăm có giảm. Trong xu hướng phát triển 
tiếp trong gia đình. hiện nay, kiểu gia đình hạt nhân trở nên 
 phổ biến. Các cặp vợ chồng trẻ tách ra ở 
Xét về trình độ học vấn, khi giao tiếp với 
 riêng, do tiếp xúc với bạn bè và các 
ông bà, các nhóm ở mọi trình độ học vấn 
 phương tiện nghe nhìn nhiều nên họ giao 
đều có tỉ lệ sử dụng tiếng Chăm cao, dao 
 tiếp với nhau bằng tiếng Việt nhiều hơn. 
động từ 91,17% đến 100%. Ngoài xu 
 Nhìn ở góc độ học vấn, thì nhóm người 
hướng trân trọng các giá trị truyền thống 
 có trình độ tiểu học nói tiếng Chăm nhiều 
không loại trừ khả năng sử dụng tiếng 
 nhất và giảm dần ở những người có trình 
Việt của ông bà không tốt bằng những 
 độ cao hơn. 
nhóm còn lại nên hầu như họ chỉ sử dụng 
tiếng Chăm. 3.3.2. Giao tiếp với khách 
Trong giao tiếp với bố mẹ, các nhóm sử Khi giao tiếp với người quen cùng dân tộc, 
dụng tiếng Chăm cũng rất cao từ 93 % đến người Chăm ở TPHCM thường dùng tiếng 
100%. Bên cạnh đó thì nhóm có trình độ Chăm để giao tiếp.. 
cấp 3 và đại học có tỉ lệ sử dụng song ngữ Đối với khách lạ dù là người dân tộc nào, 
cao hơn so với các nhóm khác: 11,4% và người Chăm thường sử dụng tiếng Việt để 
12,5%. Ngôn ngữ mẹ đẻ là sợi dây gắn kết giao tiếp. Nếu khách là người Khmer, 
tình cảm, tạo sự gắn bó yêu thương nhiều người Chăm có thể nói tiếng Khmer nhưng 
hơn trong gia đình. trường hợp này không nhiều. 
Giao tiếp với anh chị em của nhóm chưa đi Trong những phỏng vấn người Chăm ở 
học trong gia đình thì tiếng Chăm vẫn giữ TPHCM, khi được hỏi “Có khách tới nhà 
vai trò chủ đạo. Sử dụng tiếng Chăm thấp ông bà thường sử dụng tiếng Việt hay 
42 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN – NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP 
tiếng Chăm để giao tiếp?” thì được trả lời: tiếng Việt trong giao tiếp khá cao: 27,9% 
“Nếu là người Chăm thì dĩ nhiên mình nói so với hai nhóm còn lại (19-30: 13,6%; 13-
tiếng Chăm à còn thì nói tiếng Việt”(4). Kết 39: 25%). Điều này có thể lý giải, lứa tuổi 
quả khảo sát cho thấy đối với những người 19-30 là lứa tuổi năng động, nhanh nhạy 
khách không phải là người Chăm thì người với những thay đổi của môi trường xung 
Chăm không sử dụng tiếng Chăm để giao quanh nên có cách ứng xử linh hoạt. Còn 
tiếp, trừ khi người khách biết tiếng Chăm những người ở nhóm tuổi từ 31-60 thì xu 
và chủ động nói tiếng Chăm trước. Nhưng hướng sử dụng tiếng Việt nhiều hơn. Có lẽ 
trường hợp này ít xảy ra. Trường hợp đây là nhóm tuổi có nhiều trải nghiệm trong 
dùng cả tiếng Việt và tiếng Chăm trong cuộc sống, tiếp xúc bên ngoài cộng đồng 
giao tiếp chiếm tỉ lệ cao nhất và nghiêng về nhiều hơn nên khả năng tiếng Việt tốt hơn 
nam giới (nam: 66%; nữ: 60,9%). Số và sử dụng nhiều hơn. 
người nói hoàn toàn bằng tiếng Việt đối 
 Xét theo tiêu chí học vấn, người Chăm dù 
với nam là 22,6% và với nữ là 17,2%. 
 ở trình độ nào khi gặp khách là người khác 
Điều này có thể lý giải nam giới thường ra dân tộc đều dùng tiếng Việt để giao tiếp 
ngoài nhiều hơn, tham gia các công việc như đã nói ở phần trên. Cho dù không đi 
ngoài xã hội nhiều hơn, còn nữ giới chủ học, nhưng nhóm người này vẫn sử dụng 
yếu giao tiếp trong nội bộ cộng đồng. Điều tiếng Việt tương đối tốt. Khả năng song 
này một phần do sự phân công lao động ngữ Chăm-Việt của họ so với các nhóm 
trong gia đình, nam giới thường đảm nhận khác thấp hơn không nhiều (66,7% so với 
các công việc bên ngoài, còn nữ giới chủ 75%). Tỉ lệ nói phần lớn tiếng Việt và hoàn 
yếu đảm nhận công việc nội trợ. Sự khác toàn tiếng Việt là 25%. Đối với nhóm có 
nhau về điều kiện tiếp xúc dẫn đến việc sử trình độ tiểu học thì khi giao tiếp với khách 
dụng tiếng Việt khác nhau. lạ họ dùng 100% tiếng Việt để giao tiếp. 
Xét theo tiêu chí nhóm tuổi, nhóm từ 13-18 Có thể lý giải những người lớn tuổi này tuy 
tuổi sử dụng song ngữ để giao tiếp với không đi học nhưng họ có sự trải nghiệm 
khách lạ là 62,5%; ngoài ra tỉ lệ sử dụng bên ngoài cộng đồng nhiều nên khả năng 
tiếng Việt và phần lớn tiếng Việt trong giao tiếp linh hoạt. 
giao tiếp với khách lạ khá cao (37%). Đây Đối với nhóm người học cấp 2 và cấp 3 thì 
là độ tuổi đến trường, thường xuyên tiếp tỉ lệ giao tiếp sử dụng song ngữ Việt- 
xúc với thầy, cô, bạn bè là người Việt nên Chăm tương đương các nhóm khác 
khả năng sử dụng tiếng Việt tốt là điều dễ (61,9%; 63,6%). Nhưng tỉ lệ sử dụng hoàn 
hiểu. tiếng Việt để giao tiếp với khách lạ cao 
Trong ba nhóm tuổi thuộc mẫu khảo sát thì nhất trong các nhóm (21,4%). 
nhóm từ 19-30 sử dụng song ngữ Việt- Nhóm người có trình độ đại học phần lớn 
Chăm chiếm tỉ lệ cao nhất: 71,2%. Nhóm sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp với 
tuổi 13-18: 62,5%; nhóm ít sử dụng song khách. Trong mẫu trả lời tỉ lệ lựa chọn là 
ngữ nhất là nhóm 31-60 (51,2%), nhưng 100% (hoàn toàn tiếng Việt: 75%; phần lớn 
nhóm này lại là nhóm sử dùng hoàn toàn tiếng Việt: 12,5%; song ngữ: 12,5%). 
TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN – NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP 43
Như vậy, người Chăm ở TPHCM sử dụng có chung đặc điểm là không sử dụng tiếng 
khá tốt cả tiếng Việt và tiếng Chăm. Tình Chăm khi giao tiếp với khách lạ. 
trạng sử dụng song ngữ Chăm-Việt để 
 4. KẾT LUẬN 
giao tiếp với khách khá đồng đều (dao 
 Trong đời sống xã hội, người Chăm 
động trong khoảng từ 61,9%-75%). Trừ 
 TPHCM sử dụng ngôn ngữ ở trạng thái 
những người đi chưa đi học và học vấn 
 song ngữ: Việt-Chăm; Việt-Khmer; Việt-
cấp 1 sử dụng tiếng Việt tốt như đã lý giải 
 Chăm-Melayu; Việt-Hoa; trong đó song 
ở trên, còn lại mức độ giao tiếp bằng tiếng 
 ngữ Chăm-Việt là trạng thái chủ đạo và 
Việt tăng theo trình độ học vấn. 
 bền vững trong đời sống cộng đồng. Đây 
Xét theo tiêu chí nhóm nghề, trong số 4 là đặc điểm nổi bật của cảnh huống ngôn 
nhóm nghề thì nhóm học sinh sinh viên- ngữ vùng người Chăm TPHCM. 
công nhân viên sử dụng song ngữ để giao Đa số người Chăm TPHCM đều sử dụng 
tiếp với khách nhiều nhất, nhóm này cũng tốt tiếng Chăm trong giao tiếp, không có 
sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với khách trường hợp nào không biết tiếng mẹ đẻ. 
cao hơn những nhóm còn lại. Đây là nhóm Đó là ngôn ngữ sử dụng trong gia đình. 
có trình độ học vấn cao, có một khoảng 
 Người Chăm ở TPHCM sử dụng tốt tiếng 
thời gian dài thường xuyên sử dụng tiếng Chăm trong gia đình bên cạnh việc sử 
Việt trong học tập. Đối với công nhân viên dụng tốt tiếng Việt ở bên ngoài cộng đồng. 
thì họ làm việc trong môi trường hầu hết là 
 Xét về giới tính, nữ giới thường sử dụng 
người Việt nên sử dụng tiếng Việt cao là 
 tiếng Chăm tốt hơn. Về tuổi tác, những 
điều dễ hiểu. 
 người ở nhóm tuổi từ 31-60 sử dụng tiếng 
Những người làm công việc nội trợ sử Chăm cao nhất so với các nhóm còn lại. 
dụng chủ yếu tiếng Việt trong giao tiếp với Xét về tiêu chí nghề nghiệp, nhóm buôn 
khách là 33%; sử dụng song ngữ Chăm- bán dịch vụ là nhóm sử dụng tốt nhất hai 
Việt là 50%; hoàn toàn Việt là 11,1%. Đây ngôn ngữ Chăm-Việt vì thường xuyên có 
là nhóm ít sử dụng tiếng Việt nhất so với quan hệ buôn bán cả ngoài và trong cộng 
hai nhóm còn lại vì môi trường giao tiếp đồng. Dựa trên tiêu chí học vấn cho thấy 
chủ yếu trong gia đình và cộng đồng. nhóm người Chăm có học vấn cao có khả 
Những người trong nhóm buôn bán dịch năng giao tiếp tiếng Việt nhiều hơn. 
vụ sử dụng chủ yếu tiếng Việt trong giao Ở môi trường có tính chất đặc thù như gia 
tiếp với khách là 5,3%; hoàn toàn sử dụng đình thì tiếng mẹ đẻ chiếm ưu thế. Còn 
tiếng Việt là 17,1%; sử dụng song ngữ trong một số trường hợp nhất định như ở 
Chăm-Việt là 63,2%; Đây là nhóm không những nơi công cộng, trong sáng tác văn 
có học vấn cao như nhóm học sinh sinh học nghệ thuật người Chăm linh hoạt 
viên-công nhân viên nhưng do công việc trong sử dụng ngôn ngữ. Tùy theo điều 
buôn bán thường xuyên tiếp xúc với người kiện cụ thể, họ dùng cả tiếng Việt lẫn tiếng 
ngoài cộng đồng nên họ sử dụng cả tiếng Chăm. Trong một số trường hợp đôi khi họ 
Việt và tiếng Chăm tương đối tốt. Những còn sử dụng cả tiếng Khmer hay tiếng 
người thuộc nhóm nghề khác nhau cũng Melayu. 
44 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN – NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP 
Hiện tượng trộn mã (một số yếu tố từ vựng TÀI LIỆU THAM KHẢO 
tiếng Việt, Khmer, Melayu trong sử dụng 1. Austin, John. 1975. How to Do Thing With 
tiếng Chăm), chuyển mã đang diễn ra và Words. J.O. Urmson and M. Sbisa (eds), 
ngày càng trở lên phổ biến. Sự pha trộn Cambridge: Harvard University Press. 
này phản ánh sự biến chuyển của đời 2. Baker, Colin. 2008. Những cơ sở của giáo 
sống xã hội, trong đó giao tiếp văn hóa dục song ngữ và vấn đề song ngữ. TPHCM: 
giữa các cộng đồng dân cư (chủ yếu là Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
người Việt) ngày càng tăng. Đối với cộng 3. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý. 2009. Gia 
đồng người Chăm thì vị trí sau tiếng Việt là đình học. Hà Nội: Nxb. Chính trị-Hành chính. 
tiếng Chăm. Tính chất song ngữ không thể 4. Lương Văn Hy. 2000. Ngôn từ giới và 
hiện đều khắp ở các phạm vi và các đối nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt. Hà Nội: 
tượng giao tiếp. Sự phân bố chức năng Nxb. Khoa học Xã hội. 
trong sử dụng ngôn ngữ (Việt-Chăm) 5. Nguyễn Văn Khang. 2009. Khảo sát, 
không đồng đều. Điều này bị chi phối bởi nghiên cứu vai trò của tiếng nói chữ viết 
các đặc điểm nhân khẩu, xã hội. ‰ Chăm trong đời sống xã hội của người Chăm 
 hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ do Viện 
CHÚ THÍCH Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã 
(1) hội Việt Nam) chủ trì. 
 Xem thêm Trần Phương Nguyên, 2013, Sự 
phân biệt giới tính trong cách đặt tên của người 6. Nguyễn Văn Khang. 2012. Ngôn ngữ học 
Chăm ở Nam Bộ. Tạp chí Dân tộc học, tr. 75. xã hội. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam. 
Và Nguyễn Văn Luận, 1974, Người Chăm Hồi 7. Nguyễn Văn Luận. 1974. Người Chăm Hồi 
giáo miền Tây Nam Phần Việt Nam, tr. 75-81. giáo miền Tây Nam Phần Việt Nam. Sài Gòn: 
(2) Số liệu điền dã 2012. Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên xuất 
(3) Đại bộ phận người Chăm Islam ở Nam Bộ bản. 
trong đó có TPHCM có nguồn gốc ở tỉnh Ninh 8. Vũ Dũng chủ biên. 2008. Từ điển tâm lý 
Thuận và Bình Thuận, trải qua những biến học. Hà Nội: Nxb. Từ Điển Bách Khoa. 
thiên của lịch sử đã đưa đẩy họ đến vùng đất 9. Vương Xuân Tình. 2010. Biến đổi văn hóa 
Nam Bộ các tộc người vùng Đông Bắc từ góc nhìn sử 
(4) 
 M. K. phường 17, quận Phú Nhuận, TPHCM. dụng ngôn ngữ, Tạp chí Dân tộc học, số 5. 

File đính kèm:

  • pdfngon_ngu_trong_giao_tiep_gia_dinh_cua_nguoi_cham_o_thanh_pho.pdf