Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng

Bài viết đề cập đến một vài đặc điểm cơ bản của hệ

thống chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng,

như: địa bàn phân bố, lịch sử hình thành, cảnh quan kiến trúc,

bố cục mặt bằng và bài trí không gian thờ tự. Những đặc điểm

đó cho thấy, Phật giáo trong quá trình tồn tại và phát triển đã

dung hội với tín ngưỡng dân gian địa phương, hình thành nên

những ngôi chùa tiền Phật, hậu Thánh, tạo nên sự kết hợp độc

đáo giữa ngôi chùa thờ Phật và ngôi đền thờ Thánh, trong đó

yếu tố thờ Thánh nổi trội hơn, cả trong mô hình tổ chức và hình

thức sử dụng. Mô hình chùa thờ Tứ vị Thánh tổ là một nét riêng

chỉ có ở Đồng bằng sông Hồng.

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 1

Trang 1

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 2

Trang 2

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 3

Trang 3

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 4

Trang 4

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 5

Trang 5

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 6

Trang 6

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 7

Trang 7

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 8

Trang 8

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 9

Trang 9

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 1840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng
 tín ng ưỡng dân gian. Các v ị thánh này v ẫn bi ểu đạt n ội 
dung c ủa tín ng ưỡng dân gian, nh ưng đồng th ời l ại bi ểu hi ện d ưới 
hình th ức t ượng Ph ật h ết s ức độc đáo “vi tiên, vi Ph ật”, b ởi d ưới góc 
Đỗ Thị Thanh Hương. Một vài đặc điểm về các ngôi chùa  47 
độ Ph ật giáo có th ể coi các nhà s ư chính là nh ững v ị Bồ Tát th ị hi ện để 
gần dân, giúp dân; d ưới góc độ tín ng ưỡng dân gian, các v ị chính là 
bi ểu t ượng c ủa s ức m ạnh có kh ả năng siêu phàm. S ự kết h ợp này cho 
th ấy s ự hòa nh ập gi ữa Ph ật giáo và tín ng ưỡng dân gian ở Vi ệt Nam. 
Sự hòa nh ập đó được nhi ều nhà nghiên c ứu cho r ằng nh ư s ữa tan vào 
nước. T ứ vị Thánh T ổ mang tính l ưỡng h ợp v ừa là Thánh, v ừa là Ph ật, 
và các ngôi chùa th ờ Tứ vị Thánh T ổ tr ở nên g ần g ũi trong đời s ống 
tín ng ưỡng c ủa c ư dân Vi ệt ở vùng Đồng b ằng sông H ồng 
 Điện Thánh, n ơi th ờ Tứ vị Thánh T ổ, bi ểu hi ện rõ tính ch ất là ngôi 
đền th ờ, b ởi ngay khi b ước vào không gian ngôi chùa, ph ải qua hai l ớp 
Tam quan, đó là Tam quan n ội và Tam quan ngo ại, th ể hi ện cho hai đối 
tượng th ờ cúng khác nhau. Trong b ố cục m ặt b ằng đó, Tam quan ngo ại 
mang tính ch ất là m ột Nghi Môn, ki ến trúc này nh ư ở chùa Keo Thái 
Bình, chùa Keo Hành Thi ện Nam Định, chùa Láng, chùa Lý Qu ốc S ư. 
Chu Quang Tr ứ cho r ằng, “Tòa Tam quan - Nghi môn g ắn bó ch ặt ch ẽ 
với v ườn cây, h ồ nước, ngay t ừ đầu đã t ạo v ẻ thiêng liêng đến huy ền bí 
cho t ổng th ể ngôi chùa, nó v ươ n lên, t ự kh ẳng định nh ư muốn thay th ế 
cho c ả Đình và Đền ở địa ph ươ ng” 5. Ngoài Nghi môn, còn th ấy trong 
ki ến trúc c ủa các ngôi chùa này có m ột s ố hạng m ục công trình, nh ư: 
nhà th ờ Hậu, t ả, h ữu hành lang v ới nh ững công n ăng riêng. 
 Mặt khác, y ếu t ố đền th ờ còn th ể hi ện ở hệ th ống các di v ật được 
lưu gi ữ trong Điện Thánh, nh ư: ki ệu th ờ, khám th ờ, bát b ửu, l ỗ bộ, 
ng ựa th ờ, Đặc bi ệt, ở nhi ều ngôi chùa, nh ư: chùa Keo (Thái Bình), 
Keo Hành Thi ện (Nam Định), chùa Điềm Giang (Ninh Bình), còn l ưu 
gi ữ được các s ắc phong c ủa tri ều đình quân chủ phong th ần cho các 
thi ền s ư. “S ắc phong là m ột ‘quy ết định b ổ nhi ệm cán b ộ’ c ủa nhà 
vua, nh ằm giao cho m ột v ị th ần cai qu ản không gian thiêng c ủa làng 
quê. M ỗi làng quê có m ột không gian thiêng, có th ần linh ng ự tr ị. Các 
tri ều đại phong ki ến c ụ th ể hóa quan ni ệm th ần linh ng ự tr ị trên cõi 
thiêng để bảo v ệ dân chúng” 6. Th ể hi ện vi ệc ghi nh ớ công tr ạng và 
bày t ỏ lòng thành kính c ủa các b ậc vua, chúa đối v ới nh ững ng ười có 
công v ới tri ều đình và nhân dân. 
 3.3. V ề bài trí không gian th ờ tự 
 Các ngôi chùa th ờ Tứ vị Thánh T ổ theo Ph ật giáo B ắc truy ền, 
th ường là Thi ền, T ịnh song tu, nên trong bài trí th ờ tự ở Điện Ph ật có 
48 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
nh ững đặc tr ưng nh ất định th ể hi ện tính ch ất đó. Tuy nhiên, ngoài th ờ 
Ph ật còn th ờ Thánh, và c ũng tùy vào đặc tính tín ng ưỡng c ủa t ừng địa 
ph ương mà ngôi chùa có cách th ức bài trí phù h ợp. D ẫu v ậy, cách th ức 
bài trí ch ủ đạo ở các ngôi chùa th ờ Tứ vị Thánh T ổ vẫn là ti ền Ph ật, 
hậu Thánh. Qua kh ảo sát điền dã, chúng tôi t ạm chia thành các 2 
nhóm bài trí th ờ tự sau: 
 1) Nhóm chùa bài trí th ờ tự Điện Ph ật và Điện Thánh là hai đơ n 
nguyên ki ến trúc riêng bi ệt theo ki ểu ti ền Ph ật, h ậu Thánh: Tiêu bi ểu 
cho d ạng th ức này có chùa Th ầy, chùa Keo Thái Bình, chùa Keo Hành 
Thi ện Nam Định. Ở dạng bài trí th ờ tự này, Điện Ph ật và Điện Thánh 
có m ặt b ằng ki ểu ch ữ Công , bao g ồm các tòa Ti ền Đường, Thiêu 
Hươ ng và Th ượng Điện. 
 Điện Ph ật được bài trí th ờ tự theo tr ục d ọc, v ới nhi ều l ớp t ượng; 
ph ần l ớn được bài trí gi ống nh ư các ngôi chùa ở mi ền B ắc, nh ưng 
cũng có nh ững nét khác bi ệt, đó là ở chùa Th ầy, b ộ tượng Di Đà Tam 
Tôn không bày trên Điện Ph ật mà được bày ở Điện Thánh, ho ặc ở 
chùa Keo Thái Bình, chùa Tây L ạc, trên Điện Ph ật không bài trí b ộ 
tượng Nam Tào - Ng ọc Hoàng Th ượng đế - Bắc Đẩu (m ột b ộ tượng 
của Đạo giáo) nh ư h ầu h ết các ngôi chùa ở mi ền B ắc. 
 Điện Thánh bài trí trang nghiêm, t ượng thánh đặt trong m ột khám 
kín ở Hậu Cung, th ể hi ện tính ch ất linh thiêng, không l ộ di ện. N ếu ở 
Điện Ph ật, ng ười ta có th ể đến cúng l ễ bất c ứ lúc nào thì ở Điện 
Thánh, n ơi H ậu cung đóng quanh n ăm, ch ỉ mở vào m ột s ố ngày l ễ hội 
nh ất định 7. 
 Trong nhóm này, vẫn có d ạng bi ến th ể của hai đơ n nguyên ki ến 
trúc, m ặc dù Điện Ph ật và Điện Thánh v ẫn là hai đơ n nguyên ki ến trúc 
riêng bi ệt, nh ưng không theo ki ểu ti ền Ph ật, h ậu Thánh nh ư chùa Bái 
Đính c ổ, chùa Địch L ộng (Ninh Bình). Theo t ư li ệu điền dã của chúng 
tôi, tr ước đây n ơi th ờ tự Ph ật, Thánh được đặt ở trong các hang đá, 
nh ưng do hi ện nay, đời s ống kinh t ế, xã h ội phát tri ển, ng ười dân xây 
dựng thêm các khu th ờ tự tách riêng n ơi th ờ Ph ật, Thánh ra bên ngoài 
hang. Tuy nhiên, bi ến th ể này rất ít. Chúng tôi ch ỉ bắt g ặp ở hai ngôi 
chùa nêu trên. 
Đỗ Thị Thanh Hương. Một vài đặc điểm về các ngôi chùa  49 
 2) Nhóm chùa bài trí th ờ tự Điện Ph ật và Điện Thánh cùng chung 
trong m ột ki ến trúc. 
 Các ngôi chùa bài trí th ờ tự Điện Ph ật và Điện Thánh cùng chung 
trong m ột ki ến trúc ph ần l ớn vẫn theo ki ểu ti ền Ph ật, h ậu Thánh , tiêu 
bi ểu có chùa C ổ Lễ, chùa Ngh ĩa Xá, chùa Đại Bi ở Nam Định; chùa 
Viên Quang ( Đền Thánh Nguy ễn ở Ninh Bình, c ũng được k ết c ấu 
theo ki ểu ch ữ Công , bao g ồm các tòa Ti ền Đường, Thiêu H ươ ng và 
Th ượng Điện. Th ượng Điện được chia làm hai ph ần tách bi ệt rõ ràng, 
phía tr ước th ờ Ph ật, phía sau có m ột H ậu cung th ờ Thánh, H ậu cung 
được “th ưng” kín l ại th ể hi ện tính ch ất thâm nghiêm, không l ộ di ện. 
 Tuy nhiên, c ũng có m ột s ố ngôi chùa bài trí th ờ tự Điện Ph ật và 
Điện Thánh cùng chung trong m ột ki ến trúc, nh ưng không theo ki ểu 
ti ền Ph ật, hậu Thánh mà vi ệc b ố trí không gian th ờ tự có điểm khác 
bi ệt, nh ư: Điện Thánh đặt tr ước Điện Ph ật ở chùa Láng, n ơi th ờ Thánh 
không được “th ưng” kín mà được th ờ ngay trên Điện Ph ật, nh ư: chùa 
Tổng (Hà N ội); Cung Thánh được đặt ở tòa Ti ền Đường nh ư chùa D ị 
Nậu (Hà N ội), chùa Nam Hà (Nam Định), m ặc dù được th ờ trong 
khám riêng nh ưng c ửa khám không đóng kín. C ũng được đặt ở tòa 
Ti ền Đường, nh ưng ở chùa Tây L ạc (Nam Định), các thánh l ại được 
th ờ trong khám kín, và m ỗi n ăm c ửa khám ch ỉ mở một l ần khi th ực 
hi ện nghi l ễ mộc d ục cho Thánh tr ước ngày di ễn ra l ễ hội chính. 
 Những d ẫn ch ứng nêu trên cho th ấy, vi ệc bài trí th ờ tự ở các ngôi 
chùa th ờ Tứ vị Thánh T ổ được th ể hi ện m ột cách linh ho ạt, phù h ợp 
với đời s ống tín ng ưỡng, điều ki ện kinh t ế và m ặt b ằng xây d ựng của 
từng địa ph ươ ng. Bài trí th ờ tự nh ư trên bi ểu hi ện s ự đa d ạng các s ắc 
thái trong vi ệc th ờ ph ụng T ứ vị Thánh T ổ, đó chính là k ết qu ả của s ự 
tươ ng tác gi ữa môi tr ường sinh thái c ủa vùng đất v ới quá trình hình 
thành và phát tri ển kinh t ế, xã h ội cùng đời s ống văn hóa của các 
nhóm c ư dân vùng Đồng bằng sông H ồng. 
 Kết lu ận 
 Có th ể th ấy, các ngôi chùa th ờ Tứ vị Thánh T ổ là hi ện t ượng v ăn 
hóa đặc s ắc của Ph ật giáo Vi ệt Nam. Ở đây, các v ị thánh th ực ch ất là 
nh ững v ị sư tổ, nh ưng không ph ải được th ờ nh ư nh ững v ị sư t ổ thông 
50 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
th ường trong các ngôi tháp nh ư th ường th ấy ở nhi ều ngôi chùa, mà h ọ 
được nhân dân tôn thành thánh, có điện th ờ riêng. Ở nh ững ngôi chùa 
th ờ Tứ vị Thánh T ổ, yếu t ố đền th ờ khá nổi tr ội, đó chính là s ự kết 
hợp độc đáo gi ữa chùa th ờ Ph ật và đền th ờ thần c ả về lối th ờ tự lẫn 
hình th ức s ử dụng. Vi ệc ph ối th ờ đã t ạo nên th ế dung h ợp, giao thoa 
gi ữa v ăn hóa Ph ật giáo và tín ng ưỡng truy ền th ống c ủa ng ười Vi ệt. 
Chùa còn thêm ch ức n ăng đình, đền c ủa làng, và tr ở thành “bùa làng” 
- nơi th ờ cúng các v ị thành hoàng c ủa h ọ và tr ở thành trung tâm t ụ 
họp, sinh ho ạt v ăn hóa tinh th ần và điểm t ựa tâm linh r ộng rãi c ủa 
cộng đồng, được c ộng đồng gìn gi ữ, b ảo v ệ. V ăn hóa Ph ật giáo được 
bảo t ồn cùng v ăn hóa, tín ng ưỡng địa ph ươ ng. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Nguy ễn Qu ốc Tu ấn (2012), Chùa B ối Khê nhìn t ừ kh ảo c ổ học Ph ật giáo , Nxb. 
 Từ điển Bách khoa, Hà N ội, tr. 28-29. 
2 Dẫn theo: Hà V ăn T ấn, Nguy ễn V ăn K ự, Ph ạm Ng ọc Long (2013), Chùa Vi ệt 
 Nam , Nxb. Th ế gi ới, Hà N ội, in l ần th ứ 5, tr. 3. 
3 Lê Quý Đôn, Ki ến V ăn Ti ểu L ục, Nxb. S ử học, 1962, tr. 340. 
4 Dẫn theo: V ũ Ng ọc Khánh (2011), Chùa c ổ Vi ệt Nam , Nxb. Thanh Niên, Hà 
 Nội, tr. 19. 
5 Chu Quang Tr ứ (2012), Sáng giá chùa x ưa M ỹ thu ật Ph ật giáo , Nxb. M ỹ thu ật, 
 Hà N ội, tr. 94. 
6 Nguy ễn Chí B ền (2015), Lễ hội c ổ truy ền c ủa ng ười Vi ệt - Cấu trúc và thành t ố, 
 Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội, tr. 205. 
7 Hà V ăn T ấn, Nguy ễn V ăn K ự, Ph ạm Ng ọc Long (2013), Chùa Vi ệt Nam , Nxb. 
 Th ế gi ới, Hà N ội, in l ần th ứ 5, tr. 10. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Lê Quý Đôn, Ki ến v ăn ti ểu l ục, Nxb. Sử học, 1962. 
2. Ng ọc H ồ, Nh ất Tâm (phiên d ịch và tân chú), Vi ệt Điện u linh t ập l ục toàn biên , 
 Nxb. Sống M ới, Sài Gòn. 
3. Ph ạm Th ị Thu H ươ ng (2013), “Chùa “ti ền Ph ật h ậu Thánh” - Một d ạng th ức 
 chùa/ đền th ờ độc đáo c ủa ng ười Vi ệt”, Di s ản v ăn hóa , s ố 4 (45), tr. 25-29. 
4. Bùi Duy Lan, Ph ạm Đức Du ật (1985), Chùa Keo , S ở Văn hóa và Thông tin Thái 
 Bình xu ất b ản. 
5. Hà V ăn T ấn, Nguy ễn V ăn K ự, Ph ạm Ng ọc Long (2013), Chùa Vi ệt Nam , Nxb. 
 Th ế gi ới, Hà Nội, in l ần th ứ 5. 
6. Ngô Đức Th ọ, Nguy ễn Thúy Nga (d ịch và chú thích), Thi ền uy ển t ập anh , Nxb. 
 Văn h ọc, Hà Nội, 1990. 
7. Chu Quang Tr ứ (2012), Sáng giá chùa x ưa Mỹ thu ật Ph ật giáo , Nxb. Mỹ thu ật, 
 Hà N ội. 
Đỗ Thị Thanh Hương. Một vài đặc điểm về các ngôi chùa  51 
8. Tạ Chí Đại Tr ường (2014), Th ần, Người và Đất Vi ệt, Nxb. Tri th ức, Hà Nội, Nhã 
 Nam phát hành. 
9. Nguy ễn Qu ốc Tu ấn (2000), “Mô hình Ph ật - Thánh qua chùa B ối Khê - Đại Bi 
 (Hà Tây)”, Nghiên c ứu Tôn giáo , số 4, tr. 16-23. 
10. Nguy ễn Qu ốc Tu ấn (2012), Chùa B ối Khê nhìn t ừ kh ảo c ổ học Ph ật giáo , Nxb. 
 Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 
Abstract 
 CHARACTERISTICS OF BUDDHIST TEMPLES 
 REVERING FOUR FAMOUS MONKS IN THE RED RIVER 
 DELTA REGION, VIETNAM 
 Dzo Thi Thanh Huong 
 Government Committee of Religious Affairs 
 The article mentions some basic characteristics of the Buddhist 
Temples dedicated to four famous monks (T ừ Đạ o H ạnh, D ươ ng 
Không L ộ, Nguy ễn Lý Giác H ải, and Nguy ễn Minh Không) in the 
Red River Delta region, Vietnam such as history, architecture, and 
worshiping space. It shows that Buddhism, in the process of existence 
and development in Vietnam, has fused with the indigenous beliefs, 
formed the Buddhist temples with a architecture style of Buddha 
woshiping first and saint revering afterwards that created a unique 
combination between the Buddhist temples and the Deities temples. 
The model of the temple to worship four famous monks is a unique 
feature of the Red River Delta. 
 Keywords: Four famous monks; religion fusion; Red River Delta. 
 PH Ụ LỤC 
 CÁC NGÔI CHÙA TH Ờ TỨ VỊ THÁNH T Ổ 
 TT Tên Chùa Địa điểm Vị Thánh được th ờ 
 HÀ N ỘI 
 1 Chùa Láng Ph ố Chùa Láng, Đống Đa, Từ Đạo H ạnh 
 2 Lý Qu ốc S ư Ph ố Lý Qu ốc S ư, Hoàn Nguy ễn Minh Không 
 Ki ếm Từ Đạo H ạnh 
 Nguy ễn Giác H ải 
52 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
 3 Chùa T ổng La Phù, Hoài Đức Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 4 Chùa Ng ũ Xá Trúc B ạch, Ba Đình Nguy ễn Minh Không 
 5 Chùa Thày Sài S ơn, Qu ốc Oai Từ Đạo H ạnh 
 6 Chùa Đồng B ụt Ng ọc Li ệp, Qu ốc Oai Từ Đạo H ạnh 
 7 Chùa T ổ Ông 79 Lò Đúc, Hà N ọi Nguy ễn Minh Không 
 8 Chùa C ả La Phù La Phù, Hoài Đức Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 9 Chùa La Phù La Phù, Hoài Đức Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 10 Chùa Múa Dươ ng N ội, Hà Đông Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 11 Chùa La D ươ ng Dươ ng N ội, Hà Đông Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 12 Chùa Quán S ứ Số 73 Quán s ứ, Hoàn Dươ ng Không L ộ 
 Ki ếm 
 13 Chùa B ến Thôn Dị Nậu, Th ạch Th ất Từ Đạo H ạnh 
 14 Chùa D ị Nậu Dị Nậu, Th ạch Th ất Từ Đạo H ạnh 
 15 Chùa Linh Chung Canh N ậu, Th ạch Th ất Từ Đạo H ạnh 
 16 Chùa N ền Láng Th ượng, Đống Đa Từ Đạo H ạnh 
 THÁI BÌNH 
 17 Chùa Keo Đông Nhu ệ, V ũ Th ư Dươ ng Không L ộ 
 18 Chùa Ph ượng V ũ Minh Khai, V ũ Th ư Từ Đạo H ạnh 
 19 Chùa Hoá Long Qu ỳnh Th ọ, Qu ỳnh Ph ụ Nguy ễn Minh Không 
 20 Chùa Am Vũ Tây, Ki ến X ươ ng Dươ ng Không L ộ 
 21 Chùa N ổi Vũ Tây, Ki ến X ươ ng Dươ ng Không L ộ 
 22 Chùa B ơn Hồng Châu, Đông H ưng, Dươ ng Không L ộ 
 25 Chùa La Vân Qu ỳnh H ồng, Qu ỳnh Ph ụ Nguy ễn Minh Không 
 NAM ĐỊNH 
 26 Chùa Keo Xuân H ồng, Xuân Tr ường Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 27 Chùa N ội Nam Thành, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 28 Chùa C ổ Lễ Th ị tr ấn C ổ Lễ, Tr ực Ninh Nguy ễn Minh Không 
 29 Chùa Tây L ạc Đồng S ơn, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 Từ Đạo H ạnh 
 Nguy ễn Giác H ải 
Đỗ Thị Thanh Hương. Một vài đặc điểm về các ngôi chùa  53 
 30 Chùa L ươ ng Hàn Vi ệt Hùng, Tr ực Ninh Dươ ng Không L ộ 
 Nguy ễn Giác H ải 
 31 Chùa V ũ Lao Tân Thành, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 32 Chùa Nam Hà Tân Th ịnh, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 33 Chùa Bi Nam Giang, Nam Tr ực Từ Đạo H ạnh 
 34 Chùa Ngh ĩa Xá Xuân Ninh, Xuân Tr ường Nguy ễn Giác H ải 
 Dươ ng Không L ộ 
 Từ Đạo H ạnh 
 Lý T ường Đĩnh 
 35 Chùa V ị Khê Điền Xá, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 36 Chùa Thanh Am Nam Toàn, Nam Tr ực Dươ ng Không L ộ 
 37 Chùa Kim Qu ất Tr ực Ninh, Nam Định Dươ ng Không L ộ 
 38 Chùa Xuân Trung Xuân Trung, Xuân Nguy ễn Minh Không 
 Tr ường, Nam Định 
 NINH BÌNH 
 39 Chùa Điềm Giang Gia Th ắng, Gia Vi ễn Nguy ễn Minh Không 
 40 Chùa Địch L ộng Gia Thanh, Gia Vi ễn Nguy ễn Minh Không 
 41 Chùa L ạc Khoái Gia L ạc, Gia Vi ễn Nguy ễn Minh Không 
 42 Chùa Bái Đính (c ổ) Tràng An, Hoa L ư Nguy ễn Minh Không 
 43 Chùa, Đình Yên V ệ Khánh Phú, Ninh Bình Nguy ễn Giác H ải 
 Từ Đạo H ạnh 
 Dươ ng Không L ộ 
 44 Chùa Liêm Xích Th ổ, Nho Quan Nguy ễn Minh Không 
 Th ượng 
 CÁC T ỈNH KHÁC (H ƯNG YÊN, H ẢI D ƯƠ NG, QU ẢNG NINH, B ẮC 
 NINH, HÀ NAM) 
 45 Chùa Ông Tân Quang, V ăn Lâm, Từ Đạo H ạnh 
 Hưng Yên 
 46 Chùa Trông Hưng Long, Ninh Giang, Nguy ễn Minh Không 
 Hải D ươ ng 
 47 Chùa Qu ỳnh Lâm Hạ Lôi, Đông Tri ều, Nguy ễn Minh Không 
 Qu ảng Ninh 
 48 Chùa Ph ả Lại Đức Long, Qu ế Võ, B ắc Ninh Nguy ễn Minh Không 
 49 Chùa Neo Xã Đại Đồng, huy ện T ứ Nguy ễn Minh Không 
 Kỳ, H ải D ươ ng 
 50 Chùa Kính Ch ủ Xã An Sinh, huy ện Kim Nguy ễn Minh Không 
 Môn 
 51 Chùa Hàm Long Thành ph ố Bắc Ninh Nguy ễn Minh Không 
 52 Chùa Vân M ộng Hà Nam Nguy ễn Minh Không 
 53 Chùa Hàn S ơn Nga S ơn, Thanh Hóa Nguy ễn Minh Không 

File đính kèm:

  • pdfmot_vai_dac_diem_ve_cac_ngoi_chua_tho_tu_vi_thanh_to_o_vung.pdf