Nghi lễ Sliên của người Nùng ở Thái Nguyên
Sliên của người Nùng Thái Nguyên là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân
gian tổng hợp mang đậm chất Shaman giáo và được coi như một liệu pháp
chữa bệnh tinh thần trong đời sống của cộng đồng. Từ xa xưa, mỗi khi trong
cuộc sống gặp hiện tượng lạ không thể lý giải được, họ thường tổ chức Sliên để
cầu cúng, cầu mong cho gia đình được bình yên, may mắn, khỏe mạnh, làm ăn
thuận lợi. Qua việc tiếp cận, thống kê, khảo sát và phân tích các giá trị của
Sliên, chúng tôi nhận thấy nghệ thuật diễn xướng dân gian này không chỉ là thể
loại ca nhạc tín ngưỡng lâu đời thể hiện đời sống tâm linh phong phú của người
Nùng mà còn là hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ độc đáo. Nó không chỉ là
phương tiện cầu cúng để chữa bệnh mà đã trở thành loại hình nghệ thuật diễn
xướng dân gian kể chuyện tín ngưỡng bằng các yếu tố văn hoá nghệ thuật.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghi lễ Sliên của người Nùng ở Thái Nguyên
mặt đất như phi ở núi Vì thế, việc tìm hiểu về hình thức nghệ thuật diễn sông (thuồng luồng), rừng, ruộng, rẫy thường trú xướng Sliên này hy vọng cũng góp phần vào việc lưu ngụ ở các đỉnh núi, vùng núi lớn, cây to nói chung giữ và truyền lại cho các thế hệ trẻ được biết đến. không hại ai, nhưng nếu vô tình hễ xúc phạm đến thì 2. Vũ trụ quan của người Nùng thể hiện trong phải làm lễ tạ lỗi. Phi dưới đất thì chuyên gây ra ốm Sliên đau cho mọi người, nên phải nhờ các thầy mo, thầy Người Nùng cho rằng, thế giới tâm linh được chia tào vào vùng đó để trừ ma giải bệnh. làm ba tầng tương ứng với ba mường: Mường Trời, Mường Đất và Mường Nước [4]. Trong đó, Mường Người Nùng cho rằng con người hoàn toàn khoẻ Trời là nơi cư ngụ của các vị thần linh tối cao quyết mạnh thì hồn vía (khoăn) luôn ngụ đầy đủ trong một định sự sinh tồn và số phận của mọi con người. Trên cơ thể, nam thì có 7, nữ thì có 9. Vía là một cái bóng Trời có: Ngọc Hoàng, Phật Bà Quan Âm, vua Hành vô hình tồn tại trong các bộ phận cơ thể con người Khiển, Nam Tào Bắc Đẩu, Mẻ Bjoóc (Mẹ Hoa) - Bà quyết định tính cách và hình thể của con người [5]. Vía Mụ phân phát con người cho thế gian. Bề dưới còn có thể rời khỏi xác đi lang thang, có khi còn lên được cả có các vị tướng lĩnh và binh lính dưới quyền Ngọc mường Trời theo sự dẫn dắt của các thầy cúng. Nếu vì Hoàng. Thần dân của Mường Trời là linh hồn của một lý do nào đó, một vía bị bắt đi thì người sẽ ốm đau những người chết cư trú theo dòng họ gia đình thành bệnh tật không thể chữa khỏi được, để lâu sẽ chết hoặc từng phường riêng, như sau: phường slao báo sẽ ảnh hưởng đến gia đình, dòng họ và cộng đồng. (phường thanh niên nam nữ), phường phi chài Người bị đau ốm ở bộ phận nào thì có nghĩa là do vía (phường trẻ con), phường phi slương (phường ma của bộ phận đó bỏ xác chạy ra ngoài. Nếu vía không chết bất đắc kì tử) Ngoài ra còn có các tầng lớp còn ở trong cơ thể nữa, tức là con người sẽ chết. Trong phu phen, tạp dịch; các loại quỷ thần. khi con người ta chết đi, không còn thể xác cho vía trú Mường Đất là nơi sinh sống của con người, được ngụ nữa thì vía sẽ chuyển từ khoăn sang phi, tức là chia thành các tầng. Mỗi tầng lại có những dạng thần chuyển từ vía sang ma. Đ.T.Tam et al/ No.18_Oct 2020|p.43-47 3. Quan niệm của người Nùng về những người 4. Những nghi lễ điển hình trong Sliên hành nghề Sliên 4.1. Những nghi lễ Sliên trong năm Trong đời sống người Nùng ở Việt Nam nói Trong một năm tính từ đầu năm trở đi, những chung, nếu con người gặp nhiều khó khăn, rủi ro, người hành nghề Sliên đều tổ chức các nghi lễ cho bệnh tật họ thường thông qua các nghi lễ cúng bái bản thân, gia đình và cộng đồng để cầu sức khoẻ và bình an cho con người và vạn vật. Sau đây là những cầu mong thần linh phù hộ hay giải thoát cho mình. nghi lễ cơ bản của Sliên vẫn còn tồn tại trong cộng Những người có thể thực hành các nghi lễ trong cộng đồng người Nùng ở Thái Nguyên. đồng đó là các bà Pựt, ông Pựt. Những người đó khi hành nghề Sliên là nữ được gọi là giàng, nam giới là Lễ giải hạn: Nghi lễ này thường được tổ chức vào tháng Giêng đầu xuân năm mới với mục đích giải đi then giàng[5]. các loại sao xấu (Vân Hán, Kế Đô), các loại hạn Người làm Sliên chủ yếu được truyền theo truyền (Bạch Hổ, Diêm La, Thiên La) ảnh hưởng đến thống gia đình, dòng họ. Thực tế cho thấy, chính đời sống của con người. Lễ vật bao gồm: 01 lễ tam người con gái được bên ngoại truyền nghề cho nhưng sinh (01 thủ lợn, 01 gà, 01 vịt), vàng mã, hoa quả chỉ sau khi đã lấy chồng mới được hành nghề. Một các loại Phần lớn các gia đình người Nùng hiện gia đình ngành Sliên sẽ có đủ thầy cha (thầy Tào), nay đều tổ chức nghi lễ này. Họ rất coi trọng các vị thầy mẹ (Pựt) và cũng có các thứ bậc anh chị em, bác Sliên và luôn đón các thầy đến nhà làm lễ vào dịp bá Vì vậy điểm giống với thờ cúng tổ tiên là họ năm mới. cũng phải thờ các thầy cha, thầy mẹ của mình khi các Lễ giải hạn bất thường: khi gia đình có người mất vị này quá cố gọi là thờ tổ sư. Tuy nhiên điểm khác vì tai nạn, hoặc có hiện tượng lạ như chim sa cá lặn, với việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình là người làm cầy cáo chạy qua nhà, rắn rết bò vào nhà (theo Sliên có thể có từ một tới nhiều thầy cha, thầy mẹ quan niệm dân gian của người Nùng những con vật trong trường hợp họ muốn tăng sắc mà chẳng may này luôn mang lại điềm xấu cho gia chủ nên buộc thầy cha, thầy mẹ của họ đã qua đời, buộc họ phải phải làm Sliên để hoá giải). Nếu như không làm, họ mời người khác thay thế. sẽ không yên tâm về mặt tinh thần. Thờ cúng tổ sư là đối tượng chủ yếu và quan Lễ cầu kiều (cầu tự): Người Nùng quan niệm, do trọng nhất, trở thành nguyên tắc hành nghề của Sliên. vợ chồng phạm vào cung cô thần quả tú và có lỗi với Trong thực tế, trong quan niệm của các thầy cúng Bà Mụ nên không có con. Vì thế, họ phải làm nghi lễ người Nùng thì tổ sư bao gồm những vị tiền bối có bắc cầu để xin Bà ban hoa. Nếu đứa trẻ sinh ra là con hành nghề cúng bái của gia đình qua các thế hệ và trai thì bông hoa để trên Bàn Mụ là màu xanh, con các vị thầy cha, thầy mẹ trực tiếp làm lễ cấp sắc, tăng gái là màu hồng. Trường hợp nếu trẻ sơ sinh không sắc cho họ. Nói cách khác thờ tổ sư trong Sliên cũng nuôi được mà chết yểu thì gia đình phải làm lễ trả hoa cũ cho Bà Mụ và xin hoa mới (quét bjoóc héo). là một hình thức thờ cúng tổ tiên. Điều này thể hiện rõ ở hầu hết mọi dòng Sliên ở chỗ mỗi người làm Nghi lễ khác: đầy tháng (khai bươn), vào nhà mới nghề Sliên đều phải nhớ đủ danh sách tổ tiên làm (khẩu rườn mấư), đám cưới (slỉnh lẩu), mừng sinh nghề của gia đình mình và thầy cha, thầy mẹ của nhật (hết khoăn) Mục đích của những lễ này là báo cáo lên các bậc tổ tiên về chứng giám và ban phước mình để thờ phụng tại nhà cũng như khi đi hành lễ. ban lộc cho con cháu được khoẻ mạnh, ăn nên làm Theo người Nùng, các Sliên hành lễ để chữa ra Lễ vật dâng lên thường là từ 5 - 7 con gà, 01 thủ bệnh, cầu yên, nối số, giải hạn, làm lễ chuộc hồn, đưa lợn, 01 con vịt, hoa quả, bánh kẹo kèm theo. hồn lên cõi thần tiên, kể cả lễ 49 ngày của người đã Lễ Sliên chuộc hồn (tháy phi): nghi lễ này chỉ chết... để giúp người dân được khoẻ mạnh, không được thực hiện trong đám ma, đám 49 ngày, cắt tang bệnh tật, yên tâm làm ăn. Vì thế, các đối tượng này (thốt háo). Mục đích của nghi lễ để chuộc vong hồn được cộng đồng rất tôn sùng và coi trọng. Hầu như người chết ra khỏi ngục. Vì theo quan niệm của bản nào cuả người Nùng cũng đều có các thầy hành người Nùng, khi người chết đi, vong hồn sẽ bị đày nghề tôn giáo tín ngưỡng: Mo, Tào và Pụt. Tuy xuống địa ngục để chịu tội và học tập các lời răn dạy nhiên, tuỳ từng địa bàn lại có những vị hành nghề của các quan dưới âm phủ, hết 49 ngày gia đình phải Sliên có vùng lại không. mời thầy về chuộc. Nếu không hồn ma sẽ trở nên Đ.T.Tam et al/ No.18_Oct 2020|p.43-47 lang thang, không nơi nương tựa, trở thành ma đói Sliên có sự tham gia chủ đạo của thày Tào, người ma khát (phi slương). được coi là thầy cha của đệ tử, thay mặt Ngọc Hoàng Sliên chữa bệnh (chấu khẩy): Người ốm không rõ Thượng Đế đứng ra cấp sắc cho đệ tử. Với mỗi thầy nguyên nhân, có thể do qua những khu vực linh Sliên từ khi được cấp sắc chứng nhận hành nghề cho thiêng như: đền, miếu, ngã ba, ngã tư, cây đa, cây đến khi chết, họ phải trải qua những nghi lễ sau: đề bị ma bắt mất hồn, không được tỉnh táo và khoẻ Lễ cấp sắc: Nếu như trước đây, các thầy Sliên mạnh. Nếu bệnh nặng gia chủ phải mời thầy Sliên Nùng không trải qua nghi lễ cấp sắc thì hiện nay đã đến làm lễ giải. Lễ vật gồm: 01 con gà, tiền vàng, hoa có sự giao thoa văn hoá với Then Tày nên những quả và bánh kẹo. Trong trường hợp bệnh nhẹ, gia chủ người làm Sliên Nùng đều trải qua nghi lễ này. chỉ cần mang hương, tiền, gạo đến nhà thầy Sliên để Lễ tăng sắc: Khi thầy Sliên nhận thấy đã đủ trình bói và gọi hồn quay trở về nhập lại vào thân xác. độ hành nghề và điều kiện kinh tế, họ sẽ tổ chức lễ Các lễ vật trong Sliên đều ít nhiều được biến hóa này. Mục đích của lễ là tăng thêm cấp bậc cao hơn. theo trí tưởng tượng phong phú của họ: Quả bí xanh Trong nghi lễ này có tiết mục đón Tướng (tẳng là con lợn, hoa chuối rừng là con gà trống; chiếc Tướng). Tướng Cả: đây là vị tướng có quyền năng cao nhất, có trách nhiệm phân chia lễ cho con người; thuyền bẹ chuối là tượng trưng cho đoàn thuyền loan Tướng Ké (vị Tướng Già): là ông Tổ to nhất trong số thuyền phượng; tảng bột nặn - thậm chí là một chiếc các ông tổ; Tổ sư: có khoảng 4 – 5 vị về nhập vào bánh chưng bọc giấy màu là quả núi Su-mi, là quả Sliên. Đây có thể là các bà cô trẻ; Tướng Khách: núi thiêng của thần Phật ngự ở trên trời cao. Thậm Khách Vàng (Hoàng) đó là: Phiêng cai quản phía chí, binh mã - một lực lượng khá điển hình lại được Nam, các vị tiên trên trời thấy nghi lễ Sliên diễn ra tượng trưng qua gạo trắng (như hiện tượng chia gạo vui, cùng nhau bay lượn đợi thụ lễ và ban lộc cho con tượng trưng cho việc phân binh mã trong lễ cấp sắc). người. Mọi người đến dự lễ cũng chuẩn bị quà: tràng Hàng năm, vào đêm giao thừa là thời điểm thầy hoa, đôi giày, áo, kẹo, tiền để làm quà cho các vị Sliên thực hiện nghi lễ khai ấn đầu xuân. Kể từ giờ thần tiên này. Sau đó, các vị thần tiên lại ban lại quà phút này, thầy bắt đầu được thực hiên nghi lễ tại các để mọi người dự lễ mang về phát lộc lại cho con cháu gia đình. Nếu gia chủ nào muốn “mở hàng” cho thầy trong gia đình; Tướng Hổ Lang: là ông Hổ trên rừng, buộc phải mang một đôi gà đến xin làm lễ. Dịp 15/3 được coi như Tứ phủ về trấn đàn tràng. Lễ vật dâng âm lịch là thời điểm Giỗ Tổ Sliên thường được tổ cho ông phải có đầu lợn, răng ông cắn vào đầu lợn chức rất to, rất linh đình. rồi ném về phía bàn thờ. Ông Hổ ngồi trên cây gai (co nam) rồi nhẫm trên than hồng. Đó là biểu hiện Tháng 4 người Nùng không tổ chức cúng bái vì của ngựa hồng (mạ hồng) thể hiện sự oai phong lẫm cho rằng đây là tháng có nhiều bệnh tật, vận hạn, liệt, giương oai với người trần thế. nhiều quan dịch, nước sông Ngân Hà lên cao nên không nên làm lễ. Vào dịp Tết Đoan ngọ mùng 5 Lễ cáo lão: Khi các thầy Sliên đã già yếu, không đủ sức khoẻ để hành nghề, họ sẽ tổ chức lễ cáo lão để tháng 5, Sliên tổ chức nghi lễ đón tướng nhà Trời không làm nữa. Nhưng họ không được bỏ bàn thờ xuống phát bùa may mắn để tiêu trừ bệnh tật. Tết Slíp Sliên, cũng như nghề Sliên của dòng họ. Người Nùng slí 14/7 âm lịch, Sliên tổ chức nghi lễ dâng hoa dâng có quan niệm, khi sống ở thế giới trần gian làm Sliên quả (lẩu mạy lẩu mác). Vào dịp tết Trung thu 15/8 thì khi chết trở thành quan âm và vẫn tiếp tục hành âm lịch tổ chức lễ đón Nàng Hai (tẳng Nàng Hai). nghề. Thực tế cho thấy, đại đa số các dòng Sliên Ngày 10/10 âm lịch, Sliên tổ chức lễ dâng cốm đón tổ không cho cáo lão mà phải làm cho đến cuối đời. Khi sư (Lẩu khẩu mẩu). Vào tháng 12 âm lịch, họ thường mất đi các thầy Sliên mới được thăng chức lần cuối làm lễ phong ấn trước ngày 20 (tuỳ từng thầy, tuỳ từng để khi về thế giới bên kia họ vẫn tiếp tục hành nghề dòng họ, thời điểm). Khi làm lễ xong, họ dán giấy đỏ (có những dòng Sliên quy định 9 dây, 13 dây và 15 vào đàn tính, buông rèm bàn thờ xuống, đổ gạo lên dây). Đối với các dòng Sliên của người Nùng, các trò nhạc xoóc và ấn rồi để trong chậu đồng. Kết thúc một không được phép hơn thầy về số lượng dây trên mũ. năm làm lễ cho người dân của thầy Sliên. 5. Bảo tồn và phát huy giá trị của Sliên 4.2. Những nghi lễ nhỏ liên quan đến thầy Sliên Với mục tiêu lấy văn hóa làm nền tảng tinh thần Sliên của người Nùng chịu sự tác động của Tam của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - giáo mà chủ yếu là Đạo giáo thông qua giáo lý của xã hội, tỉnh Thái Nguyên đang tích cực gìn giữ và thầy cúng có gốc gác từ vùng phía nam của Trung bảo tồn những nét văn hóa dân gian của dân tộc Quốc. Điều này thể hiện rõ nhất qua lễ cấp sắc của Nùng nói riêng và các dân tộc khác trên địa bàn tỉnh Đ.T.Tam et al/ No.18_Oct 2020|p.43-47 nói chung. Phát huy nét đẹp văn hóa đặc biệt là văn và lịch sử tộc người Nùng. Chính vì thế, việc bảo tồn hoá các dân tộc thiểu số đang được lưu truyền và và việc khai thác các giá trị của Sliên đối với phát phục hồi những bản sắc đã bị mai một, là trách nhiệm triển văn hóa – xã hội hiện nay là một điều cần thiết của mỗi cá nhân và cộng đồng các dân tộc trên địa nhằm giới thiệu, quảng bá nét văn hóa độc đáo này bàn huyện. trong dòng chảy của cuộc sống đương đại. Tựu chung lại, Sliên của người Nùng ở Thái REFERENCES Nguyên là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân 1. Le Quy Don (translation - 1977), "The text of gian tổng hợp mang đậm chất shaman giáo hiện nay sub-continent" - Complete Le Quy Don, Volume 2, vẫn đang được cộng đồng dân cư truyền thừa và thực Social Science Publishing House hành. Thông qua các nghi lễ trong Sliên, người Nùng Thái Nguyên đã thể hiện những ý niệm và niềm tin 2. Hoang Nam (1992), The Nung ethnic group in về nhân sinh quan và vũ trụ quan của mình rất phong Vietnam, National Cultural Publishing House. phú và đặc sắc. 3. Provincial Party Committee - People's Council Hiện nay, các gia đình người Nùng truyền thống - Thai Nguyen Provincial People's Committee (có ông bà, cha mẹ ở cùng con cái) vẫn sử dụng Sliên (2009), Thai Nguyen Land, National Political như một liệu pháp tinh thần nhằm mang lại sự an tâm Publishing House. cho người già, người bị bệnh không rõ nguyên nhân 4. Institute of Ethnology (1992), Tay and Nung và cầu bình an cho năm mới. Điều đó minh chứng ethnic groups in Vietnam, Hanoi một điều, liệu pháp chữ bệnh tinh thần của Sliên là 5. Nguyen Thi Yen (2009), Tay folk beliefs, thực sự có ý nhĩa và có tác dụng một phần nào đó Nung, Social Science Publishing House trong đời sống của người Nùng. Bóc tách đi những yếu tố ma mị, huyền bí, hình thức diễn xướng Sliên hàm chứa ảnh xạ về những tín ngưỡng nguyên thủy NUNG’S SLIEN IN THAI NGUYEN PROVINCE Article info Abstract The Nung's Slien is a type of synthetic folk art in Thai Nguyen, it is a Shamanisme Recieved: and is regarded as a spiritual cure in the life of the community. Long time ago, 28/7/2020 Accepted: whenever in life, they encounter a strange phenomenon and cannot be explained, 20/9/2020 the Nung people often organize the Slien to pray for the family to be peaceful, lucky, healthy, business advantage. By reaching, statistical, surveying and analyzing the values of the Slien, we recognize that this folk art is not only a genre Keywords: Slien, Nung, Culture, of long - time music that is rich in spiritual life, but also a form of unique cultural folk proponent, activities. It is not only the means of prayer for healing that has become the kind of spirituality, Thai artistic vocal folk narrative of beliefs by artistic cultural elements. Nguyen.
File đính kèm:
- nghi_le_slien_cua_nguoi_nung_o_thai_nguyen.pdf