Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

Nghi lễ tống ôn - tống gió được người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hàng năm nhằm

đáp ứng nhu cầu tâm linh của các cộng đồng cư dân gắn bó với kênh rạch và sông nước. Bài viết

nhằm tìm hiểu nghi lễ này ở các khía cạnh: nguồn gốc, hành động lễ, ý nghĩa và giá trị văn hóa; kết

hợp với việc liên hệ và so sánh những nghi lễ tương tự của các cộng đồng người Việt ở miền Trung,

góp phần chứng minh sự gắn bó, xuyên suốt của văn hóa Việt Nam. Với những giá trị mà nghi lễ

mang lại cho cộng đồng người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần tạo nên bản sắc văn

hóa riêng biệt và khẳng định được sức sống của lễ hội truyền thống trong sự phát triển của xã hội

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 1

Trang 1

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 2

Trang 2

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 3

Trang 3

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 4

Trang 4

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 5

Trang 5

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 3940
Bạn đang xem tài liệu "Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

Nghi lễ Tống Ôn - Tống Gió của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long
được giản lược và thường được gộp chung may mắn, những vong hồn cô độc sẽ theo chiếc 
vào những dịp lễ hội như: cúng đình, cúng miễu, thuyền ra biển khơi, không còn quấy phá người 
việc lề, nghinh Ông Nghi lễ tống ôn - tống gió dân. Bởi ý nghĩa này, Long chu được chuẩn bị 
ở ĐBSCL không tồn tại một cách phổ biến như vô cùng khéo léo, kỳ công sao cho khi thả không 
một chỉnh thể nguyên vẹn trong dòng chảy văn bị chìm, bị vỡ và thuyền có thể theo con nước 
hóa, tuy nhiên, nó vẫn giữ được những thành tố di chuyển thẳng ra biển. Theo quan niệm dân 
quan trọng nhất để thực hiện các chức năng cụ gian, nếu chiếc thuyền không trôi ra biển mà 
62
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
quanh quẩn hoặc gặp các sự cố thì đó là điềm từ biển - đã hình thành một nghi lễ thờ cúng các 
không may mắn. vong linh, cô hồn giúp cho cộng đồng cư dân 
 Sau khi tiến hành nghi thức thả thuyền giấy, được an tâm sinh sống và nương nhờ vào biển. 
người dân trở về đất liền với tâm trạng phấn khởi. Ở vùng biển Trung Bộ của nước ta, nghi lễ tống 
Tại nhà riêng, người dân thường gom lá khô ra ôn - tống gió được gọi bởi nhiều tên khác nhau 
trước sân nhà đốt, họ còn rắc vào đó một nắm như người viết đã trình bày ở phần 1, tuy ngày 
muối tạo tiếng nổ rôm rốp. Tiếng nổ mang ý nghĩa nay các nghi lễ này hầu như được diễn ra một 
xua đuổi tà ma và đống lửa trước cửa nhà chính cách quy cũ nhưng mỗi một nơi lại tích hợp thêm 
là đốt đi những ôn khí, dịch bệnh. Hoạt động này một số yếu tố văn hóa khác thông qua tác động 
được diễn ra ở khắp thôn xóm, tạo không khí cho của quá trình cộng cư. 
một nghi lễ truyền thống trong cộng đồng. Ở Âm Linh Tự, huyện đảo Lý Sơn, đối tượng 
 2.3. Ảnh hưởng không gian văn hóa đến cử hành nghi lễ không chỉ có các vong hồn còn 
sự hình thành nghi lễ tống ôn - tống gió của bao gồm những người đã từng tham gia hải đạo 
người Việt ở ĐBSCL Trường Sa, cùng với tế âm linh là các nghi lễ 
 khao lề thế lính, hiến tế cho mặt biển các hình 
 Quá trình định cư của người Việt ở miền 
 nhân để mong cầu sự bình an. Ở vùng Nhật Lệ, 
Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng gần như 
 Quảng Bình trong lễ tế âm linh còn có hội trải và 
gắn liền với sự chỉ dẫn của thiên nhiên - cụ thể 
 lễ cầu siêu/lễ buông phao nhằm để cầu siêu cho 
hơn là các con sông, con rạch. Những hiểm nguy 
 những người chết trên biển. Lễ tống na ở Khánh 
từ không gian sống luôn rình rập cuộc sống của 
 Hòa có điểm đặc biệt là các lễ vật được đặt trên 
những cư dân khẩn hoang nên ở đâu có bất trắc 
 con thuyền nhỏ bằng nan, có buồm và được thả 
nguy hiểm, ở đó có thờ cúng và thực hành nghi lễ. 
 để chạy ra biển, đồng thời trong phần nghi lễ có 
 Tín niệm về linh hồn hay âm hồn của người hát bả trạo, sau cùng là hát bội còn gọi là hát đãi. 
Việt trong dân gian tin rằng những người khi Tùy vào nhân sinh quan và sự ảnh hưởng của tôn 
chết đi không được tế tự, bị đói lạnh nên thường giáo, tín ngưỡng của vùng văn hóa đó đến cộng 
lang thang trên trần gian gieo rắc mầm mống tai đồng cư trú mà hình thành những nghi thức tế lễ 
họa - đây là đối tượng mà những người ở dương khác nhau, cho thấy được sự linh hoạt cũng như 
gian phải tìm cách giải trừ. Văn hóa người Việt những giá trị nhân văn mà nghi thức tế âm hồn 
khi vào đến Nam Bộ đã chịu ảnh hưởng không ít của mỗi địa phương đem lại. Chính vì thế, nghi 
từ văn hóa Nho giáo, Đạo giáo và cả Phật giáo. lễ tống ôn - tống gió của cộng đồng người Việt 
Nho giáo chủ trương quỷ thần “kính nhi viễn ở ĐBSCL cũng có nét đặc sắc riêng.
chi” - nên kính nhưng không nên tiếp xúc, Phật Trong quá trình tìm hiểu nghi lễ tống ôn - 
giáo chủ trương từ bi - tìm cách để những cô hồn tống gió, người viết nhận thấy nghi lễ ở các nơi 
được siêu thoát, Đạo giáo sử dụng phép thuật để tuy có khác nhau nhưng đều có yếu tố tương 
chế ngự. Tất cả những điều này được tích hợp, đồng như: quan trọng nhất chính là chiếc Long 
dung hòa và thể hiện trong nghi lễ tống ôn - tống chu - chiếc thuyền làm bằng nan, dán giấy, trên 
gió của người Việt ở Nam Bộ. thường ghi biển số, nơi tiến hành nghi lễ; vàng 
 Xuất phát điểm đầu tiên của nghi lễ tống mã và hình nhân bằng giấy là những vật không 
ôn - tống gió có thể bắt nguồn từ tín lý về linh thể thiếu trên những chiếc Long chu; đồ ăn, thức 
hồn và sự cúng bái quỷ thần của người Việt ở cúng có thể thay đổi khác nhau nhưng muối và 
Bắc Bộ. Khi người Việt dừng chân ở đất Thuận gạo không thể không có trong nghi lễ tế âm binh 
- Quảng và mở rộng lãnh thổ cả vùng Nam Trung hay tống ôn; nhân sự trong lễ hội thường là những 
Bộ, do tiếp xúc với biển và sinh sống bằng nghề người dân trong làng và gắn bó với nghề nghiệp 
biển - nghề luôn gặp những bất trắc, nguy hiểm của họ. Khi so sánh các nghi lễ ở khu vực miền 
 63
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
Trung với nghi lễ tống ôn - tống gió ở ĐBSCL được làng xóm thì họ lại phải đối đầu với dịch 
qua sự tương đồng và khác biệt, người viết có thể bệnh ở một vùng đất mới, dĩ nhiên sự nương nhờ 
nhận định lễ tế âm binh của người Việt ở miền sức mạnh quỷ thần là tâm lý chính của người 
Trung đã được người dân đem vào Nam Bộ và dân lúc này.
biến đổi một cách phù hợp. Người dân ở ĐBSCL tuy đa số không sống 
 Khi vào đến ĐBSCL, nghi lễ này không còn gần và nhờ vào biển, nhưng họ thường tụ cư gần 
được diễn ra ở những am âm linh như ở khu vực sông, rạch hoặc gần nguồn nước để thuận lợi cho 
miền Trung mà được tích hợp vào các nghi lễ, đặc việc tưới tiêu. Mỗi năm, họ thường tổ chức cúng 
biệt là lễ cúng đình hay cúng miễu. Tuy nhiên, đình, hạ điền - đầu năm cầu mong sự thuận lợi và 
nghi lễ không được bảo tồn nguyên vẹn như ở thượng điền cuối năm - tạ ơn thần linh, có lẽ vì 
miền Trung, nó thường được diễn ra vào cuối lễ thế mà lễ tống ôn thường được tổ chức đầu năm 
hội kỳ yên hay cúng miễu, người ta thường hay để nhằm cầu tống tiễn dịch bệnh, cúng những cô 
làm những chiếc thuyền nhỏ bằng giấy màu hoặc hồn xiêu lạc để họ không quấy phá vụ mùa. Cũng 
giấy kiếng, để lên đó gạo, muối và đèn cầy rồi có thể nói, do sự ảnh hưởng của Phật giáo nên 
thả trên những dòng sông, con rạch. Ở Long An, trong nghi lễ tống ôn - tống gió ngày nay tích hợp 
Sóc Trăng trong mỗi dịp tống ôn - tống gió còn luôn cả nghi lễ cầu an, cầu siêu và thường được 
có nghi lễ rước vong đường thủy hay lễ chiêu u tổ chức vào những ngày lễ lớn của Phật giáo như 
đường sông, được thực hiện bởi các nhà sư Phật rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy.
giáo. Nghi lễ này giống với lễ hội làm chay ở làng Quá trình khẩn hoang và hình thành cộng 
biển Nhượng Bạn tỉnh Hà Tĩnh, lễ buông phao ở đồng làng xã ở ĐBSCL cũng là quá trình người 
cửa sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình với ý nghĩa Việt lưu giữ truyền thống cũ và thêm vào đó 
tiếp dẫn cho vong hồn người chết. những tập quán mới, hình thành tục lệ phù hợp 
 Ngày nay, nghi lễ tống ôn - tống gió thường với tín lý và môi trường sống của mình. Ngày 
được gộp luôn cả lễ cầu an, cầu siêu và tống ôn nay, nhiều địa phương không còn giữ được trọn 
vào làm một để tiết kiệm. Tuy nhiên, chủ lễ vẫn vẹn nghi lễ tống ôn - tống gió như thuở mới khai 
tiến hành nghi thức tống ôn - tống gió nhằm tống hoang lập làng. Nghi lễ tuy được giản lược, được 
tiễn ôn hoàng dịch lệ, cô hồn các đảng trên một tích hợp hay thêm thắt theo thời gian cũng có thể 
chiếc thuyền giả kèm theo đồ hàng mã để mưu chấp nhận bởi văn hóa dân gian là của nhân dân, 
cầu một cuộc sống an lành. Sau cuộc lễ, thường do nhân dân lưu giữ và sáng tạo theo cách vận 
có gạo muối được ném vào lửa để xua đuổi tà khí động của riêng nó, miễn sao nó còn giữ được cái 
và ngăn chặn những điều không may. gốc, cái cốt lõi của một nghi lễ mang tính nhân 
 Bắt nguồn từ tín lý thờ hồn vía và lệ tế âm văn đã theo chân ông cha ta từ thuở khai hoang.
linh của cư dân miền Trung, người dân ĐBSCL 3. Ý nghĩa và giá trị văn hóa của nghi lễ 
còn thực hiện nghi thức tống ôn bao hàm cả ý tống ôn - tống gió của người Việt ở ĐBSCL
nghĩa cúng thủy đạo trường sa, bởi trong hành Nghi lễ tống ôn - tống gió của người Việt ở 
trình vượt biển vào Nam bằng đường thủy, những ĐBSCL là hành vi thờ cúng của con người đối 
di dân xưa kia đã gặp nhiều phong ba và thiệt với đối tượng mang lại những nguy hiểm cho họ 
mạng giữa biển, hồn xác không còn, thân nhân trước hết là trong quá trình di dân, định cư và 
lấy ngày ra đi làm giỗ và xem như những người sau là mang lại những bệnh họa trong cuộc sống 
ấy đã gia nhập thủy đạo trường sa như xưa kia. hàng ngày. Tuy nghi lễ này mang tính chất tống 
Bên cạnh đó, trong quá trình khai hoang, những tiễn, xua đuổi những điều không may, nhưng 
cô hồn khai hoang bị phiêu tán thì họ cúng “xiêu đồng thời cũng tích hợp vào đó những giá trị 
mồ lạc mả”. Sau quá trình khẩn hoang vất vả, lập nhân văn nhất định. Đối với người chết, nghi lễ 
64
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
này tuy mang bản chất xua đuổi nhưng nó còn trong hành động cá nhân đó, lại thể hiện một sự 
mang tính tiếp dẫn vong linh cho những người cộng cảm, cộng mệnh của một cộng đồng dân 
mất mạng trong cuộc mưu sinh hoặc trong quá cư. Hướng tâm thức về cùng mục đích, gắn kết, 
trình khai khẩn. Đối với những người sống, đây đan xen lại thành một khối bền vững. Nghi lễ 
là dịp mang lại sự vững tâm cho họ trong cuộc này tồn tại được là nhờ sự đóng góp công, sức, 
sống, tin vào tương lai bền chắc. Yếu tố này cũng tiền bạc của bà con xóm làng để tổ chức nghi lễ 
mang lại sự an ủi cho những người ở lại, giúp cho thấy được sức mạnh và sức sống mãnh liệt 
họ có lý do để tiếp tục vươn lên trong cuộc sống của cá nhân trong cộng đồng. Đây cũng chính 
vốn nhiều thăng trầm. là giá trị mang tính chân - thiện - mỹ mà nghi 
 Với nguồn gốc từ sự tin, thờ linh hồn và được lễ đem lại.
tiếp biến trong quá trình người Việt sinh sống ở 4. Kết luận
miền Trung, khi vào Nam Bộ, nghi lễ mang tính Khi cuộc sống ngày càng phát triển thì 
chất tế âm linh đã được mang một màu sắc khác, những giá trị cổ truyền gần như bị lu mờ, nó 
tuy nhiên vẫn giữ được những gốc ban đầu. Nghi được nhận định là có giá trị nhưng ít khi được 
lễ này tuy không được tổ chức phổ biến như một xã hội hưởng ứng để rồi những giá trị ấy dần 
lễ hội đơn nhất ở các tỉnh ĐBSCL mà thường chìm vào quên lãng bởi nhiều nguyên nhân: con 
được tích hợp, nhưng với những nghi thức, nghi người không có thời gian, kết hợp tổ chức để tiết 
trượng, nghi vật đặc trưng, nó vẫn là nơi lưu giấu, kiệm hoặc làm vì mục đích kinh tế mà không căn 
cất giữ và hướng con người về những giá trị văn nguyên vào gốc văn hóa ban đầu Tuy nhiên, 
hóa nhất định. bằng cách này hay cách khác, những giá trị văn 
 Dù diễn ra với tên gọi nào, ở địa phương hóa dân tộc vẫn tìm được chỗ đứng của mình 
nào, thì nghi lễ tống ôn - tống gió không thể trong xã hội hiện đại dù có ít ỏi.
thiếu “giày, áo, cháo, nổ”. Ở mặt tinh thần, Nghi lễ tống ôn - tống gió xuất phát từ tín 
những tiếng nổ sẽ giúp người sống được an tâm lý về linh hồn của người Việt và đã cùng người 
vì những gì không may mắn đã được xua đuổi. Ở Việt trải qua sự tác động của nhiều yếu tố văn 
mặt vật chất, đây là những thứ mà những người hóa khác nhau cho đến khi “định cư” trong văn 
chết trôi sông, lạc chợ sẽ thiếu thốn khi về thế hóa dân gian của người Việt ở ĐBSCL. Đã có 
giới bên kia, một bộ quần áo sạch sẽ, khô ráo, những biến đổi, đã có những tích hợp khác nhau, 
một bữa ăn no lòng giúp họ được an ổn. Tất cả nhưng những giá trị cơ bản của nghi lễ: an ủi 
những yếu tố đó, được đưa lên một con thuyền vong linh người chết, mong cầu cuộc sống bình 
để trở về biển, phương tiện mà xưa kia, những an cho người sống và hoài niệm về một quá khứ 
người đi mở cõi đã từng dùng, đi theo con nước khó khăn nhưng đậm chất bi hùng của hành trình 
như xưa kia họ đã từng đi. Tất cả việc làm là mở cõi phương Nam vẫn được gìn giữ.
nhằm an ủi vong linh quá vãng của người chết Mỗi lần tổ chức nghi lễ là một lần người 
không được thờ tự, nhưng đồng thời cũng gợi dân đắm mình trong dòng chảy văn hóa dân gian 
nhớ về thời gian khó nhọc của lớp tiền hiền khai của dân tộc. Sự cộng cảm, cộng mệnh ấy là khát 
khẩn, hậu hiền khai cơ. vọng về sự trường tồn của văn hóa dân tộc, bảo 
 Trong cái chung, có cái riêng và ngược vệ những giá trị văn hóa mà cha ông để lại. Nghi 
lại, tính cộng đồng và tự trị xóm linh hoạt đan lễ tống ôn - tống gió ngày nay tuy ít nơi còn giữ 
xen nhau một cách mềm dẻo trong nghi lễ tống được nguyên vẹn, vậy cần nhìn nhận và bảo vệ 
ôn - tống gió. Ở tư cách cá nhân, mỗi gia đình, số ít này một cách trân quý hơn như một dấu ấn 
mỗi làng xóm thực hiện nghi lễ như một cách của văn hóa sông nước trong đời sống tâm linh 
cầu may cho riêng làng, xóm của mình. Nhưng của người Việt ở ĐBSCL trong xã hội hiện đại./.
 65
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08-2019)
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa ĐBSCL, NXB Thời đại, Hà Nội.
 [2]. Nguyễn Xuân Hương (2011), “Lễ tống ôn - Lễ thức cầu an của cộng đồng cư dân ven biển 
Đà Nẵng”,  
 [3]. Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống của người Việt ở ĐBSCL - Vấn đề bảo tồn 
và phát triển, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
 [4]. Huỳnh Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn về văn hóa biển, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ 
Chí Minh.
 [5]. Hoài Phương, “Tháng Giêng có lễ cầu an”, 
Content/1385.pdf .
 [6]. Phan Thị Yến Tuyết (2013), Tập bài giảng điện tử Tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam, Trường 
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
 [7]. Phan Thị Yến Tuyết (2013), Tập bài giảng điện tử Văn hóa biển, Trường Đại học Khoa 
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
 [8]. Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa của cư dân và ngư dân vùng 
biển Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
 [9]. Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (2013), Đặc khảo về tín ngưỡng thờ gia thần, NXB 
Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.
 [10]. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2012), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB 
Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
 THE RITUAL TO SEE OFF PLAGUES AND TOXIC WIND OF 
 VIETNAMESE PEOPLE IN THE MEKONG DELTA
 Summary
 The ritual to see off plagues and toxic wind is anually organized by Vietnamese people in the 
Mekong Delta, meeting the spiritual needs of the communities attached to canals and rivers. The 
article addresses this ritual regarding the origin, ritual performances, meaning and cultural values 
in comparison with those of Vietnamese communities in Central Vietnam contributing to proving 
the attachment and thread of Vietnamese culture. The ritual’s cultural values brought to Vietnamese 
people in the Mekong Delta have made its own cultural identity and affi rmed the vitality of traditional 
festivals in the course of social development.
 Keywords: Ritual, see off plagues and toxic wind, culture, Mekong Delta.
 Ngày nhận bài: 25/3/2019; Ngày nhận lại: 11/4/2019; Ngày duyệt đăng: 20/6/2019.
66

File đính kèm:

  • pdfnghi_le_tong_on_tong_gio_cua_nguoi_viet_o_dong_bang_song_cuu.pdf