Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam

TÓM TẮT

Trong bối cảnh hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) ngày càng được sử dụng rộng

rãi, nghiên cứ u này tìm kiế m tác động của sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ đến sự thỏa

mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống ERP nhằm cung cấp thêm căn cứ để đánh giá

về sự thành công trong việc ứng dụng hệ thống ERP. Dữ liệu được thu thập từ 225 người sử dụng

hệ thống ERP tại các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, thông qua kĩ thuật phân tích dữ liệu

mô hình cấu trúc tuyế n tính bình phương tối thiểu từng phần (PLS_SEM), kết quả nghiên cứu cho

thấy sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn trong công

việc của người sử dụng hệ thống ERP. Nghiên cứu này đã bổ sung các bằng chứng thực nghiệm

trong việc áp dụng các lý thuyết nền bao gồm các lý thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công

nghệ (TTF) và lý thuyết thành công của HTTT của DeLone và McLean. Bên cạnh đó, kết quả của

nghiên cứu này cũng đã bổ sung lý thuyết về sự thành công của hệ thống ERP, cụ thể là, sự thỏa

mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống ERP. Dựa trên những kết quả này, doanh nghiệp

có thể lên kế hoạch ứng dụng để nâng sự thỏa mãn của người sử dụng ERP từ đó gia tăng khả

năng thành công khi ứng dụng hệ thống ERP. Đồng thời, các nhà cung cấp và triển khai ERP có thể

tư vấn và hỗ trợ khách hàng của họ tốt hơn khi cung cấp và triển khai các hệ thống ERP

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 1

Trang 1

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 2

Trang 2

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 3

Trang 3

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 4

Trang 4

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 5

Trang 5

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 6

Trang 6

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 7

Trang 7

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 8

Trang 8

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 9

Trang 9

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 9400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam

Nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam
đánh giá
các kết quả nghiên cứu.
DANHMỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin
ERP : Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
HTTT : Hệ thống thông tin
295
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế Luật và Quản lý, 3(3):283-298
PLS_SEM :Mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương
tối thiểu từng phần
TTF : Sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ
CRM : Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
SCM : Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
JOBSA : Sự thỏa mãn trong công việc của người sử
dụng ERP
ACNBE : Lợi ích kế toán trong môi trường ứng dụng
ERP
CR : Độ tin cậy tổng hợp
CMB : Vấn đề chệch do phương pháp
ACBNE : Khái niệm lợi ích kế toán trong môi trường
ứng dụng ERP
AVE : Phương sai trích trung bình
HTMT : Hệ số Heterotrait-Montrait (HTMT)
VIF: H ệ số phóng đại phương sai
TÀI LIỆU THAMKHẢO
1. Wei C, Wang MJ. A comprehensive framework for selecting
an ERP system. International Journal of Project Management.
2004;22:161–169.
2. Franc¸oise O, Bourgault M, Pellerin R. ERP implementation
through critical success factors management. Business Pro-
cess Management Journal. 2009;15(3):371–394.
3. Gunyung L, Masanobu K, Yoshiyuki N, Byungkyu S. Busi-
ness Process Management of Japanese and Korean Compa-
nies. World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd.; 2009.
4. Somers TM, Nelson K. The Impact of Critical Success Factors
across the Stages of Enterprise Resource Planning Implemen-
tations, the 34th Hawaii International Conference on System
Sciences. 2001;.
5. Rashid M, Hossain L, Patrick JD. The Evolution of ERP Systems:
A Historical Perspective. 2002;.
6. Bond B, Genovese Y, Miklovic D, Wood N, Zrimsek B. ERP is
dead-Long live ERP II. Strategic Planning. 2000;4:12–15.
7. Møller C. ERP II: a conceptual framework for next-generation
enterprise systems? Journal of Enterprise Information Man-
agement. 2005;18(4):483–497.
8. Ted FD, Jr W. ERP II: The extended enterprise system. Business
Horizons. 2003;46(6):49–55.
9. Hiệp hội thươngmại điện tử Việt Nam. Báo cáo Chỉ số thương
mại điện tử Việt Nam. 2017;.
10. Kanellou A, Spathis C. Accounting benefits and satisfaction
in an ERP environment. International Journal of Accounting
Information Systems. 2013;14:209–234.
11. Jiang JJ, Klein G, Saunders C. Chapter 18: Discrepancy The-
ory Models of Satisfaction in IS Research. Trong Information
Systems Theory: Explaining and Predicting Our Digital Soci-
ety (Vol 1). USA: Springer; 2012. p. 355–381.
12. Morris MG, Venkatesh V. Job Characteristics and Job Satisfac-
tion: Understanding the Role of Enterprise Resource Planning
System Implementation. MIS Quarterly. 2010;34(1):134–161.
13. Sykes TA, Venkatesh V, Johnson JL. Enterprise system imple-
mentation and employee job performance: Understanding
the role of advice networks. MIS Quarterly. 2014;30(1):51–72.
14. Sykes TA. Support Structures and Their Impacts on Employee
Outcomes: A Longitudinal Field Studyof an Enterprise System
Implementation. MIS Quarterly. 2015;39(2):473–495.
15. Michalos AC. Multiple discrepancies theory (MDT). Social In-
dicators Research. 1985;16(4):347–413.
16. Davis FD, Bagozzi RP, Warshaw PR. User acceptance of com-
puter technology: A comparison of two theoretical models.
Management Science. 1989;35(8):982–1003.
17. DeLone WH, McLean ER. Information system success: the
quest for the dependent variable. Information Systems Re-
search. 1992;3(1):60–95.
18. Ferratt T, Agarwal R, Brown C, Moore J. IT human resource
management configurations and IT turnover: Theoretical syn-
thesis and empirical analysis. Information Systems Research.
2005;16(3):237–255.
19. ên Thị Huyền Trang N, ên Duy Thanh N. Kì vọng, điều kiện
thuận lợi và văn hóa trong sự chấp nhận hệ thống hoạch định
nguồn lực tổ chức. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 2014;(285):95–
110.
20. ên Phước Bảo Ấn N, Lam PT, Thuận LĐ. Các yếu tố ảnh hưởng
đếnquyết định sửdụngphầnmềmERP: trườnghợpViệtNam.
Đề tài NCKH cấp cơ sở, TrườngĐại học kinh tế TPHồ ChíMinh.
2016;.
21. Thanh BT. ERP và các nhân tố quyết định triển khai ERP thành
công tại Việt Nam. 2014;.
22. HiềnNT, Trung PQ. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công
của dự án ERP tại Việt Nam. Tạp chí phát triển khoa học và
công nghệ. 2013;16.
23. Nhị VV, ên Bích Liên N, Lam PT. Định hướng lựa chọn phần
mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 2014;(285):02–23.
24. Phụng TK, Tĩnh TT. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển
giao tri thức trong quá trình triển khai hệ thống ERP tại VN.
Tạp chí Phát triển Kinh tế. 2013;(274):23–35.
25. ên Việt và Vũ Quốc Thông N. Những nhân tố xác định sự hữu
hiệu của các tổ chức ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn
lực doanh nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế.
2016;27(9):103–124.
26. ên Bích Liên N. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng
chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng
hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các
doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh
tế TP Hồ Chí Minh. 2012;.
27. Scapens RW, Jazayeri M. ERP systems and management ac-
counting change: opportunities or impacts? A research note.
European Accounting Review. 2003;12(1):201–233.
28. Newman M, Westrup C. Making ERPs work: accountants and
the introduction of ERP systems. European Journal of Infor-
mation Systems. 2005;14:258–272.
29. Goodhue DL. Understanding user evaluations of information
systems. Management Science. 1995;41(12):1827–1844.
30. Goodhue DL, Thompson RL. Task-technology fit and individ-
ual performance. Management Information Systems Quar-
terly. 1995;19(2):213–236.
31. Zigurs I, Buckland BK. A theory of task/technology fit and
group support systems effectiveness. Management Informa-
tion Systems Quarterly. 1998;22(3):313–334.
32. Furneaux B. Chapter 5: Task – Technology Fit Theory: A Sur-
vey and Synopsis of the Literature. In: Dwivedi YK, Wade
MR, Schneberger SL, editors. Trong Information Systems The-
ory: Explaining andPredictingOurDigital Society (Vol 1). USA:
Springer; 2012. p. 87–106.
33. Galbraith JR. Designing complex organizations. 1973;.
34. DeLoneWH,McLeanER. TheDeLone andMcLeanmodel of in-
formation system success: a ten-year update. Journal of Man-
agment Information Systems. 2003;19(4):9–30.
35. Petter S, DeLone W, McLean ER. Information systems success:
The quest for the independent variables. Journal of Manage-
ment Information Systems. 2013;29(4):7–62.
36. Keen PGW. MIS Research: Reference Disciplines and a Cumu-
lative Tradition. Proceedings of the First International Confer-
ence on Information Systems. 1980;p. 9–18.
37. Urbach N, Müller B. Chapter 1: The Updated DeLone and
McLean Model of Information Systems Success. In: Dwivedi
YK,WadeMR, Schneberger SL, editors. Trong Information Sys-
tems Theory: Explaining and Predicting Our Digital Society
(Vol 1). USA: Springer; 2012. p. 1–18.
38. Porter LW, III EEL. Managerial attitudes and performance.
Homewood, IL; 1968.
39. Chin WW, Lee MKO. A proposed model and measurement
instrument for the formation of IS satisfaction: The case of
296
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế Luật và Quản lý, 3(3):283-298
end-user computing satisfaction. Proceedings of the 21st In-
ternational Conference on Information Systems, Atlanta, GA.
2000;p. 553–563.
40. Adam F, O’Doherty P. Lessons from enterprise resource
planning implementations in Ireland–towards smaller and
shorter ERP projects. Journal of information technology.
2000;15(4):305–316.
41. Barki H, Pinsonneault A. A model of organizational integra-
tion, implementation effort, and performance. Organization
science. 2005;16(2):165–179.
42. Truman GE. Integration in electronic exchange environ-
ments. Journal of Management Information Systems.
2000;17(1):209–244.
43. Ehie I, Madsen M. Identifying critical issues in enterprise
resource planning (ERP) implementation. Comput Ind.
2005;56(6):545–57.
44. Spathis C. Enterprise systems implementation and account-
ing benefits. Journal Enterprise Information Management.
2006;19(1):67–82.
45. Sumner M. Risk factors in enterprise-wide/ERP projects. Jour-
nal Information Technology. 2000;15(4):317–27.
46. L SS, Nunez-Nickel M, Gago-Rodrıguez S. The role played by
interdependences in ERP implementations: an empirical anal-
ysis of critical factors thatminimize elapsed time. Information
Management. 2010;.
47. Alves MC, Matos SIA. ERP adoption by public and pri-
vate organizations–a comparative analysis of successful im-
plementations. Journal of Business Economics and Manage-
ment. 2012;14(3):500–519.
48. Chapman CS, Kihn L. Information system integration,
enabling control and performance. Acc Organ Soc.
2009;34(2):151–69.
49. Rogers E. Diffusion of innovations. New York: The Free Press;
2003.
50. Venkatesh V, Morris MG, Davis GB, Davis FD. User acceptance
of information technology: Toward a unified view. Manage-
ment Information Systems Quarterly. 2003;27(3):425–479.
51. Tscherning H. Chapter 20: A Multilevel Social Network Per-
spective on IT Adoption. Trong Information Systems Theory:
Explaining and Predicting Our Digital Society (Vol 1). USA:
Springer; 2012. p. 409–439.
52. Zviran M, Pliskin N, Levin R. Measuring user satisfaction and
perceived usefulness in the ERP context. Journal of Computer
Information Systems, Spring. 2005;p. 43–52.
53. Mitakos T, Almaliotis I, Demerouti A. An Auditing Approach
for ERP Systems Examining Human Factors that Influence ERP
User Satisfaction. Informatica Economică. 2010;4(1):78–92.
54. Mahmood A, O M, Burn JM, Gemoets LA, Jacquez C. Vari-
ables affecting information technology end-user satisfaction:
a meta-analysis of the empirical literature. International Jour-
nal of Human-Computer Studies. 2000;52(4):751–771.
55. Susarla A, Barua A. Understanding the service component of
application service provision: An empirical analysis of satis-
faction with ASP services. MIS Quarterly. 2003;27(1):91–123.
56. Brown S, et al. Expectation confirmation: An examination of
three competing models. Organizational Behavior and Hu-
man Decision Processes. 2008;105(1):52–66.
57. Shang S, Seddon PB. Assessing andmanaging the benefits of
enterprise systems: the business manager’s perspective. In-
formation systems journal. 2002;12(4):271–299.
58. Granlund M, Malmi T. Moderate impact of ERPs on manage-
ment accounting: a lag or permanent outcome? Manage-
ment Accounting Research. 2002;13:299–321.
59. Nicolaou A. Firm performance effects in relation to the imple-
mentation and use of enterprise resource planning systems.
Journal of Information Systems. 2004;18(2):79–105.
60. Bradford M, Florin J. Examining the role of innovation diffu-
sion factors on the implementation success of enterprise re-
source planning systems. International Journal of Accounting
Information Systems. 2003;4:205–225.
61. Goodhue DL. Development and measurement validity of a
task-technology fit instrument for user evaluations of infor-
mation system. Decision sciences. 1998;29(1):105–138.
62. Kositanurit B, NgwenyamaO, Osei-Bryson KM. An exploration
of factors that impact individual performance in an ERP envi-
ronment: an analysis usingmultiple analytical techniques. Eu-
ropean Journal of Information Systems. 2006;15(6):556–568.
63. Baruch Y, Holtom BC. Survey response rate levels and trends
inorganizational research. Human relations. 2008;61(8):1139–
1160.
64. PMP, MacKenzie SB, Lee JY, Podsakoff NP. Common method
biases in behavioral research: a critical review of the literature
and recommended remedies. J Appl Psychol. 2003;88(5):879–
903.
65. Fornell C, Larcker DF. Structural Equation Models with Un-
observable Variables and Measurement Error: Algebra and
Statistics. Journal of Marketing Research. 1981;18:382–388.
66. Hair JF, Hult GTM, Ringle CM, M S. A PRIMER ON PARTIAL
LEAST SQUARES STRUCTURAL EQUATION MODELING (PLS-
SEM). SAGE Publications.H. D. Tanyani and S. Gilaniani (2015).
Enterprise Resource Planning Readiness Assessment Arabian
Journal of Business andManagement Review. 2016;5(2):8–13.
67. Podsakoff, Philip M, Organ, Dennis W. Self-Reports in Organi-
zational Research: Problems and Prospects. Journal of Man-
agement. 1986;12(4):531–544.
68. LindellMK,WhitneyDJ. Accounting for commonmethodvari-
ance in cross-sectional research designs. Journal of Applied
Psychology. 2001;86(1):114–121.
69. Markus ML, Tanis C. Enterprise System Experience—From
Adoption to Success” in FRAMING THE DOMAINS OF IT MAN-
AGEMENT: Projecting the Future Through the Past. Edited By
Robert W. Zmud and Michael F. Price, Pinnaflex Educational
Resources, Inc. 2000;.
70. Volkoff O, Strong DM, Elmes MB. Technological embed-
dedness and organizational change. Organization Science.
2007;18(5):832–848.
297
Science & Technology Development Journal – Economics - Law andManagement, 3(3):283- 298
Open Access Full Text Article Research Article
University of Economics Ho Chi Minh
City
Correspondence
Pham Tra Lam, University of Economics
Ho Chi Minh City
Email: phamtralamais@ueh.edu.vn
History
 Received: 04/3/2019
 Accepted: 28/4/2019
 Published: 30/9/2019
DOI : 10.32508/stdjelm.v3i3.570
Copyright
© VNU-HCM Press. This is an open-
access article distributed under the
terms of the Creative Commons
Attribution 4.0 International license.
Job satisfaction of users in enterprise resource planning system
environment- the case of Vietnam
Nguyen Xuan Hung, Pham Tra Lam*
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
ABSTRACT
In the context that the use of enterprise resource planning (ERP) system becomes more and more
popular, this study seeks to investigate the relationship between task-technology fit (TTF) and job
satisfaction to provide an additional evidence for evaluating the success of ERP application. Data
was collected from a survey on 225 users of ERP systems in enterprises in Vietnam. The results from
PLS analysis revealed that TTF is positively correlated with job satisfaction in an ERP environment.
This study provides empirical evidence for the application of background theories including TTF
and information systems success by DeLone andMcLean. In addition, the results also added to the
literature the success of ERP, in particular the job satisfaction of ERP users. On the basis of these
results, businesses can plan to apply ERP to increase the job satisfaction, thereby increasing the
likelihood of success in ERP application. At the same time, ERP vendors and implementers can
provide better advice and support for their customers.
Keywords: Job satisfaction, task-technology fit, accounting benefits, enterprise resource planning
(ERP), Vietnam
Cite this article : Xuan Hung N, Tra Lam P. Job satisfaction of users in enterprise resource planning
system environment- the case of Vietnam . Sci. Tech. Dev. J. - Eco. LawManag.; 3(3):283-298.
298

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ve_su_thoa_man_trong_cong_viec_cua_nguoi_su_dung.pdf