Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời

Như một cú giáng mạnh lần nữa vào làng báo Việt Nam ngay những ngày đầu năm khi ngày mùng

02/01/2012 nhà báo Nguyễn Văn Khương, bút danh Hoàng Khương của báo Tuổi Trẻ, một nhà báo có

nhiều bài viết chống tham nhũng bị Cơ quan điều tra Bộ Công An khởi tố và bắt tạm giam để phục vụ điều

tra tội “đưa hối lộ”.

Hoàng Khương là phóng viên có đến 50 bài phóng sự điều tra về hành vi nhũng nhiễu, nhận hối lộ

của cảnh sát giao thông được đăng trên Tuổi Trẻ trong thời gian qua nên việc bắt tạm giam anh đã gây ra

không ít những tranh cãi trên nhiều phương tiện truyền thông, blog và diễn đàn chuyên hoặc không chuyên

về báo chí.

Trước khi bị đình chỉ nghề nghiệp và bị bắt giam, Hoàng Khương đã tường trình rằng để có được

những bài phóng sự đó anh đã ‘áp dụng’ nghiệp vụ điều tra Hóa thân nhân vật (undercover reporting) -

đóng vai người bị tạm giữ phương tiện - làm việc, chung chi cho cảnh sát giao thông để lấy xe ra khỏi kho

giữ. Loạt bài đăng báo đã gây được sự chú ý của dư luận.

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 1

Trang 1

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 2

Trang 2

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 3

Trang 3

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 4

Trang 4

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 5

Trang 5

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 9840
Bạn đang xem tài liệu "Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời

Nghiệp vụ hóa thân, giả dạng, nhập vai trong điều tra/undercover reporting những câu hỏi phóng viên cần trả lời
 NGHI ỆP V Ụ HÓA THÂN, GI Ả D ẠNG, NH ẬP VAI 
 TRONG ĐIỀU TRA/UNDERCOVER REPORTING 
 NH ỮNG CÂU H ỎI PHÓNG VIÊN C ẦN TR Ả L ỜI 
 ThS. Đỗ Minh Thùy 1 
 Nh ư m ột cú giáng m ạnh l ần n ữa vào làng báo Vi ệt Nam ngay nh ững ngày đầu n ăm khi ngày mùng 
02/01/2012 nhà báo Nguy ễn V ăn Kh ươ ng, bút danh Hoàng Kh ươ ng c ủa báo Tu ổi Tr ẻ, m ột nhà báo có 
nhi ều bài vi ết ch ống tham nh ũng b ị C ơ quan điều tra B ộ Công An kh ởi t ố và b ắt tạm giam để ph ục v ụ điều 
tra t ội “đư a h ối l ộ”. 
 Hoàng Kh ươ ng là phóng viên có đến 50 bài phóng s ự điều tra v ề hành vi nh ũng nhi ễu, nh ận h ối l ộ 
của c ảnh sát giao thông được đă ng trên Tu ổi Tr ẻ trong th ời gian qua nên vi ệc b ắt t ạm giam anh đã gây ra 
không ít nh ững tranh cãi trên nhi ều ph ươ ng ti ện truy ền thông, blog và di ễn đàn chuyên ho ặc không chuyên 
về báo chí. 
 Tr ước khi b ị đình ch ỉ ngh ề nghi ệp và b ị b ắt giam, Hoàng Kh ươ ng đã t ường trình r ằng để có được 
nh ững bài phóng s ự đó anh đã ‘áp d ụng’ nghi ệp vụ điều tra Hóa thân nhân v t (undercover reporting) - 
đóng vai ng ười b ị t ạm gi ữ ph ươ ng ti ện - làm vi ệc, chung chi cho c ảnh sát giao thông để l ấy xe ra kh ỏi kho 
gi ữ. Lo ạt bài đă ng báo đã gây được s ự chú ý c ủa d ư lu ận. 
 Công an thành ph ố H ồ Chí Minh c ũng đã vào cu ộc điều tra. K ết qu ả là m ột c ảnh sát giao thông liên 
quan b ị kh ởi t ố, b ắt t ạm giam v ề t ội "nh ận h ối l ộ"; hai ng ười liên quan khác trong “nghi ệp v ụ hóa thân” 
của Hoàng Kh ươ ng c ũng b ị b ắt v ề t ội "Môi gi ới h ối l ộ" và " Đư a h ối l ộ". Tuy nhiên, điều tra c ủa c ơ quan 
công an c ũng cho th ấy Hoàng Kh ươ ng đã có hành vi vi ph ạm pháp lu ật khi th ực hi ện lo ạt bài trên. Hoàng 
Kh ươ ng b ị cho r ằng đã ti ếp tay h ối l ộ cho c ảnh sát giao thông để gi ải c ứu xe g ắn máy vi ph ạm ra kh ỏi tr ạm 
gi ữ xe. Anh b ị báo Tu ổi Tr ẻ đình ch ỉ công vi ệc. Vào ngày 2/1/2012 anh b ị kh ởi t ố và b ắt t ạm giam, li ền 
sau đó, em v ợ anh là Nguy ễn Đứ c Đông Anh c ũng b ị kh ởi t ố, b ắt t ạm giam ph ục v ụ điều tra t ội “ đưa h ối 
lộ” này. 
 Trên th ế gi ới nghi ệp v ụ điều tra b ằng cách nh ập vai, gi ả d ạng gài b ẫy, hay hóa thân nhân v ật không 
1 Le Media 
ph ải là điều xa l ạ. Theo bà Tr ần L ệ Thùy, nghiên c ứu báo chí t ại Đạ i h ọc Oxford, Anh Qu ốc thì “Nh ập vai 
để vi ết điều tra là th ủ pháp báo chí ph ổ bi ến ở Anh, nh ưng không ph ổ bi ến ở M ỹ và nhi ều n ước khác vì 
th ường b ị coi là không đạo đứ c”. 
 Còn theo ông David Tomlin, m ột trong nh ững lu ật s ư chính c ủa hãng tin Associated Press - AP thì 
"quan điểm c ủa m ỗi t ờ báo có th ể khác nhau đố i v ới các hình th ức gài b ẫy đó, có tr ường h ợp là ch ấp nh ận 
được, có tr ường h ợp là không”. 
 “Có r ất nhi ều ti ền l ệ ở M ỹ phóng viên gài b ẫy để l ật t ẩy các hành vi b ất h ợp pháp. Ví d ụ, có th ể đóng 
gi ả làm khách hàng ở m ột c ửa hàng hay m ột ho ạt độ ng kinh doanh "có v ấn đề " để tìm b ằng ch ứng. Khi 
hành động c ủa phóng viên v ề c ơ b ản là gi ống hành vi c ủa nh ững "ng ười dân thông th ường" thì hành động 
đó là ch ấp nh ận được - dù phóng viên lúc đó ch ỉ m ạo danh khách hàng. 
 “Tuy nhiên, AP và r ất nhi ều t ờ báo khác c ấm vi ệc phóng viên hành động phi pháp ví d ụ nh ư b ỏ ti ền 
cho m ột hành vi b ất h ợp pháp c ủa ai đó. Hay nh ư h ối l ộ là b ất h ợp pháp thì nhi ều biên t ập viên c ũng s ẽ 
không ch ấp nh ận - dù m ột s ố toà báo có th ể có quan điểm khác”, David Tomlin cho bi ết. 
 Nhìn l ại l ịch s ử th ủ pháp nghi ệp v ụ điều tra b ằng cách gi ả d ạng hay hóa thân nhân v ật ở n ền báo chí 
khá t ự do nh ư M ỹ, thì th ấy hình th ức này r ất ph ổ bi ến vào nh ững n ăm 70, 80 đặ c bi ệt sau nh ững bài phóng 
sự gây ti ếng vang c ủa m ột n ữ phóng viên c ủa t ờ New York World (Th ế gi ới New York). Đây v ẫn là m ột 
tr ường h ợp ‘nghiên c ứu điển hình’ để lý gi ải vì sao nghi ệp v ụ này v ẫn còn có th ể được sử d ụng. 
 Nelly Bly, m ột phóng viên c ủa t ờ New York World đã ghi tên vào l ịch s ử báo chí th ế gi ới v ới nghi ệp 
vụ này. Để điều tra v ề s ự đố i x ử tàn nh ẫn đố i v ới b ệnh nhân ở tr ại tâm th ần Women's Lunatic Asylum, Bly 
đã được s ự đồ ng ý c ủa ban biên t ập NYW gi ả điên để được đưa vào nhà th ươ ng điên, t ừ đó bà được t ận 
mắt ch ứng ki ến nh ững ng ược đãi t ại đây. Sau đó, d ưới s ự b ảo đả m c ủa NYW, Bly được đưa ra kh ỏi tr ại 
tâm th ần này và có nh ững bài vi ết ph ản ánh th ực tr ạng c ủa tr ại. Phóng s ự c ủa bà gây được ti ếng vang và 
sau này tr ại tâm th ần này có được s ự quan tâm, đầ u t ư h ơn v ề chi phí ch ăm sóc b ệnh nhân. Vi ệc hóa thân 
của Bly là vì “l ợi ích công”, m ỗi b ước đi c ủa bà đều có s ự tham v ấn và đồng ý c ủa toàn báo và bà c ũng 
không “lôi kéo” ai khác vào v ụ vi ệc mà ch ỉ m ột mình ch ứng ki ến các hành vi hàng ngày và khéo léo tác 
nghi ệp. 
 Cũng có không ít tr ường h ợp khác phóng viên thân b ại danh li ệt, tòa báo b ị ph ạt ti ền khi phóng viên 
của h ọ ứng d ụng nghi ệp v ụ này m ột cách không suy xét c ẩn th ận, d ẫn đế n vi ph ạm pháp lu ật. M ột ví d ụ 
khá điển hình khác là v ụ ki ện c ủa Siêu th ị rau c ủ qu ả Food Lion. 
 Để phanh phui bê b ối v ề v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm, hai phóng viên c ủa Đài ABC đã hóa thân n ộp 
đơ n làm nhân viên c ủa siêu th ị để điều tra đặ t máy quay lén làm b ằng ch ứng. Tòa báo b ị ki ện. Ở tòa s ơ 
th ẩm, Đài ABC b ị tuyên thua ki ện và b ị bu ộc ph ải n ộp ph ạt 5,5 tri ệu đô, sau này là 316.000 đô v ới lý do 
phóng viên c ủa đài đã có d ối trá trong h ồ s ơ xin vi ệc, gi ả m ạo làm “nhân viên” c ủa siêu th ị đã "xâm nh ập 
trái phép" vào c ở s ở làm vi ệc (trespassing private ground/ property), vi ph ạm n ội quy công ty, s ự trung 
thành v ới công ty (là công nhân thì nhi ệm v ụ là ph ải làm vi ệc ch ứ không ph ải quay phim ph ản ánh s ự 
vi ệc), đã c ố tình lôi kéo, xúi gi ục các nhân viên khác trong công ty vi ph ạm n ội quy an toàn v ệ sinh th ực 
ph ẩm để quay làm t ư li ệu- điều mà các nhân viên kia t ừ ch ối, và t ội ti ết l ộ “bí m ật công ty”. T ất nhiên, v ụ 
vi ệc được đưa lên tòa phúc th ẩm và Đài ABC l ại được tuyên th ắng ki ện vì “các lý do k ỹ thu ật” khác t ức là 
mặc dù đài ABC đã sai nh ưng Food Lion không th ể ch ứng minh r ằng h ọ b ị ảnh h ưởng tr ực ti ếp b ởi nh ững 
bài phóng s ự c ủa ABC mà th ực t ế chính nh ững hành vi c ủa Food Lion đã gây ra ảnh h ưởng đó, ch ứ không 
ph ải vi ệc công b ố nh ững hành động đó. V ậy nh ưng, dù cu ối cùng thì Đài ABC c ũng được tuyên th ắng thì 
vụ ki ện đã làm m ất c ủa Đài này 7 n ăm ròng theo đuổi h ầu tòa. 
 Ở Vi ệt Nam, nh ững n ăm g ần đây c ũng xu ất hi ện nhi ều bài phóng s ự th ực hi ện theo hình th ức hóa 
thân, quay lén, gi ả d ạng. Ng ười ta độ t nh ập sòng bài, ổ m ại dâm v.v để điều tra đưa các t ệ n ạn này ra 
ánh sáng. Với v ụ Hoàng Kh ươ ng, nhi ều ng ười bi ện minh cho hành vi c ủa anh đó chính là vi ệc anh th ực 
hi ện lo ạt bài phóng s ự này vì ‘l ợi ích công’ (public interest) và r ằng ‘k ết qu ả bi ện minh cho ph ươ ng ti ện’ 
(ends justify means). 
 Tr ước khi v ụ b ắt giam x ảy ra và v ới nh ững ng ười không được ti ếp c ận h ồ s ơ, hoàn toàn có th ể th ấy 
Hoàng Kh ươ ng đang th ực hi ện ch ức n ăng quan tr ọng c ủa báo chí: “ Đi tìm s ự th ật” và “ đư a s ự th ật ra ánh 
sáng”. Hoàng Kh ươ ng đã vi ết bài v ề n ạn nh ận ti ền để “gi ải c ứu” xe vi ph ạm lu ật giao thông, và các bài 
báo dám v ạch m ặt n ạn đưa và nh ận h ối l ộ, bao che cho ng ười vi ph ạm lu ật giao thông, để r ồi bi ết đâu 
nh ững chi ếc xe được gi ải c ứu đó và lái xe đó l ại ‘d ươ ng d ươ ng t ự đắ c’ ti ếp t ục vi ph ạm và ung dung vì 
được b ảo kê ho ặc ít ra “có ti ền là có t ất c ả”. Do đó, ng ười ta có th ể có ý ki ến r ằng vi ệc anh b ị b ắt t ạm giam 
là s ự b ịt mi ệng và là ‘l ời c ảnh cáo’ cho các nhà báo vi ết bài ch ống tham nh ũng. Ng ười ta lên ti ếng vì lo s ợ 
tự do báo chí b ị xâm ph ạm. 
 Nh ưng cùng lúc đó là tin em v ợ c ủa nhà báo Hoàng Kh ươ ng, Nguy ễn Đứ c Đông Anh b ị b ắt t ạm 
giam để điều tra vì có liên đới “ đưa h ối l ộ”. Theo c ơ quan điều tra, Đông Anh có nh ận l ời ng ười b ạn l ấy xe 
ra kh ỏi kho giam gi ữ và nh ờ anh r ể mình là Hoàng Kh ươ ng lo giúp. Nh ư v ậy ph ải bình t ĩnh xét l ại li ệu 
Hoàng Kh ươ ng có l ạm d ụng “quy ền l ực th ứ 4” để vì “l ợi ích cá nhân” và có “mâu thu ẫn l ợi ích” công - t ư/ 
(conflict of interest) hay không? 
 Trong b ản t ường trình c ủa mình, Hoàng Kh ươ ng c ũng th ừa nh ận nh ững "s ơ h ở đáng ti ếc trong quy 
trình tác nghi ệp” đã khi ến anh b ị “can d ự” vào v ụ vi ệc - t ừ ng ười ch ứng ki ến s ự vi ệc để làm b ằng ch ứng 
vi ết bài thành ‘ng ười trong cu ộc’ và thái độ “nôn nóng” và x ử lý tình hu ống v ội vã s ợ “c ơ h ội thu th ập 
thông tin, ch ứng c ứ s ẽ qua đi”. 
 Vì s ự “can d ự” tình c ờ này, nhà báo Hoàng Kh ươ ng b ị b ắt t ạm giam để điều tra v ề t ội “ đưa h ối l ộ” 
theo lu ật hình s ự c ủa Vi ệt Nam. Theo Lu ật s ư David Tomlin thì ở M ỹ m ỗi khi “phóng viên b ị b ắt do 
nh ững hành động ki ểu này, công t ố viên có th ể tu ỳ ý quy ết đị nh kh ởi t ố hay không. Nh ưng thông th ường 
thì n ếu có kh ởi t ố thì hình ph ạt c ũng nh ẹ h ơn n ếu ch ứng minh được phóng viên không ch ủ ý ph ạm t ội 
(ph ạm t ội cho điều tra bài ch ứ không ph ải ph ạm t ội vì l ợi ích riêng c ủa mình). Bà Tr ần L ệ Thùy cho r ằng 
“v ụ nhà báo Hoàng Kh ươ ng cho th ấy các nhà báo Việt Nam còn thi ếu nh ững quy đị nh rõ ràng v ề lu ật pháp 
và đạo đứ c khi s ử d ụng th ủ thu ật này”. 
 Nếu v ới m ột s ố ng ười “k ết qu ả bi ện minh cho ph ươ ng ti ện/hành động”, thì v ới nh ững ng ười theo 
tr ường phái tuân th ủ các quy t ắc đạ o đứ c ngh ề nghi ệp h ọ s ẽ c ẩn th ận cân nh ắc. Trong suy ngh ĩ c ủa nhi ều 
ng ười, câu h ỏi v ẫn s ẽ là “Nhà báo tìm ki ếm s ự th ật và đư a s ự th ật t ới b ạn đọ c thì anh có được “d ối trá” 
trong nghi ệp v ụ không? Nhà báo có suy ngh ĩ gì n ếu công chúng nói v ới anh r ằng chính anh đã không 
thành th ật trong hành vi c ủa mình? và r ằng trong “s ự th ật” anh đưa ra li ệu có bao nhiêu ph ần tr ăm không 
dối trá? Có cách nào để bi ện minh cho vi ệc nhà báo “ đã d ối trá để đưa m ột s ự th ật ra ánh sáng”? 
 Với chúng ta, nh ững nhà báo đã, đang và s ẽ đi theo con đường đầ y vinh quang, nh ưng c ũng nhi ều 
chông gai và th ử thách này, khi m ọi quy đị nh lu ật pháp còn ch ưa rõ ràng và còn c ần nhi ều điều ch ỉnh thì 
điều c ần l ưu ý là s ự trung th ực c ủa b ản thân mình trong m ỗi hành vi. Trong m ỗi hành động tác nghi ệp ph ải 
có s ự phê chu ẩn c ủa qu ản lý c ấp trên và c ần t ỉnh táo tr ước m ỗi hành vi dù nh ỏ nh ưng (có th ể) v ượt đèn đỏ. 
 Một nhà báo k ỳ c ựu c ủa Vi ện báo chí Poynter, Bob Steele đã đư a ra m ột s ố l ời khuyên cho phóng 
viên tr ước khi th ực hi ện nghi ệp v ụ hóa thân, gi ả d ạng, nghi ệp v ụ mánh l ới/m ưu m ẹo"/ Deception. Nh ững 
gạch đầ u dòng này th ật h ữu ích cho chúng ta khi nào thích h ợp để dùng các “Mánh l ới" nh ư D ối trá/ Gi ả 
mạo/ Quay tr ộm trong thu th ập tin t ức. Và r ằng nhà báo, phóng viên c ần tr ả l ời các câu h ỏi d ưới đây để 
bi ện minh cho hành động c ủa mình: 
- Khi thông tin thu th p c có m t t m quan tr ng t i cao và c bi t. Nó ph i có giá tr  thi t y u và 
 vì l i ích c a công chúng, ví d  ti t l  bí m t v  “l i h  th ng”  c p cao nh t, ho c nó ph i ng n 
 ch n c tác h i ghê g m  i v i các cá nhân. 
- Khi t t c các hình th c, ph ơ ng th c  thu th p thông tin y ã ph i  u hàng và không có cách 
 nào  th c hi n. 
- Khi các nhà báo liên quan u s n lòng ti t l  b n ch t c a vi c gi  d i và có lý do cho vi c làm ó. 
- Khi các cá nhân liên quan và c ơ quan báo chí c a h  ã áp d ng các nghi p v  t i u nh t, v i các 
 nghi p v  xu t s c nh t c ng nh  là s  cam k t v  th i gian và ngân sách c n thi t cho vi c theo ui 
 câu chuy n ó b ng t t c  kh  n ng. 
- Khi mà tác h i c ng n ch n b i chính thông tin ti t l  ra thông qua s  gi  d i nhi u h ơn tác h i 
 gây ra b i hành vi gi  d i ó. 
- Khi các nhà báo liên quan ã th c s  tr i qua m t quá trình ra quy t  nh m t cách có ngh a, xây 
 dng và có cân nh c  i v i các v n  liên quan n lu t pháp và o  c ngh  nghi p và lu t 
 pháp. 
 Bob Steele c ũng đưa ra các tiêu chí không th ể bi ện minh cho s ự D ối trá: 
- Ch   dành gi i th ng 
 - Vt qua  i th , c nh tranh 
 - t c câu chuy n mà ch  c n dành ít th i gian và ngu n l c cho nó 
 - Làm th  vì “ng i khác ã làm th ” 
 - Các ch  th  c a câu chuy n b n thân h  không có  o  c 
 Tài li ệu tham kh ảo 
 1.  bao-hoang-khuong.aspx 
 2. 
 150299/ 
 3.  
4.  
5.  
6.  
7.  
8. 
 giam.html 
9.  
10. 
 hoang-kh%c6%b0%c6%a1ng/#more-20132 
11. www.cjr.org/campaign_desk/the_ethics_of_undercover_journalism.php?page=all 
12.  
13.  
14. 
 Undercover.htm 
15. 
 e 
16.  
17. Trong bài có s ử d ụng y ki ến đóng góp c ủa đồ ng nghi ệp, chuyên gia. Trích ý ki ến c ủa David 
 Tomlin trên Facebook t ại 
 https://www.facebook.com/note.php?note_id=323424941010973 
18. Trích Notes c ủa Tr ần L ệ Thùy trên Facebook 
 https://www.facebook.com/notes/tran-le-thuy/nghi%E1%BB%87p-v%E1%BB%A5-
 nh%E1%BA%ADp-vai-v%C3%A0-c%C3%B4ng-an-trong-b%C3%A1o-ch%C3%AD-
 %C4%91i%E1%BB%81u-tra/10150508634739812 

File đính kèm:

  • pdfnghiep_vu_hoa_than_gia_dang_nhap_vai_trong_dieu_traundercove.pdf