Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
Những năm gần đây, trong lĩnh vực xuất
bản và thông tin, trong đó có tạp chí khoa
học, đã thu hút sự quan tâm ngày càng sâu
rộng của nhà sản xuất, người môi giới,
người đọc. Các tổ chức khoa học có uy tín
trên thế giới đã đưa ra nhiều giải pháp để
không ngừng nâng cao chất lượng khoa
học của các sản phẩm trong lĩnh vực xuất
bản và thông tin. *
Ở nước ta, từ năm 2010, vấn đề nâng
cao chất lượng tạp chí khoa học theo tiêu
chuẩn quốc tế đã bước đầu được triển khai
tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Theo xu thế đó, một số tổ chức nghiên cứu,
đào tạo cũng đặc biệt quan tâm tới việc
nâng cao chất lượng tạp chí khoa học của
cơ quan mình, như: Đại học Quốc gia Hà
Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
rút ngắn khoảng cách nêu trên cần không có chỉ tiêu phản ánh sự tồn tại và được tính toán, cân nhắc kỹ càng, cụ thể và chất lượng của tạp chí khoa học do tổ chức hợp lý. Từ các nghiên cứu và tham vấn ý đó xuất bản. Các chính sách hiện tại khuyến khích các nhà khoa học công bố kiến của những người tham gia thực hiện công trình khoa học trên các tạp chí khoa đề tài này ở Bộ Khoa học và Công nghệ, học có uy tín trên thế giới còn nhiều hạn chúng tôi cho rằng, cần có những bước đi chế và không phổ cập. Về mặt quản lý nhà thực tế, phù hợp với hoàn cảnh của Việt nước, chưa xây dựng một định hướng, Nam. Đó là, trước khi chúng ta xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình phát triển chiến lược nâng cao chất lượng các tạp chí chất lượng các tạp chí khoa học chung của khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế, thì cần quốc gia. Trong các đề án phát triển các tổ thiết xây dựng chiến lược nâng cao chất chức nghiên cứu, đào tạo, cơ quan quản lý lượng các tạp chí khoa học theo tiêu chuẩn nhà nước chưa quan tâm và đòi hỏi trong quốc gia Việt Nam một cách cụ thể và đó cần phải có nội dung về phát triển tạp thống nhất cho từng loại hay từng nhóm chí khoa học trực thuộc. tạp chí. Trên cơ sở đó, từng bước nâng cao chất lượng tạp chí khoa học của Việt Nam + Các nguồn lực dành cho việc phát theo các tiêu chuẩn quốc tế. Như vậy, trước triển hệ thống tạp chí khoa học còn khan hết, theo chúng tôi, cần phải hình thành hiếm. Trước hết là, sự thiếu hụt nguồn một Đề án quy mô quốc gia, tương đối dài nhân lực thuộc mọi nhóm và đủ trình độ hạn (ít nhất là 5 năm), tạm gọi là Đề án đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng quốc gia nâng cao chất lượng các tạp chí tạp chí theo các tiêu chuẩn quốc tế... Tiếp khoa học xã hội của Việt Nam. theo là sự hạn chế về tài chính đầu tư cho tạp chí. Hầu hết các tạp chí đều không có Có thể phân chia Đề án theo 2 giai đoạn nguồn tài chính ở mức tối thiểu để duy trì hoặc theo 2 nhóm nhiệm vụ chính: 52 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 9/2012 - Nhóm 1: Xây dựng và tổ chức áp dụng trình độ đối với đội ngũ biên tập viên Tiêu chuẩn Việt Nam: Quy trình xuất bản chuyên nghiệp, nhân viên kỹ thuật, tổ chức tạp chí khoa học xã hội trên phạm vi quốc ban đầu Hội đồng Biên tập Do đó, các gia, tức là chung và bắt buộc đối với mọi nguồn đầu tư tài chính là không thực sự lớn. tạp chí khoa học xã hội. Thời gian thực hiện: 2 năm. Các cơ quan quản lý tạp chí khoa học xã hội cần phối hợp chặt chẽ với nhau, theo sự Mục đích của nhóm 1: Nâng cao một chỉ đạo thống nhất của Bộ Khoa học và bước căn bản và có hệ thống chất lượng Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông các tạp chí khoa học xã hội của Việt Nam để xây dựng kế hoạch đồng bộ, ổn định, và và thu hẹp khoảng cách giữa trình độ phát đủ cơ sở để đạt được các mục đích đề ra. triển của các tạp chí này đối với các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới. Các công - Nhóm 2: Sau khi các tạp chí thực hiện việc và bước đi cụ thể dự kiến như sau: đầy đủ các tiêu chuẩn Việt Nam, cần lựa chọn một số tạp chí khoa học xã hội để + Xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam: nâng cao chất lượng theo các tiêu chuẩn Thống nhất quy trình xuất bản các tạp chí quốc tế. Thời gian thực hiện dự kiến gồm 2 khoa học xã hội. Tiêu chuẩn được xây giai đoạn: giai đoạn I: 2 năm; giai đoạn II dựng cần mang tính khoa học và khả thi, từ 3-5 năm. và là khung khổ pháp lý chung cho toàn bộ công tác xuất bản các tạp chí khoa học Đây là việc làm có nhiều khó khăn và xã hội. Trên cơ sở khung khổ này, tùy phức tạp trong thực tiễn, đòi hỏi sự tiến vào điều kiện, khả năng mà mỗi tạp chí hành thống nhất và phối hợp đồng bộ của chi tiết hóa Quy trình xuất bản đối với tạp nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân thuộc chí mình. nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Trước + Xây dựng và thực thi thống nhất một hết công việc này cần phải nhận được sự hệ thống chính sách đồng bộ cho các tạp chấp thuận của các cơ quan quản lý nhà chí khoa học xã hội trong việc tuân thủ nước về khoa học và công nghệ, về thông nghiêm ngặt Tiêu chuẩn Việt Nam. Các tin và truyền thông. công việc trên được thực hiện trong năm Dưới góc độ nghiên cứu, chúng tôi nêu đầu triển khai Đề án. ra các yêu cầu khi triển khai nhiệm vụ + Các tạp chí khoa học xã hội cần xây Nhóm 2 của Đề án như sau: dựng và đệ trình một kế hoạch chi tiết cho + Các tạp chí được lựa chọn, gọi chung từng bước áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Quy trình xuất bản tạp chí khoa học xã là Danh sách tạp chí trọng điểm được đầu hội. Công việc này được thực hiện không tư tập trung, cần được xuất bản bằng tiếng quá 2 năm kể từ sau khi Tiêu chuẩn Việt Anh. Phương thức xuất bản: trực tuyến. Kỳ Nam và kèm theo các chính sách nêu trên hạn xuất bản: 1 tháng/số. được ban hành. + Các tạp chí thuộc Danh sách nêu trên Các nguồn đầu tư để các tạp chí khoa phải đáp ứng các yêu cầu về quy trình xuất học xã hội triển khai kế hoạch này chủ yếu bản mà các cơ quan (doanh nghiệp) thông được tập trung cho việc đào tạo nâng cao tin và xuất bản có uy tín trên thế giới áp dụng. Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội 53 + Bảo đảm tính quốc tế của Hội đồng - Duy trì và không ngừng nâng cao chất Biên tập. Đảm bảo việc phản biện của các lượng theo các kết quả đã đạt được trong chuyên gia khoa học có uy tín ở trong nước giai đoạn I. và ngoài nước đối với các công trình khoa - Phối hợp với các tổ chức nghiên cứu, học dự kiến công bố trên tạp chí. Để thực đào tạo để tổ chức định kỳ hàng năm Hội hiện được nhiệm vụ khó khăn này, cần thảo khoa học quốc tế về ngành, khối nhiều giải pháp cụ thể, trong đó có sự đầu ngành mà tạp chí phản ánh. tư về tài chính. Để tạo thuận lợi cho công việc này, cần chú trọng sử dụng các nguồn - Chú trọng gia tăng số lượng các thành lực, cũng như hoạt động, chương trình hợp viên Hội đồng Biên tập là các nhà khoa tác quốc tế của các tổ chức nghiên cứu, đào học có uy tín trên thế giới. tạo của Việt Nam với nước ngoài. - Chú trọng thu hút các tác giả đang làm + Về thành phần tác giả: Bảo đảm thu việc tại các tổ chức khoa học có uy tín của hút các tác giả là người đang làm việc, các nước có trình độ khoa học tiên tiến nghiên cứu tại các tổ chức khoa học có uy công bố kết quả nghiên cứu. tín trên thế giới thông qua nhiều biện pháp, - Hoàn tất các thủ tục đăng ký với ISI để trong đó có cả các biện pháp về chính sau khoảng 2 năm, được xuất hiện trong sách7. Danh sách Philadelphia. Về tiến độ triển khai: Đến hết giai đoạn Tạp chí trọng điểm được lựa chọn cần I, các tạp chí trong Danh sách cần phải đạt đáp ứng các yêu cầu sau: được các kết quả cụ thể: + Tạp chí phản ánh ngành, khối ngành - Tuân thủ đầy đủ các Tiêu chuẩn Việt khoa học xã hội mang tính chất vùng, khu Nam đối với tạp chí khoa học xã hội. vực; có phương diện nghiên cứu đang thu - Có tên thường xuyên trong Danh sách hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức tạp chí được tính điểm và được xếp ở mức khoa học trên thế giới. Tạp chí có chức tính điểm cao nhất (trong ít nhất một năng giải quyết hoặc tham gia giải quyết ngành/ khối ngành xác định) do Hội đồng các vấn đề mang tính quốc tế. Chú trọng chức danh Giáo sư Nhà nước phê duyệt. lựa chọn các tạp chí mang tính đa ngành, liên ngành, đặc biệt là tạp chí phản ánh cả - Trong Hội đồng Biên tập có sự tham các ngành khoa học tự nhiên, các ngành kỹ gia của các nhà khoa học đang làm việc tại thuật trong sự liên kết chặt chẽ với các các nước có trình độ khoa học tiên tiến. khoa học xã hội. - Đăng ký sử dụng dịch vụ xuất bản của + Đội ngũ các nhà khoa học của nước ta một trong số các doanh nghiệp thông tin và trong các ngành, khối ngành khoa học là xuất bản lớn, có uy tín trên thế giới. đủ lớn và có uy tín đối với các nhà khoa - Được xuất bản bằng tiếng Anh. học trên thế giới. Kết thúc giai đoạn II (3-5 năm), các tạp + Các ngành, khối ngành mà tạp chí chí trong Danh sách nêu trên phải đạt được phản ánh đã có truyền thống hợp tác với các yêu cầu sau: các tổ chức khoa học lớn, có uy tín trên thế 54 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 9/2012 giới và các tổ chức này có truyền thống Chú thích trong việc xuất bản tạp chí khoa học thuộc 1. Các nội dung chính của phần này được tổng hợp Danh sách Philadelphia. từ tài liệu tham khảo số [15]. Để giảm bớt các chi phí đầu tư, có thể 2. Một số tổ chức có uy tín khác như Journal- tính đến việc lựa chọn vào Danh sách các Ranking.com, SCImago sử dụng một số tham số tạp chí đang được xuất bản bằng tiếng Anh khác như PII, SJR để phân hạng tạp chí, và các hiện nay. Tuy nhiên, đây chỉ xem là một tham số này cũng được xây dựng dựa trên chỉ số IF. tham số phụ và có thể tính tới phương án 3. Năm 2011, SCImago xếp hạng Việt Nam ở vị trí xây dựng một tạp chí mới. 68 trên thế giới về công bố khoa học; đứng sau Malaysia, Singapore, Thailand, Indonesia (Nguồn Sau khi xác định được Danh sách tạp chí trọng điểm, cần nâng cấp các tạp chí 4. Bên cạnh các khía cạnh mang tính chất chuyên khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế. môn, nghiệp vụ, thì các tạp chí khoa học xã hội 5. Kết luận còn chịu sự chi phối về tư tưởng, phản ánh chủ trương, đường lối, chính sách của hệ thống chính Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trị hiện tại của nước ta. Đây là nội dung có tính Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đặc thù và có thể coi không hòan toàn cản trở việc đang triển khai Đề án nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng của các tạp chí khoa học xã tạp chí khoa học của cơ quan mình theo hội theo tiêu chuẩn quốc tế, do vậy xin phép không các tiêu chuẩn quốc tế. Sự kiện đó là tiền phân tích tại đây. đề để các tạp chí khoa học xã hội tham 5. Điều này lại càng trở nên đáng tiếc khi mà khảo và từng bước nâng cao chất lượng những bước đi đầu tiên trong quá trình hợp tác với của tạp chí trong xu thế khoa học xã hội INASP lại được khởi xướng từ Viện Thông tin Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu Khoa học xã hội (4/2006) và sau đó là việc tại đây rộng và hiệu quả. đã triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đổi mới và nâng cao chất lượng các tạp Bộ làm tiền đề cho việc xuất bản tạp chí khoa học chí khoa học xã hội theo các tiêu chuẩn trực tuyến tại Viện Khoa học xã hội Việt quốc tế là một công việc hoàn toàn mới, có NamTháng 4/2006, Mạng Quốc tế truy cập các ấn nhiều khó khăn, song cũng đứng trước phẩm khoa học (INASP, Anh) đã phối hợp với những cơ hội lớn. Viện Thông tin KHXH tổ chức wrokshop đầu tiên ở Việt Nam về xuất bản tạp chí khoa học trực Nâng cao chất lượng các tạp chí khoa tuyến và khởi xướng triển khai Dự án VJOL. Sau học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế thực đó, các năm 2007, 2008 các workshop tiếp theo chất là từng bước góp phần nâng cao nền đều đã được tổ chức một cách rất thành công, mà khoa học xã hội Việt Nam trước cộng đồng tham gia là các tạp chí khoa học có uy tín của cả khoa học quốc tế, đồng nghĩa với việc nâng nước. Đến nay, Dự án này đang tiếp tục được duy cao tầm vóc của đất nước và con người trì mà cơ quan đầu mối quản lý là Cục Thông tin Việt Nam trước các quốc gia và các dân KH&CN Quốc gia. Sau đó, năm 2008, Viện Thông tộc trên thế giới. Đó cũng chính là quy luật tin KHXH là cơ quan chủ trì thực hiện đề tài phát triển của đất nước nói chung và nền nghiên cứu cấp Bộ Quy trình xuất bản trực tuyến khoa học xã hội Việt Nam nói riêng trong theo tiêu chuẩn của mạng Quốc tế truy cập các ấn thời đại toàn cầu hóa. phẩm khoa học (INASP) và các vấn đề áp dụng tại Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội 55 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Chủ nhiệm ThS. Infomartion Work: 7th edi./ Edited by A. Phùng Diệu Anh). Scammell.- London: ASLIB. 1998. pp. 265- 291. 6. P. Sykes trong [6] rất quan tâm đến vấn đề trách 7. International Guidelines on Information nhiệm của nhà khoa học trong việc công bố, phổ Literacy./ J. Lau (Chair, Information Literacy biến các kết quả nghiên cứu của mình. Còn A. Section, IFLA). IFLA. 2004. 44p. Lahiri trong [5], D. Nicolas trong [13] đã nêu 2 trở < ngại chính của việc phát triển thị trường thông tin uidelines.pdf> tại các nước đang/chậm phát triển là sự hạn chế 8. Nâng cao năng lực quản lý để tăng cường chất trong ý thức về bản quyền của mọi người cũng như lượng các tạp chí KHCN của Viện Khoa học và khả năng khó chi trả, chưa có thói quen chi trả cho Công nghệ Việt Nam: Đề án./ Chủ nhiệm việc khai thác, sử dụng thông tin. GS.TSKH. Nguyễn Khoa Sơn. 18 tr. 7. Ví dụ, quy định những người sử dụng ngân sách 9. Oxford Referencing System./ Người dịch: Trần Nhà nước đi nghiên cứu tại nước ngoài (Thạc sỹ, Mạnh Tuấn.// Thông tin & Tư liệu. 2012. Số 2. tr. Tiến sỹ, Thực tập sinh cao cấp) phải công bố một 10. The Peer Review Process: A Report to the JISC số lượng nhất định các công trình nghiên cứu của Scholarly./ Fytton Rowland F. Communications mình trên các tạp chí trong nước được chỉ định cụ Group. 16 thể với từng ngành, khối ngành. p ____________________ 11. Quy trình xuất bản trực tuyến theo tiêu chuẩn Tài liệu tham khảo của mạng Quốc tế truy cập các ấn phẩm khoa học 1. Danh mục tạp chí khoa học chuyên ngành được (INASP) và các vấn đề áp dụng tại Viện Khoa học tính điểm công trình khoa họcquy đổi khi xét công xã hội Việt Nam: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ./ Chủ nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2011 nhiệm ThS. Phùng Diệu Anh. H.: Viện Khoa học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/QĐ- xã hội Việt Nam. 2008. HĐCDGSNN ngày 09/5/2011 của Thường trực 12. References/Bibliography Vancouver Style. HĐCDGSNN) <www.library.uq.edu.au/training/citation/vancouv. 2. Jurnal of the History of Ideas. Style Sheet: Guide pdf> . p.5- 6. for Authors (Revised Juanary 2011). p.1. 13. Study of End User./ D. Nicolas. In Handbook < of Special Librarianship and Infomartion Work: horGuide.pdf >. 7th edi./ Edited by A. Scammell.- London: ASLIB. 3. The Information Society./ N. Moore. In: World 1998. pp. 146-189. Information Report 1997/1998 pp. 271-284. 14. Tạp chí khoa học: Cách đánh giá của Thomson 6215e.pdf. pp Reuters và vấn đề của quản lý Nhà nước./Trần 4. Khả năng và điều kiện ứng dụng trắc lượng thư Mạnh Tuấn. // TC Hoạt động khoa học. 2011. Số 9. mục./ Trần Mạnh Tuấn.// Thông tin Khoa học xã 15.The Thomson Reuters Journal Selection hội. 2012. Số 2. Process./ Jim Testa 5. Library and Information Services: Chapter 2: <thomsonreuters.com/products_services/science/freee/ South Asia./ A. Lihari. In: World Information essays/journal_selection_process/>(updated 5/2012) Report 1997/1998. pp 33-46. 16. Triển khai thực hiện các kỹ năng ứng dụng < phần mềm xuất bản trực tuyến cho các tạp chí khoa 06215e.pdf> học: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ./ Chủ nhiệm ThS. 6. Legal Responsibilities in Information Supply./ P. Nguyễn Công Thăng.: H. Viện Khoa học và Công Sykes.- In: Handbook of Special Librarianship and nghệ Việt Nam. 2011.
File đính kèm:
- nang_cao_chat_luong_tap_chi_khoa_hoc_xa_hoi_theo_tieu_chuan.pdf