Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội

Trường Đại học sư phạm TDTT hà Nội

là một cơ sở chủ chốt đào tạo giáo viên

GDTC. Việc lựa chọn được các bài tập

phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn là

“cột mốc tiêu chuẩn" để tạo ra sự thay đổi

cho bản thân người học với đầy đủ ý

nghĩa của nó. Qua kiểm tra đánh giá,

người học nhận ra được chính mình, từ đó

tìm cách củng cố, phát triển những kinh

nghiệm, những tiềm năng sẵn có, tạo động

lực cho quá trình học tập, hoàn thiện nhân

cách. Chính vì vậy, việc lựa chọn các bài

tập phát triển sức mạnh tốc độ chuyên

môn có đủ độ tin cậy, đảm bảo đủ cơ sở

khoa học ứng dụng trong tập luyện và

kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực chuyên

môn cho sinh viên chuyên sâu bơi lội

trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội là

hết sức cần thiết.

Các Phương pháp nghiên cứu được sử

dung phân tích và tổng hợp tài liệu;

Phương pháp phỏng vấn, toạ

đàm;Phương pháp quan sát sư

phạm;Phương pháp kiểm tra sư

phạm;Phương pháp toán học thống kê.

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 1

Trang 1

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 2

Trang 2

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 3

Trang 3

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 4

Trang 4

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 5

Trang 5

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 6

Trang 6

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 7

Trang 7

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 6900
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội K50 trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
quả được trình bày tại bảng 1.1 
Bảng 2.1: Mức độ sử dụng các bài tập sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch 
cho sinh viên chyên sâu Bơi lội theo chương trình đào tạo Trường đại học sư 
phạm thể dục thể thao Hà Nội (n=16) 
TT Kết quả 
Bài tập 
Thường xuyên 
Sử dụng 
Có sử dụng Ít dử dụng 
n Tỷ lệ 
% 
n Tỷ lệ 
% 
n Tỷ lệ 
% 
1 Bơi phối hợp ếch 25; 50m 2 12,5 5 31,25 9 56,25 
2 Nhảy dây đơn với dây thừng to 8 50 4 25 4 25 
3 Bơi ếch biến tốc 5 31,25 5 31,25 6 37,5 
4 Bài tập leo dây thừng cao 5m 2 12,50 5 31,25 9 56,25 
5 
Bài tập gánh tạ 10kg bật nhảy 
co duỗi tay về trước. 
1 6,25 2 12,5 13 81,25 
6 Bơi ếch kéo xô 5 31,25 3 18,75 8 50 
7 Lắc dây thằng to 7m bằng 2 tay 4 25 7 43,75 5 31,25 
8 Nhảy dây đổi chụm chân 1’30s 13 81,25 3 18,75 0 0 
9 
Bơi 4- 6 x25m, 50m, 100m 
trườn tay ếch có bàn quạt 
14 87,5 2 12,5 0 0 
10 
Bơi 25m, 50m, 100m ếch có 
gầu cản 
16 100 0 0 0 0 
11 Bơi ếch kéo dây cao su 1’ 10 62,5 4 25 2 12,5 
12 
Bơi ếch 6-8x25m, 50m, 75m, 
100m . V=80-100% max 
8 50 6 37,5 2 12,5 
13 Bơi ếch biến tốc 3-6 x100m 9 56,25 5 31,25 2 12,5 
 13 
Kết quả bảng 1.1 cho thấy phần lớn các 
chuyên gia, các HLV ở TTTDTT và giáo 
viên sở tại đã chú trọng tới việc sự dụng 
bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ động tác 
tay kiểu bơi ếch tuy nhiên các bài tập còn 
thiếu sự đa dạng, ít chú trọng tới các bài 
tập trên cạn. Mặt khác theo kết quả quan 
sát thì thời gian cho mỗi bài tập chỉ có từ 
15-20 phút và mật độ sử dụng các bài tập 
trong tuần chỉ từ 1-2 lần là quá ít. 
2.2. Thực trạng về sức mạnh tốc độ 
động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên 
chyên sâu Bơi lội K50 Trường đại học 
sư phạm thể dục thể thao Hà Nội. 
Để có cơ sở cho việc lựa chọn bài tập 
chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng 
sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch 
của sinh viên chyên sâu Bơi lội K50 
Trường đại học sư phạm thể dục thể thao 
Hà Nội” 
Bằng các test kiểm tra đánh giá SMTĐ 
được chúng tôi lựa chọn từ các nội dung 
mà các giảng viên bộ môn bơi Trường đại 
học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội đang 
sử dụng để kiểm tra cho các sinh viên của 
trường sau 1 năm tập luyện. Các nội dung 
đánh giá bao gồm: 
- Quạt tay ếch với dây cao su trên cạn 
30s tính (l/s). 
- Bơi 50m tay kiểu bơi ếch tính thành 
tích (s) 
- Kết quả kiểm tra được trình bày ở 
bảng 1.2. 
Bảng 2.2: Thực trạng trình độ sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh 
viên chyên sâu Bơi lội K50 Trường đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội. 
TT Kết quả 
Nội dung kiểm tra 
1 Quạt tay ếch với dây cao su trên cạn 30s tính (lần/s). 56.2 0,46 
2 Bơi 50m tay kiểu bơi ếch có bàn quạt tính thành tích(s). 40 1.3 
Kết quả bảng 1.2 cho thấy các chỉ số về 
sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch 
cho sinh viên chyên sâu Bơi lội K50 
Trường đại học sư phạm thể dục thể thao 
Hà Nội còn chưa cao. Rõ ràng thực trạng 
này có mối quan hệ chặt chẽ với việc sự 
dụng các bài tập để phát triển sức mạnh 
tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh 
viên Trường đại học sư phạm thể dục thể 
thao Hà Nội. 
3. Cơ sở lựa chọn bài tập. 
Để có thể lựa chọn các bài tập bổ trợ 
nhằm sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu 
bơi ếch cho sinh viên chyên sâu Bơi lội 
K50 Trường đại học sư phạm thể dục thể 
thao Hà Nội chúng tôi tiến hành theo 3 
bước: 
Bước 1: Xác định nguyên tác lựa chon 
bài tập. 
Thông qua các tài liệu chuyên môn và 
tham khảo ý kiến các HLV môn bơi ở các 
TTTDTT, các chuyên gia, thầy cô giáo 
trong bộ môn bơi của Trường đại học sư 
phạm thể dục thể thao Hà Nội, chúng tôi 
đã đưa ra các căn cứ khi lựa trọn bài tập 
 14 
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác 
tay kiểu bơi ếch như sau: 
+ Nguyên tắc 1: Các bài tập bổ trợ 
được lựa chọn phải đảm bảo tính toàn diện 
đáp ứng yêu cầu tập luyện trên cạn và 
dưới nước. 
+ Nguyên tắc 2: Các bài tập phải ngắn 
liền với kỹ thuật động tác tay ( đặc biệt 
tay ếch). 
+ Nguyên tắc 3: Các bài tập phải tuân 
thủ nguyên tắc nâng dần từ dễ đến khó, từ 
đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng. 
+ Nguyên tắc 4: Các bài tập được lựa 
chọn phải phù hợp với đặc điểm của đối 
tượng, trình độ thể lực và trình độ kỹ thuật 
của sinh viên. 
+ Nguyên tắc 5: Kết hợp giữa huấn 
luyện chung và huấn luyện chuyên môn. 
+ Nguyên tắc 6: Nguyên tắc hệ thống. 
+ Nguyên tắc 7: chỉ cần lựa chọn các 
bài tập đơn giản. 
Để tăng độ tin cậy và đảm bảo tính 
khách quan trong việc xác định các 
nguyên tắc lựa chọ bài tập chúng tôi đã 
tiến hành phỏng vấn các HLV, giáo viên 
bơi. Với số phiếu phát ra 19, thu về 17, 
kết quả phỏng vấn xác định nguyên tắc 
lựa chọn bài tập được trình bày tại bảng 
3.1 
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn xác định căn cứ lựa chọn bài tập(n=17). 
TT Kết quả 
Nguyên tắc 
Tán 
thành 
Tỷ lệ 
% 
1 Các bài tập bổ trợ được lựa chọn phải đảm bảo tính toàn diện đáp 
ứng yêu cầu tập luyện trên cạn và dưới nước. 
14 82,35 
2 Các bài tập phải ngắn liền với kỹ thuật động tác tay (đặc biệt tay ếch). 17 100 
3 Các bài tập phải tuân thủ nguyên tắc nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn 
giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng. 
15 88,23 
4 Các bài tập được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm của đối tượng, 
trình độ thể lực và trình độ kỹ thuật của sinh viên. 
16 94,11 
5 Kết hợp giữa huấn luyện chung và huấn luyện chuyên môn. 17 100 
6 Nguyên tắc hệ thống. 15 88,23 
7 Chỉ cần lựa chọn các bài tập đơn giản. 5 29,41 
Kết quả bảng 3.1 cho thấy có 6/7 
nguyên tắc đã được các chuyên gia, HLV 
tán thành khi phỏng vấn với số phiếu đạt 
từ 82,35 % trở lên và chúng tôi đã sử dụng 
6 nguyên tắc có số phiếu tán thành cao đạt 
từ 82,35% trên để làm cơ sở cho việc lựa 
chọn bài tập. 
Bước 2: Tổng hợp các bài tập bổ trợ 
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ động tác 
tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chyên sâu 
Bơi lội K50 Trường đại học sư phạm 
thể dục thể thao Hà Nội. 
Bài tập 1: Bơi 4 kiểu với gầu cản 
(Không xuất phát) cự ly 25m 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ 
- Nội dung: 6-8 tổ x25m. Thời gian 
nghỉ giữa: r =1 phút 30. 
- Yêu cầu: Bơi với tốc độ tối đa và gần 
tối đa. Tay ôm ván bơi. 
Bài tập 2: Bơi kéo giãn dây cao su 
bằng tay(2 người ngược chiều nhau). 
 15 
- Mục đích phát triển sức mạnh của 
- Nội dung: Dùng dây cao su dài 10-
15m. Buộc mỗi đầu dây vào thắt lưng một 
người sau đó cho 2 người cùng xuất phát 
ở vạch 25(m) (giữa bể) 2 chân kẹp ván bơi 
thực hiện động tác quạt tay bơi ngược 
chiều nhau. 
- Khối lượng: 4 đến 5 lần x 30 giây tính 
từ khi dây bắt đầu căng. 
Nghỉ giữa: 1 phút 30 giây. 
Bài tập 3: Kéo dây cao su (cố định một đầu) 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc 
độ của đôi tay. 
- Nội dung: Dùng dây cao su 10-15m 
buộc một đầu cố định vào thành bể một 
đầu buộc vào thắt lưng vận động viên 
hai chân kẹp ván bơi thực hiện động tác 
bơi tay ếch. 
- Khối lượng: 4-5 lần x30 giây. Nghỉ 
giữa 2 phút tốc độ bơi gần tối đa. 
- Yêu cầu: Thời gian tính bắt đầu từ 
dây căng. 
Bài tập 4: Bơi với áo cản nước (không 
có xuất phát) 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc 
độ và sức mạnh bền chuyên môn 
- Nội dung: Mặc áo cản nước chân 
kẹp ván bơi thực hiện động tác tay ếch. 
- Khối lượng: 4-5 tổ x 50m . Nghỉ giữa 
2 phút tốc độ gần tối đa. 
Bài tập 5: Bơi kéo tạ ròng rọc: 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc 
độ các nhóm cơ đùi và cơ cẳng chân, cơ 
cánh tay, cơ vai, cơ ngực. 
- Nội dung: Buộc đầu dây ròng rọc 
với thắt lưng thực hiện đạp thành bể bơi ếch cả 
chân và tay với trọng lượng tạ là 10kg. 
- Thực hiện: 2 đến 3 lần x30 giây với 
trọng lượng tạ 10-15 kg thực hiện gắng 
sức tối đa. 
- Yêu cầu: Dây nối giữa tạ ròng rọc 
và thắt lưng vận động viên không co 
giãn co hoặc co giãn rất ít. 
Bài tập 6: Bơi đứng, hai tay ôm bao cát 
3-5kg thực hiện động tác chân bơi đứng 
nhô người lên cao trong thời gian từ 15- 
20 giây. 
- Mục đích : Phát triển sức mạnh tốc 
độ của chân 
- Số lượng: 3-5 lần tập lại, thời gian 
nghỉ giữa 1 phút 30 giây. 
- Nội dung: Sau khi lựa chọn được 6 
bài tập với nội dung trình bày ở trên 
chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng 
vấn để bước đầu kiểm định độ tin cậy 
khoa học của các bài tập và tránh được 
tính chất chủ quan khi lựa chọn và ứng 
dụng bài tập. 
Bài tập 7: Bơi tốc độ theo dây cao su: 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ 
- Nội dung: 6-8 tổ x25m. Thời gian 
nghỉ giữa: r =1 phút 30. 
- Yêu cầu: Bơi với tốc độ tối đa và gần 
tối đa xuôi theo dây khi dây được kéo 
căng. Một đầu dây được buộc ngang bụng 
và một đầu dây buộc vào thành bể. Vị trí 
xuất phát tại giữa bể 25m. 
Bài tập 8: Bơi tay ếch với bàn quạt tay 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ 
- Nội dung: 6-8 tổ x15m. Thời gian 
nghỉ giữa: r =30s. 
- Yêu cầu: Bơi với tốc độ tối đa và gần 
tối đa. Chân kẹp ván bơi 
Bài tập 9: Bài tập kéo tạ ròng rọc trên cạn 
 16 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc 
cho các cơ tay, ngực, vai, phục vụ cho 
việc nâng cao hiệu quả quạt nước. 
- Yêu cầu: Dùng 90% sức duy trì động 
tác với lần nhiều nhất trong thời gian quy 
định, tạ tay có trọng lượng 3kg, dây cao su 
có độ giãn thích hợp, lặp lại. 
- Khối lượng: 3 tổ, thời gian mỗi tổ 1’ -
1’30s nghỉ giữa 3’ 
Bài tập 10: Bài tập nằm sấp chống đẩy 
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của chi trên. 
- Yêu cầu: Tùy theo sức có thể gác 
chân lên ghế hoặc bục cao 40-50cm dùng 
sức khoảng 90-95% sức duy trì số lần nhiều 
nhất trong khoảng thời gian quy định. 
Bài tập 11: Co tay xà đơn 
Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ 
cho các cơ tay, ngực, vai, phục vụ cho 
việc nâng cao hiệu quả quạt nước. 
Yêu cầu: Dùng 90% sức duy trì động 
tác với lần nhiều nhất trong thời gian quy 
định. Khi co tay lên cằm qua xà khi thả 
tay xuống tay thẳng 
Bài tập 12 : Đẩy xe bò 
Mục đích: Phát triển sức mạnh cho các 
cơ tay, ngực, vai, phục vụ cho việc nâng 
cao hiệu quả quạt nước. 
Yêu cầu : Dùng sức mạnh của tay di 
chuyển nhanh nhất có thể trên khoảng 
cách 20m, người giúp đỡ cầm chân nâng 
cao ngang hông mình 
Bài tập 13: Quạt tay ếch với day cao su 
Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc cho 
các cơ tay, ngực, vai, phục vụ cho việc 
nâng cao hiệu quả quạt nước. 
Yêu cầu: Dùng 80- 90% sức duy trì 
động tác với lần nhiều nhất trong thời gian 
quy định, dây cao su có độ giãn thích hợp, 
lặp lại. 
Khối lượng: 3 tổ, thời gian mỗi tổ 1’ 
nghỉ giữa 3 
Bài tập 14:Bài tập bơi 100 ếch 
- Mục đích: Phát triển sức bền và 
SBTĐ 
- Yêu cầu: Bơi tay với bàn quạt, bơi 
với cường độ 80% sức. 
Khối lượng 8-10 lần. Thời gian nghỉ 
giữa 30 giây. 
Bài tập 15 : Bơi biến tốc: 
- Mục đích: Phát triển SBTĐ, sức bền 
hỗn hợp 
- Yêu cầu: Bơi 25m nhanh với cường 
độ 95% sức. 75m bơi trung bình với 
cường độ 50-55% sức. Khối lượng: 4 tổ 
với thời gian nghỉ giữa quảng là 2-2’30s. 
Bước 3: Phỏng vấn lựa chon bài tập 
Sau khi tiến hành tổng hợp 15 bài tập 
phát triển sức mạnh tốc độ động tác tay 
kiểu bơi ếch cho sinh viên chyên sâu Bơi 
lội K50 Trường đại học sư phạm thể dục 
thể thao Hà Nội, để đảm bảo tính khách 
quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn ý kiến 
các HLV, giáo viên sở TDTT Hà Nam, 
Hải Phòng, Hà Nội Trường đại học 
SPTDTT Hà Nội . 
 17 
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn mức độ tin cậy của các bài tập bổ trợ nhằm phát 
triển sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu bơi ếch cho sinh viên chuyên sâu Bơi lội 
K50 – Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội (n=22) 
Nội dung phỏng vấn 
Số 
phiếu 
Phát ra 
Số 
phiếu 
thu về 
Số 
phiếu 
tán 
thành 
Tỷ lệ 
% 
Bài tập 1: Bơi 4 kiểu với gầu cản 26 22 16 72,72 
Bài tập 2: Bơi kéo giãn dây cao su 26 22 18 81,81 
Bài tập 3: Kéo dây cao su 26 22 19 86,36 
Bài tập 4: Bơi với áo cản nước 26 22 15 68,18 
Bài tập 5: Bơi kéo tạ ròng rọc 26 22 20 90,90 
Bài tập 6: Bơi đứng 26 22 6 27,27 
Bài tập 7: Bơi tốc độ theo dây cao su 26 22 19 86,36 
Bài tập 8: Bơi chân vịt 26 22 7 31,81 
Bài tập 9: Bài tập kéo tạ ròng rọc trên cạn 26 22 19 86,36 
Bài tập 10: Bài tập nằm sấp chống đẩy 26 22 21 95,95 
Bài tập 11: Co tay xà đơn 26 22 19 86,36 
Bài tập 12 : Đẩy xe bò 26 22 20 90,90 
Bài tập 13: Quạt tay ếch với day cao su 26 22 22 100 
Bài tập 14:Bài tập bơi 200 ếch 26 22 10 45,45 
Bài tập 15 : Bơi biến tốc: 26 22 11 50,00 
Qua kết quả bảng 3.2 cho thấy các bài 
tập đều có số phiếu tán thành ở múc độ 
khác nhau, tuy nhiên chỉ có 9 bài tập trong 
tổng số 15 bài tập có số phiếu tán thành 
cao đạt 81,81% và chúng tôi đã lựa chọn 9 
bài tập đạt số phiếu tán thành 81,81% để 
đưa vào thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu 
quả ứng dụng trong thực tiễn. Đó là các 
bài tập: 
 Bài tập số 2: Bơi kéo giãn dây cao su 
 Bài tập số 3: Kéo dây cao su 
 Bài tập số 5: Bơi kéo tạ ròng rọc 
 Bài tập số 7: Bơi tốc độ theo dây cao 
su 
 Bài tập số 9: Bài tập kéo tạ ròng rọc 
trên cạn 
 Bài tập số 10: Bài tập nằm sấp chống 
đẩy 
 Bài tập số 11: Co tay xà đơn 
 Bài tậpsố 12 : Đẩy xe bò 
 Bài tập số 13: Quạt tay ếch với day 
cao su 
 18 
BẢNG 3. 3. KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH TỐC 
ĐỘ ĐỘNG TÁC TAY KIỂU ẾCH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SAU 
THỰC NGHIỆM. 
TT Test 
Kết quả kiểm tra 
(  x ) 
 ttính P 
Nhóm ĐC 
(n = 12) 
Nhóm TN 
(n = 12) 
1 
Quạt tay ếch với dây cao su 30 giây 
tính số lần (l) 
42.2 2.80 45.8 2.78 2.79 <0.05 
2 
Bơi phối hợp kiểu ếch kéo dây cao su 
20m tính độ giãn tôi đa của giây (m) 
20.8 1.62 23.5 1.63 2.85 <0.05 
3 
Bơi phối hợp 50m kiểu ếch tính 
giây(s) 
38.1 1.24 36.2 1.25 2.71 <0.05 
Từ bảng 3.3 trên cho thấy: 
- Sau 15 tuần thực nghiệm, kết quả 
cho thấy các nội dung kiểm tra đánh giá 
trình độ sức mạnh tốc độ động tác tay kiểu 
bơi ếch của 2 nhóm thực nghiệm và đối 
chứng đã khác biệt rõ với ttính đều > tbảng = 
2.101 ở ngưỡng xác suất P < 0.05. 
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Huấn luyện tố chất sức mạnh tốc độ là 
một trong những khâu quan trọng để nâng 
cao thành tích trong các môn thể thao có 
chu kỳ nói chung và môn bơi lội nói riêng. 
Thông qua huấn luyện tố chất sức mạnh 
tốc độ sinh viên nâng cao được thành tích 
và năng lực chuyên môn từ đó thực hiện 
được mục tiêu yêu cầu đào tạo môn 
chuyên sâu bơi. Qua nghiên cứu, lựa chọn 
đề tài đã xác định được 9 bài tập: 
Bài tập 2: Bơi kéo giãn dây cao su 
Bài tập 3: Kéo dây cao su 
Bài tập 5: Bơi kéo tạ ròng rọc 
Bài tập 7: Bơi tốc độ theo dây cao su 
Bài tập 9: Bài tập kéo tạ ròng rọc trên 
cạn 
Bài tập 10: Bài tập nằm sấp chống đẩy 
Bài tập 11: Co tay xà đơn 
Bài tập 12 : Đẩy xe bò 
Bài tập 13: Quạt tay ếch với day cao su 
1. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Nguyễn Bá Hưng (2003); Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ dưới nước nhằm nâng cao sức 
mạnh tay trong kỹ thuật bơi trườn sấp cho sinh viên chuyên sâu bơi lội năm thứ 2 trường đại học thể 
dục thể thao I; 
2.Dương Nghiệp Chí và các cộng sự (2004), Đo lường thể thao; NXB TDTT, Hà Nội; 
3.Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2013), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 
4.Nguyễn Đức Văn (2008); Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội; 
5.Nguyễn Xuân Sinh (2012) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội; 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_bai_tap_bo_tro_nham_phat_trien_suc_manh_to.pdf