Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp

Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích những dấu

 hiệu mai một ngôn ngữ: Trạng thái và phạm vi

giao tiếp, chữ viết và sự hình thành - phát triển ngôn ngữ

văn học, giáo dục ngôn ngữ, những mức độ sinh tồn ở các

ngôn ngữ Việt Nam hiện nay, những nghiên cứu ngôn ngữ

học. Đồng thời, đưa ra một số nội dung cần trao đổi về thực

trạng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người như: Nguy

cơ mai một có đe dọa các ngôn ngữ hay không, những nhân

tố ảnh hưởng sinh tồn của các ngôn ngữ, bảo tồn và phát

triển ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số rất ít người để làm

gì, các biện pháp bảo tồn và phát triển các ngôn ngữ ở Việt

Nam là gì? Trong đó, nhân tố quan trọng nhất đem lại sức

sống cho các ngôn ngữ, là được truyền dạy và được sử dụng

trong đời sống xã hội.

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 1

Trang 1

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 2

Trang 2

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 3

Trang 3

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 4

Trang 4

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 5

Trang 5

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 6

Trang 6

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 7

Trang 7

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 8

Trang 8

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam trước nguy cơ ngày càng mai một - Thực trạng và giải pháp
Nùng” người nói, cho đến nay chưa được nghiên cứu đầy 
(1984), “Từ điển Thái - Việt” (1990), “Từ điển Việt đủ, sâu sắc và kém hơn nhiều so với các ngôn ngữ 
- Ê-đê” (1993), “Từ điển Việt - Mông” (Việt - Mông có đông người nói. Tư liệu về một số ngôn ngữ đã 
- 1996), “Từ vựng các phương ngữ Ê-đê” (1998), thu thập, nhưng mới dừng lại ở những hiểu biết ban 
“Từ điển Cơ-tu - Việt”, “Việt - Cơ-tu” (2007), “Từ đầu, chung chung. Danh sách các dân tộc thiểu số 
điển Ê-đê - Việt” (2015),... Ngoài ra, còn có hàng rất ít người ở Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam hiện 
trăm công trình nghiên cứu về ngôn ngữ dân tộc nay còn mang tính ước định (có vẻ là một sự ước 
thiểu số ở Việt Nam được công bố trên các tạp chí định tạm thời: “Dân tộc thiểu số rất ít người” là dân 
chuyên ngành trong nước và quốc tế. tộc có số dân dưới 10.000 người). Vì vậy, chúng 
 Ngoài ra, chúng ta còn có không ít những sách ta chưa có đủ căn cứ để xác định thế nào là “ngôn 
dạy-học tiếng dân tộc thiểu số đã được xuất bản ngữ rất ít người nói” (Chú ý: số người nói một ngôn 
như “Sách học tiếng Pakôh – Taôih” (1986), “Sách ngữ có thể không trùng với dân số của một dân tộc). 
học tiếng Bru - Vân Kiều” (1986), “Sách học tiếng Đặc biệt, những nghiên cứu về ngôn ngữ học xã hội 
Ê-đê” (1988), “Pơrap Kơtu” (Tiếng Cơ-tu - 2006), chưa chỉ ra được thực trạng mai một của các ngôn 
“Bôq chù Hrê Bình Đình” (Bộ chữ Hrê Bình Định - ngữ và hướng thoát ra khỏi tình trạng này. Hiện nay, 
2008), “Xroi Kool -Tiếng Cor” (2014)... ở Việt Nam chưa có một hệ thống tiêu chí nhận diện 
 Từ những năm 90 của thế kỷ XX, trong khuôn và phân loại tình trạng ngôn ngữ mai một. 
khổ hợp tác Việt - Xô (từ 1979, sau này là Việt - 5. Thảo luận
Nga), chương trình Hợp tác Việt-Xô (sau này là 5.1. Nguy cơ mai một đe dọa ngôn ngữ các dân 
Việt - Nga) khảo sát điền dã ngôn ngữ DTTS Việt tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam
Nam đã điều tra nhiều ngôn ngữ làm cơ sở biên soạn 
 Một số tác giả đưa ra nhận xét chung: Ở thời 
nhiều công trình dưới dạng tư liệu điền dã gồm: 
 hiện đại, cứ một thế kỉ thì 50% số ngôn ngữ đang 
“Tiếng La Ha” (1986); “Tiếng Mường” (1987); 
 có sẽ bị mất. Hoặc con số: Do tác động của toàn cầu 
“Tiếng Kxinhmul” (1990), “Tiếng Pu Péo” (1992), 
 hóa, trong thế kỉ 21, khoảng 90% số ngôn ngữ trên 
Volume 10, Issue 1 113
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
thế giới sẽ chỉ còn trong kí ức của nhân loại. triển sự đa dạng văn hóa trong quốc gia đa dân tộc 
 Trạng thái và lời cảnh báo trên không loại trừ Việt Nam, qua việc bảo tồn và phát triển những nét 
đối với thực tế ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc thiểu 
Nam: Nguy cơ mai một hiện nay đang đe dọa phần số, trong đó có tiếng mẹ đẻ của dân tộc này.
lớn các ngôn ngữ ở Việt Nam, trong đó đặc biệt là Thực tế, thì ngôn ngữ không chỉ là một thành 
các dân tộc thiểu số rất ít người. Các dân tộc này tố cơ bản của văn hoá, mà còn là phương tiện để 
thường là những cộng đồng đang phải đối diện với hình thành, lưu truyền các hình thái văn hóa khác, 
những khó khăn đủ loại và nặng nề hơn so với các hệ thống tri thức bản địa quan trọng nhất trong đời 
dân tộc khác. Một trong những khó khăn đó là đang sống văn hoá tinh thần của một dân tộc. Điều đó 
mất đi những nét văn hóa truyền thống làm nên bản cũng góp phần bảo tồn và phát triển sự đa dạng 
tính tộc người, trong đó có ngôn ngữ. trong văn hóa Việt Nam, là một biểu hiện của những 
 Các dân tộc thiểu số rất ít người đứng trước giá trị nhân văn.
nguy cơ mai một lớn hơn rất nhiều so với các dân Ngôn ngữ cũng là yếu tố liên kết các thành viên 
tộc khác. của tộc người. 
 5.2. Sự sinh tồn của các ngôn ngữ ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam, ngôn ngữ là một trong 
chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? những tiêu chí quan trọng để phân biệt dân tộc này 
 Theo những nghiên cứu của tổ chức UNESCO, với dân tộc khác gồm các tiêu chí sau: Thống nhất 
một ngôn ngữ có nguy cơ mai một là do: chung về văn hoá vật chất và tinh thần; Thống nhất 
 chung về ngôn ngữ; Thống nhất chung về ý thức tộc 
 Thứ nhất, tác nhân bên ngoài. Một ngôn ngữ sẽ 
 người và tên gọi (tộc danh).
bị mai một đi nếu số lượng những người nói ngôn 
ngữ đó bị suy giảm hoặc không còn nữa. Thiên tai, 5.4. Cần có biện pháp gì để bảo tồn và phát 
nạn đói và chiến tranh có thể là những nguyên nhân triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở 
gián tiếp dẫn tới sự mai một của ngôn ngữ. Việt Nam?
 Theo lẽ tự nhiên, các ngôn ngữ có số lượng 5.4.1. Chính sách ngôn ngữ của Nhà nước Việt 
người nói ít, phân tán, không có nhiều độ tuổi sử Nam
dụng..., rất cần báo động về sự sinh tồn của chúng. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 
 Thứ hai, tác nhân văn hóa. Một ngôn ngữ sẽ bị Nam năm 2013, Điều 5 khẳng định “Ngôn ngữ 
mai một đi nếu người nói ít sử dụng hoặc thậm chí quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng 
không sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình, thay vào đó tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát 
là sử dụng những ngôn ngữ có vị thế cao hơn, khiến huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá 
tiếng mẹ đẻ của họ bị thu hẹp phạm vi hành chức tốt đẹp của mình”.
hoặc không được sử dụng. Quyết định số 53/CP ngày 22/8/1980 của Chính 
 Trong số những nhân tố đã gặp ở hầu hết các phủ về chính sách đối với ngôn ngữ và chữ viết dân 
quốc gia đa dân tộc trên thế giới và ở cả Việt Nam, tộc thiểu số ở Việt Nam khẳng định “Tiếng Việt 
có những nhân tố khách quan và chủ quan: dân số và chữ phổ thông là ngôn ngữ chung của cộng đồng 
học; văn hóa - ngôn ngữ; tâm lý xã hội; chữ viết và dân tộc Việt Nam (). Vì vậy, mọi công dân Việt 
ngôn ngữ thành văn; chính sách của Nhà nước... Nam đều có nghĩa vụ và quyền lợi học tập và sử 
 dụng tiếng phổ thông. Tiếng nói và chữ viết của mỗi 
 Nhìn chung, về mặt dân số học có thể thấy điều 
 dân tộc thiểu số ở Việt Nam vừa là vốn quý của 
kiện sinh tồn và phát triển của các ngôn ngữ ở Việt 
 các dân tộc đó, vừa là tài sản văn hoá chung của cả 
Nam không như nhau, nhưng nhìn chung là rất bất 
 nước. Ở vùng dân tộc thiểu số, tiếng nói và chữ viết 
lợi cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người. 
 dân tộc thiểu số được dùng đồng thời với tiếng và 
Theo lẽ tự nhiên, một ngôn ngữ ít được truyền dạy 
 chữ phổ thông”. 
và ít được sử dụng trong đời sống cộng đồng, thì 
sức sống rất hạn chế. Như một nghịch lý: Ngôn ngữ Một số luận điểm chính trong chính sách ngôn 
có số người nói ít - tức là có nguy cơ mai một lớn, ngữ của Nhà nước Việt Nam gồm:
thì lại rất ít được sử dụng và truyền dạy và càng dễ - Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền 
dàng bị tiêu vong hoàn toàn. Trạng thái đó hiện nay có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) riêng của tất cả 
đang thuộc các dân tộc thiểu số rất ít người. các dân tộc ở Việt Nam; quyền bình đẳng giữa các 
 5.3. Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ của các ngôn ngữ, quyền bảo tồn và phát triển tiếng nói chữ 
dân tộc thiểu số rất ít người để làm gì? viết riêng của các dân tộc thiểu số.
 Trước hết, điều đó góp phần bảo tồn và phát - Tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số 
114 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
được tôn trọng, được sử dụng trong các lĩnh vực Ba là, cải tiến và xây dựng các hệ thống chữ 
khác nhau của đời sống xã hội. viết; biên soạn các sách công cụ (sách giáo khoa, 
 - Khuyến khích các dân tộc thiểu số học tiếng sách ngữ pháp, từ điển...); sưu tập các văn bản (vốn 
Việt, đưa tiếng Việt thực sự trở thành ngôn ngữ giao văn nghệ truyền thống; sáng tác mới...) và ghi bằng 
tiếp chung giữa các dân tộc, là phương tiện để đoàn các ngôn ngữ có nguy cơ mai một. 
kết, củng cố khối thống nhất các dân tộc trong quốc Bốn là, dạy và học các ngôn ngữ có nguy cơ mai 
gia đa dân tộc Việt Nam. một và sử dụng chúng trên các phương tiện thông 
 Chính sách nói trên của Nhà nước Việt Nam tin đại chúng.
hoàn toàn phù hợp với tinh thần và những cố Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin để thu 
gắng của cộng đồng quốc tế. Ngày tiếng mẹ đẻ thập, lưu trữ để xây dựng ngân hàng dữ liệu, phổ 
Quốc tế, viết tắt là  IMLD  (International Mother biến các ngôn ngữ có nguy cơ mai một. 
Language Day) là  ngày  21 tháng 2  hàng năm Sáu là, giúp cho người bản ngữ hiểu rõ hơn về 
được UNESCO chọn là ngày lễ quốc tế tại hội nghị vai trò di sản – ngôn ngữ đối với bản sắc văn hóa 
ngày 17/11/1999.  Ngày lễ   này đã được  Đại hội truyền thống của họ và có ý thức bảo tồn, phát triển 
đồng Liên Hợp quốc chính thức công nhận. tiếng mẹ đẻ; giúp cho xã hội nói chung và các nhà 
 Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế được các quốc gia quản lý nói riêng hiểu sâu sắc hơn về vai trò ngôn 
thành viên UNESCO tổ chức hàng năm tại các trụ ngữ các dân tộc, có hành động thiết thực hơn đối 
sở UNESCO nhằm quảng bá sự đa dạng ngôn ngữ, với sự đa dạng văn hóa truyền thống trong quốc gia 
văn hóa và tính đa ngôn ngữ. Với ngày này, cùng đa dân tộc Việt Nam.
cảnh báo về nguy cơ mai một của các ngôn ngữ trên Thực tế, trong những năm qua ở Việt Nam, các 
thế giới, là lời kêu gọi các nhà nước, tổ chức và cá biện pháp trên chỉ được áp dụng lẻ tẻ, mang tính 
nhân hãy bảo vệ sự đa dạng của các ngôn ngữ, vì thời đoạn và không đồng bộ, chưa mang tính kế 
điều đó gắn liền với sự đa dạng văn hóa của nhân hoạch và chưa đầu tư đúng mức. Đây cũng là một 
loại đồng thời mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc, là sự trong những nguyên nhân khiến trạng thái ngôn ngữ 
tôn trọng đối với phẩm giá và quyền của con người các dân tộc thiểu số nói chung và các dân tộc thiểu 
- quyền giữ gìn và phát triển cái riêng biệt. số rất ít người, trên thực tế nói chung không lạc 
 Các luận điểm trên có thể xem là cơ sở pháp lý quan, như đã nói ở trên.
trong bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc 6. Kết luận
thiểu số. 
 Nguy cơ mai một hiện nay đang đe dọa phần 
 Tuy nhiên, cần báo động về nguy cơ mai một nói lớn các ngôn ngữ ở Việt Nam, trong đó đặc biệt là 
trên với các nhà hoạch định và thực hiện chính sách các dân tộc thiểu số rất ít người. Các dân tộc này 
dân tộc, cũng như với những chủ nhân của các ngôn thường là những cộng đồng đang phải đối diện với 
ngữ, về một tương lai ảm đạm: các dân tộc ở Việt những khó khăn rất lớn so với các dân tộc khác. 
Nam sẽ nói bằng tiếng Việt hoặc một ngoại ngữ nào Một trong những khó khăn, đặc biệt đó là họ đang 
đó khác: tiếng mẹ đẻ chỉ còn trong ký ức. Đó là một mất đi những nét văn hóa truyền thống làm nên bản 
trạng thái đang xảy ra đối với các dân tộc thiểu số tính tộc người, trong đó có ngôn ngữ. Đây là các 
rất ít người. Rõ ràng đối với ngôn ngữ và văn hóa dân tộc cần nhận được sự quan tâm đặc biệt.
cổ truyền nói chung của các dân tộc này, cần có một 
 Đồng thời, cần có những chính sách và giải 
chính sách đặc thù.
 pháp thiết thực và khả thi nhằm bảo tồn và phát 
 5.4.2. Biện pháp triển ngôn ngữ giúp các ngôn ngữ của các dân tộc 
 Về mặt lý thuyết, để bảo tồn và phát triển các này. Trong đó, nhân tố quan trọng nhất đem lại sức 
ngôn ngữ có nguy cơ mai một nói chung, chúng ta sống cho các ngôn ngữ là chúng được truyền dạy 
cần thực hiện các biện pháp như sau: và có vai trò (được sử dụng) trong đời sống xã hội. 
 Một là, điều tra, nghiên cứu ngôn ngữ - xã hội - Đây có thể xem là vấn đề then chốt của then chốt 
tộc người, xác định danh sách và phân loại các ngôn và những điều kiện tồn tại đối với ngôn ngữ các dân 
ngữ có nguy cơ mai một; xác định phương hướng tộc thiểu số rất ít người, góp phần quan trọng đối 
kế hoạch hóa và xây dựng chính sách ngôn ngữ. với công tác bảo tồn và phát triển ngôn ngữ của các 
 nhóm dân tộc này trước những nguy cơ bị mai một 
 Hai là, nghiên cứu đầy đủ và sâu hơn về cấu 
 đáng báo động hiện nay.
trúc (ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp), 
tình hình chữ viết và những văn bản chữ viết hiện 
có, tình hình xã hội ngôn ngữ học ở các ngôn ngữ 
có nguy cơ mai một.
Volume 10, Issue 1 115
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN
 Tài liệu tham khảo
 Crystal, D. (2000). Language Death. Cambridge Solncev, V. M. (1982). Về ý nghĩa của việc 
 University Press. nghiên cứu các ngôn ngữ phương đông 
 Evans, N. (2011). Dying Words: Endangered đối với sự phát triển của ngôn ngữ học đại 
 Languages and What They Have to Tell Us. cương. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4.
 John Wiley & Sons Press. Thông, T. V., & Tùng, T. Q. (2017). Ngôn ngữ 
 Lợi, N. V. (2012). Công trình tra cứu về ngôn các dân tộc ở Việt Nam. Nxb. Đại học Thái 
 ngữ và vấn đề bảo tồn ngôn ngữ có nguy cơ Nguyên.
 tiêu vong. Tạp chí Từ điển học và Bách khoa Thông, T. V., & Tùng, T. Q. (2018). Survival of 
 thư, 2(16). languages in Vietnam at Present. Journal of 
 Lợi, N. V., & Thắng, L. T. (2001). Về sự phát triển Vietnam Academy of Social Sciences, no.1, 
 của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 76–84.
 trong thế kỷ XX. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2. Tuệ, H., & Ma, H. V. (1984). Ngôn ngữ các dân 
 Mosel, U. (2006). Lexicography in endangered tộc thiểu số Việt Nam và chính sách ngôn 
 language communities. In P. K. Austin ngữ. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
 & J. Sallabank (Eds.), The Handbook Viện Ngôn ngữ học. (1993). Những vấn đề 
 of Endangered languages. Cambridge chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam. Hà Nội: 
 University Press. Nxb. Khoa học Xã hội.
 Peter Ladefoged. (1992). Another view of Viện Ngôn ngữ học. (2002). Cảnh huống và 
 endangered languages. Language, 68(4), chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam. Hà Nội: 
 pp.809-811. Nxb. Khoa học Xã hội.
 Quỳnh, P. (2007). Tiểu luận (viết bằng tiếng 
 Pháp trong thời gian 1922 – 1932). Hà Nội: 
 Nxb. Tri thức.
 THE LANGUAGES OF ETHNIC MINORITIES WITH VERY SMALL 
 POPULATION IN VIETNAM BEFORE THE RISK OF EVER DECREASING 
 - SITUATION AND SOLUTIONS
Ta Van Thonga
Ta Quang Tungb
a Vietnam Institute of Lexicography and Abstract 
Encyclopedia A warning about the danger of extinction in many languages in the 
Email: tavanthong1955@gmail.com world is not excluded from the current reality in Vietnam, especially 
b 
 Vietnam Institute of Linguistics for Vietnam ethnic minority languages.
Email: quangtung7391@gmail.com
 The article mentions the following contents: concepts of "ethnic 
 minorities with very few people" and "endangering"; linguistic 
Received: 03/3/2021 
 degradation signs: the state and scope of communication, writings and 
Reviewed: 17/3/2021
 formation - development of literary language, language education, 
Revised: 21/3/2021 survival levels, linguistic studies. Discussion: whether risks of 
Accepted: 23/3/2021 extinction threaten languages, factors that affect the survival of
Released: 30/3/2021 languages, why conserving and developing languages of ethnic groups, 
 solutions to solve endangered languages.
DOI:
https://doi.org/10.25073/0866-773X/518 The most important factor that brings the vitality of languages is 
 languages have to be transmitted and used in social life.
 Keywords
 Language policy; Ethnic minority; Languages; Risk of being 
 endangered; Conservation; Traditional culture. 
116 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH

File đính kèm:

  • pdfngon_ngu_cac_dan_toc_thieu_so_rat_it_nguoi_o_viet_nam_truoc.pdf