Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII

Khi triều Nguyên hình thành và thống trị ở Trung Hoa cuối thế kỷ XIII cũng là lúc

người Mông Cổ rất hùng mạnh và kiểm soát vùng không gian lãnh thổ liên Á -

Âu rộng lớn. Thời kỳ này, việc triều Nguyên thôn tính Nam Tống, ép Cao Ly thần

phục, xâm lược Nhật Bản và Đông Nam Á đã cho thấy những thay đổi trong

cách cai trị, ngoại giao và sự bành trướng của người Mông Cổ hướng đến phía

đông, vươn ra biển để bổ khuyết cho những thiếu hụt và hạn chế trong nền kinh

tế, chính trị và quân sự của họ.

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 1

Trang 1

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 2

Trang 2

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 3

Trang 3

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 4

Trang 4

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 5

Trang 5

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 6

Trang 6

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 7

Trang 7

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 8

Trang 8

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 9

Trang 9

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6800
Bạn đang xem tài liệu "Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII

Mối quan hệ và ảnh hưởng của Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông Nam Á nửa cuối thế kỷ XIII
h, Cao Ly trở thành một quốc gia 
vào tháng 8 năm 1266, tới Nhật Bản bị chi phối, can thiệp và phụ thuộc 
vào tháng 1 năm 1268 đã tuyên bố về nặng nề về kinh tế, chính trị, quân 
cách đế quốc Mông Cổ duy trì quan sự, trở thành “chỗ dựa” và “đồng 
hệ với Cao Ly, nói rõ quan hệ chủ - minh” cho sự hùng mạnh và quá trình 
thần giữa Mông Cổ với Cao Ly giống bành trướng của triều Nguyên ở Đông 
như quan hệ “cha-con” và Cao Ly là Á. 
“chư hầu phía đông” của Mông Cổ 4. CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC 
(Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Lê NHẬT BẢN 
Đình Chỉnh, 1996: 156-159, 169-172). Sau những biến cố chính trị, quân sự 
Mông Cổ buộc Cao Ly phải phụ thuộc khiến Cao Ly trở thành nước chư hầu 
trong quan hệ ngoại giao. Cao Ly bị phụ thuộc, Hốt Tất Liệt tiếp tục thực 
buộc phải làm trung gian trong quan hiện các cuộc chiến tranh hướng về 
hệ giữa Mông Cổ với Nhật Bản. Từ phía đông với mục đích buộc Nhật 
năm 1266, Hốt Tất Liệt đã thông qua Bản phải khuất phục. Những hành 
các phái đoàn sứ giả Cao Ly gửi thư động ban đầu của đế quốc Mông Cổ 
đến Mạc phủ Kamakura và sau đó tới với Nhật Bản được thể hiện trong thư 
triều đình Kyoto đòi Nhật Bản thần gửi thông qua sứ đoàn của Cao Ly. 
phục (Hall; Jansen; Kanai; Twitchett, Bức thư của Hốt Tất Liệt đề cập đến 
2008 131-132; 135-138). Triều Nguyên việc triều Mông Cổ giúp Cao Ly 
đã buộc Cao Ly (cùng với tù binh nhà Nguyên Tông lên ngôi, lập lại hòa 
Nguyên bắt được từ Nam Tống) phải bình, và trả lại sự tự trị cho đất Cao 
tham gia vào hai cuộc tấn công xâm Ly, để Cao Ly xưng thần, về quan hệ 
lược Nhật Bản (năm 1274 và 1281) “cha - con” giữa hai nước và Cao Ly 
(Hall; Jansen; Kanai; Twitchett, 2008: triều cống. Bức thư đề cập tới quan 
138-1140). Hai cuộc chiến tranh này hệ hữu hảo giữa Cao Ly với Nhật 
NGUYỄN NHẬT LINH – MỐI QUAN HỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 53 
Bản, thông báo việc Hốt Tất Liệt lên đánh Nhật Bản. Người Nhật từ cuối 
ngôi và chiêu dụ Nhật Bản thần phục, năm 1280 đã nhận được tin về cuộc 
nhưng Nhật Bản đã không đáp lễ xâm lược và ban bố việc tập hợp lực 
(Hall; Jansen; Kanai; Twitchett, 2008: lượng chuẩn bị kháng chiến. Cuộc 
131-132). giao chiến kéo dài hơn 50 ngày, do 
Năm 1268, Hốt Tất Liệt tiếp tục gửi gặp phải một trận bão lớn, nên các 
thư từ “Hoàng đế Đại Mông” đến “vua chiến thuyền của quân Nguyên đâm 
Nhật Bản” (Sanson, 1989: 47), thuyết vào nhau hoặc bị đắm, khiến họ thiệt 
phục Nhật Bản trao đổi buôn bán hòa hại nặng nề. Thêm vào đó, những 
bình với Trung Hoa và đe dọa nếu thương vong lớn do quân đội Nhật 
không nhất định sẽ có chiến tranh. Bản gây nên đã buộc triều Nguyên 
Chính quyền Kamakura đã đuổi các một lần nữa phải rút quân (Sanson, 
sứ giả về và từ chối trả lời thư. Các 1989: 47-50). 
sứ đoàn tới Nhật Bản vào những năm Hai cuộc tấn công xâm lược Nhật Bản 
1271, 1272 thậm chí còn báo với triều trong những năm 1274 và năm 1281 
Nguyên về thái độ “hỗn xược” của của nhà Nguyên thất bại đã khiến 
Nhật Bản (Hall; Jansen; Kanai; quan hệ giữa Nhật Bản với triều 
Twitchett, 2008: 135-138). Nguyên và Cao Ly vẫn căng thẳng 
Năm 1274, quân Nguyên lần đầu tiên cho tới tận nửa sau thế kỷ XIV. 
tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược 5. XÂM LƯỢC ĐÔNG NAM Á 
Nhật Bản(3). Quân đội của người Cùng các cuộc chiến tranh diệt Nam 
Mông Cổ có 15.000, Trung Hoa có Tống, khuất phục Cao Ly và xâm lược 
8.000 quân và 7.000 thủy thủ của Cao Nhật Bản, triều Nguyên còn nỗ lực 
Ly, khởi hành từ Cao Ly trên 900 bành trướng xuống Đông Nam Á. Ba 
chiến thuyền tiến sang Nhật Bản tấn lần xâm lược Đại Việt và các cuộc tấn 
công các đảo Iki và Tsushima (dẫn lại công ồ ạt xuống Đông Nam Á cho 
theo Turnbull, 2003: 41). Ban đầu, với thấy rõ tham vọng của triều Nguyên 
ưu thế binh lực và vũ khí, quân đối với khu vực phía nam này. Những 
Nguyên đánh bại các lực lượng phòng cuộc chiến tranh xâm lược Đông Nam 
thủ của Nhật Bản, nhưng do trận bão Á của triều Mông - Nguyên đã tạo ra 
lớn ở vịnh Hakata đảo Kyushu và sự nhiều chuyển biến trong lịch sử khu 
phản công của người Nhật Bản, quân vực và quan hệ ngoại giao giữa các 
Nguyên buộc phải lui quân(4). Sau trận nước. 
chiến này, các sứ giả của triều Các cuộc xâm lược Đại Việt của 
Nguyên được cử tới đe dọa, yêu cầu Mông - Nguyên diễn ra trong khoảng 
Nhật Bản thần phục đều bị chính 1258-1288. Vào năm 1254, người 
quyền Nhật Bản bắt giết. Mông Cổ tấn công và chiếm được 
Mùa xuân năm 1281, lực lượng lớn nước Đại Lý, âm mưu muốn dùng 
quân Nguyên chia hai đường tiến đường của nước Đại Lý (nay là tỉnh 
54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 
Vân Nam, Quý Châu và một phần Tứ sang thay. Triều Nguyên sách phong 
Xuyên) và nước Đại Việt để tấn công Trần Di Ái làm “An Nam quốc vương”, 
Nam Tống từ phía nam. Các sứ đoàn và cho người thông báo về Đại Việt, 
Mông Cổ được cử tới nhà Trần đề lôi đồng thời cử người đưa Trần Di Ái về 
kéo Đại Việt, mượn đường cho quân nước làm vua. Sự việc không thành 
đội Mông Cổ đi qua để vòng lên phía (Ngô Sĩ Liên, 1998: 46-47). Những 
bắc đánh Nam Tống. Vua Trần Thái ứng xử của triều Nguyên đối với Đại 
Tông (1225-1258) khước từ yêu cầu Việt giống như những gì đã diễn ra ở 
và bắt giam sứ giả của người Mông Cao Ly. Tiềm lực mạnh mẽ và sự tự 
Cổ. Đến năm 1258, Đại Việt vẫn nằm chủ của Đại Việt khiến cho những 
trong sách lược của người Mông Cổ hành động của triều Nguyên hầu như 
trong việc vây hãm và tấn công Nam không thu được kết quả; song, lúc này 
Tống từ các phía. Tháng 1 năm 1258, Nam Tống đã hoàn toàn bị thôn tính 
trên cơ sở chiến thắng Đại Lý, Ngột nên Đại Việt phải đối mặt trực tiếp với 
Lương Hợp Thai, người giữ nhiệm vụ triều Nguyên, đế quốc hùng mạnh 
tiếp tục đánh các nước chưa hàng nhất bấy giờ. 
phục ở phía nam Trung Hoa, mang Đầu năm 1285, Hốt Tất Liệt xâm lược 
theo 3 vạn quân Mông Cổ và 2 vạn Đại Việt lần thứ hai. Quân Nguyên 
quân từ Đại Lý tấn công Đại Việt (Hà chia làm 3 đạo quân tiến vào Đại Việt. 
Văn Tấn và Phạm Thị Tâm, 2003: 61- Qua nhiều trận đánh ở Sơn Động, 
69) . Vua Trần Thái Tông đích thân Vạn Kiếp, Thăng Long quân 
dẫn quân kháng chiến. Khi quân Mông Nguyên chiếm ưu thế nhờ lực lượng 
Cổ chiếm được Thăng Long bị Đại thiện chiến, chiếm được Thăng Long, 
Việt phản công tại trận Đông Bộ Đầu đánh bại các cuộc phản kích của triều 
(dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay) Trần. Quân Đại Việt rút về phòng thủ 
làm cho đại bại, buộc phải rút về nước. ở Thanh Hóa. Người Nguyên trước kế 
Sau cuộc chiến tranh này, triều Trần sách phòng thủ của quân Đại Việt, 
cử sứ giả sang thông hiếu với nhà hơn nữa thời gian ở Đại Việt lâu, 
Tống và lập quan hệ với Mông Cổ, không hợp thủy thổ, thời tiết nên bị 
tiến hành cống nạp để duy trì nền độc nhiều bệnh tật, lại thiếu thốn lương 
lập (Ngô Sĩ Liên, 1998: 27-289). thực nên ngày càng khó khăn. Đến 
 giữa năm 1285, quân triều Trần phản 
Trước khi cuộc xâm lược lần thứ hai 
diễn ra, Hốt Tất Liệt đã có ý thử dùng công dồn dập qua các trận Hàm Tử - 
biện pháp ngoại giao và quân sự để Tây Kết, Chương Dương Độ, Thăng 
biến Đại Việt từ một nước chư hầu trở Long, Thiên Mạc, khiến quân Nguyên 
thành phụ thuộc như Cao Ly. Năm thương vong vô số, buộc phải rút lui 
1281, Hốt Tất Liệt yêu cầu vua Trần (Ngô Sĩ Liên, 1998: 52-57). 
Nhân Tông sang chầu. Vua Trần Sau thất bại trong cuộc chiến tranh 
Nhân Tông cáo bệnh và cử Trần Di Ái xâm lược Đại Việt lần thứ hai, Hốt Tất 
NGUYỄN NHẬT LINH – MỐI QUAN HỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 55 
Liệt ngay lập tức xây dựng lại kế gia Đông Nam Á với Mông - Nguyên 
hoạch cho cuộc chiến tranh xâm lược vẫn là khuynh hướng chủ yếu trong 
Đại Việt lần thứ 3 vào cuối năm 1286. các mối quan hệ ở khu vực trong thời 
Lần thứ ba này, quân Nguyên với số gian này. 
lượng lên đến 30 vạn chia làm 3 ngả 6. KẾT LUẬN 
với quân bộ, quân thủy tiến đánh Đại 
 Nửa cuối thế kỷ XIII là thời kỳ thế lực 
Việt. Sau nhiều trận chiến cả ở biên 
 của Mông - Nguyên hùng mạnh với 
giới hai nước, trên bộ, trên sông và 
 diện tích đánh chiếm rộng lớn. Đây 
trên biển, đến cuối năm 1288, quân 
 cũng đồng thời là lúc lịch sử của đế 
Nguyên đại bại, nhiều tướng lĩnh tử 
 quốc Mông - Nguyên có những 
trận, quân nhân bị bắt giữ (Ngô Sĩ chuyển biến đáng chú ý. Hốt Tất Liệt 
Liên, 1998: 58-65). Chiến thắng của và người Mông Cổ đã kiến lập một 
Đại Việt đã chấm dứt chiến tranh và vương triều hùng mạnh ở Trung Hoa, 
các cuộc chinh phạt của triều Nguyên tiếp thu mô hình chính trị và cách thức 
ở Đại Việt, tạo điều kiện cho Đại Việt người Trung Hoa để duy trì và đặt cơ 
thiết lập quan hệ ngoại giao một cách sở thống trị trong gần 100 năm ở 
tương đối hòa bình để duy trì nền độc Trung Hoa. 
lập. 
 Không chỉ tập trung vào các mối quan 
Ngoài ba lần xâm lược Đại Việt, năm hệ trao đổi và thương mại liên lục địa 
1283 và năm 1287, triều Nguyên cũng Á - Âu, triều Nguyên đã nỗ lực thiết 
đưa quân tiến đánh và tiêu diệt Pagan, lập những mối giao dịch với Cao Ly, 
mở rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á Nhật Bản và Đông Nam Á thông qua 
lục địa và mở đường đánh xuống những sức ép về quân sự và chính trị, 
vùng hải đảo. Những cuộc xâm lược đồng thời lợi dụng những thành tựu 
của triều Nguyên vào các vương quốc của Nam Tống và Cao Ly, Mông - 
của người Thái (1292-1293 và 1301- Nguyên đã xây dựng lực lượng hải 
1302) và vương quốc Singosari (năm quân, bổ sung cho quân đội. 
1292-1293) cũng dẫn đến những xáo Thêm vào đó, Mông - Nguyên cũng 
trộn trong kinh tế, chính trị Đông Nam xây dựng hệ thống quan hệ của mình 
Á. Sau khi Pagan bị diệt vong, một số với Đông Á dựa trên các thủ đoạn 
quốc gia của người Thái hình thành chính trị, kết hợp cả ngoại giao và 
để đối địch với quân Nguyên, tiêu biểu quân sự nhằm gây sức ép, buộc các 
nhất là quốc gia Sukhothai hùng mạnh nước phải thần phục hoặc chi phối 
ở Đông Nam Á lục địa. Sự bành mạnh mẽ các nước này. Ý thức được 
trướng của triều Nguyên cũng là một những khó khăn và thách thức trong 
tác nhân dẫn tới sự sụp đổ của việc bành trướng về phương Đông, 
Singosari và sự ra đời của Majapahit. thay vì trực tiếp cai trị Cao Ly, triều 
Dù vậy, trong suốt nửa sau thế kỷ XIII, Nguyên đã thông qua quan hệ quân 
sự đề phòng và đối đầu của các quốc sự, ngoại giao, con tin, hôn nhân và 
56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (272) 2021 
những sức ép về kinh tế, văn hóa để sung lớn cho quân đội Mông - Nguyên, 
gián tiếp chi phối và can thiệp Cao Ly. đặc biệt trong điều kiện các cuộc 
Sự thôn tính Nam Tống và điều khiển chiến tranh diễn ra ở sông, biển, vùng 
Cao Ly đã mang lại cho Mông - đầm lầy và nhiệt đới Đông Nam Á. 
Nguyên những tiềm năng và thực lực Tuy vậy, không phải cuộc bành 
kinh tế, nhân lực và quân đội lớn. Các trướng nào của quân Nguyên cũng 
cuộc xâm lược của Mông - Nguyên thành công, đặc biệt là ba lần thất bại 
không phải chỉ còn dựa vào người trước mưu dũng, trí lược của quân 
Mông Cổ, mà phần lớn lực lượng Đại Việt, sự bành trướng của đế quốc 
quân đội mà nhà Nguyên sử dụng để Mông - Nguyên ở Đông Á và Đông 
xâm lược Nhật Bản, Đại Việt và Đông Nam Á trong khoảng cuối thế kỷ XIII 
Nam Á là từ Nam Tống, Nữ Chân, đã bị đẩy lùi.  
Cao Ly, Đại Lý Đây là nguồn bổ 
CHÚ THÍCH 
(1) Từ năm 1127, sau sự biến Tĩnh Khang, nhà Kim của người Nữ Chân kiểm soát vùng phía 
bắc, triều đình nhà Tống buộc phải rút lui về phòng thủ ở phía nam sông Dương Tử, đặt 
kinh đô ở Lâm An (Hàng Châu) để xây dựng quân đội nhằm đẩy lùi các cuộc xâm lược của 
người Nữ Chân và người Mông Cổ (Ebrey; Walthall; Palais, 2006: 176). 
(2) Từ năm 1205, Thành Cát Tư Hãn bắt đầu tấn công Tây Hạ, từ năm 1210 lại đánh nước 
Kim. Đến năm 1227, người Mông Cổ tiêu diệt được Tây Hạ, rồi theo ý tưởng của Thành Cát 
Tư Hãn “Liên Tống phạt Kim”, lập mối liên minh với Nam Tống để đánh nước Kim. Đến năm 
1234, liên quân Mông - Tống vây hãm rồi hợp quân công phá, diệt nhà Kim. Lúc này, theo 
hiệp ước, Nam Tống được lấy lại 3 kinh là Lạc Dương, Khai Phong, Quy Đức, nhưng khi 
quân Tống đến Khai Phong đã bị người Mông Cổ tháo nước Hoàng Hà dìm chết mấy vạn 
quân. Mông Cổ quay lại tấn công Nam Tống. 
(3) Nhiều nhận định cho rằng ngay từ khi bị khước từ cống nạp, triều Nguyên muốn tiến hành 
xâm lược Nhật Bản, nhưng vì cuộc chiến với quân Nam Tống đang rất quyết liệt nên 
Nguyên Thế Tổ chỉ có thể tiến hành cuộc chiến tranh vào năm 1274, sau khi đã chiếm được 
thành Tương Dương, cứ điểm chiến lược để chiến thắng Nam Tống. 
(4) Nhiều quan điểm còn cho rằng một trong những nguyên nhân thất bại của cuộc chiến 
tranh xâm lược lần thứ nhất là vì quân Nguyên còn phải dành sự chú ý cho cuộc chiến tranh 
thôn tính Nam Tống nên không thể tập trung toàn lực tiến đánh Nhật Bản (Turnbull, 2013; 
Tsunoda - Goodrich, 1951: 74-76). 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Chambers, James. 1979. The Devil's Horsemen: The Mongol Invasion of Europe. 
Weidenfeld and Nicolson. 
2. Curtin, Jeremiah. 1972. The Mongols - A History. Greenwood Press. 
3. Ebrey, Patricia Buckley; Walthall, Anne; B. Palais, James. 2006. East Asia: A Cultural, 
Social, and Political History. Boston. 
NGUYỄN NHẬT LINH – MỐI QUAN HỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 57 
4. Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm. 2003. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên 
Mông thế kỷ XIII. Hà Nội: Nxb. Quân đội Nhân dân. 
5. Hall, John W. - Jansen, Marius B. - Kanai, Madoka - Twitchett, Denis. 2008. The 
Cambridge History of Japan, Volume 3: Medieval Japan, Cambridge University Press. 
6. Jackson, Peter. 2003. The Delhi Sultanate: A Political and Military History. Cambridge 
University Press. 
7. May, Timothy. 1996. Chormaqan Noyan: “The First Mongol Military Governor in the 
Middle East”. Master Degree Thesis, Indiana University. 
8. Ngô Sĩ Liên. 1998. Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 
9. Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Lê Đình Chỉnh. 1996. Hàn Quốc, lịch sử - văn hóa. 
Hà Nội: Nxb. Văn hóa. 
10. Prawdin, Michael 2006. The Mongol Empire: Its Rise and Legacy. Transaction, New 
Brunswick. 
11. Rossabi, Morris. 1988. Khubilai Khan: His Life and Times. Berkeley: University of 
California Press. 
12. Sanson, G.B. 1989. Lược sử văn hóa Nhật Bản - tập II. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã 
hội. 
13. Shagdar, Bira. 2000. “The Mongol Empire in the Thirteenth and Fourteenth 
Centuries: East-West Relations”, in: Vadime Elisseeff. The Silk Roads: Highways of 
Culture and Commerce. Berghahn. 
14. Tarling, Nicolas. 1992. The Cambridge History of Southeast Asia. Volume 1. 
Cambridge University press. 
15. Tsunoda, Ryusaku and Goodrich, L.C. 1951. Japan in the Chinese Dynastichistories. 
South Pasadena. 
16. Turnbull, Stephen. 2003. Genghis Khan and the Mongol Conquests 1190-1400. 
Taylor & Francis. 
17. Turnbull, Stephen. 2013. The Mongol Invasions of Japan 1274 and 1281. Osprey 
Publishing. 
18. Twitchett, Denis and Fairbank, John K. 2008. The Cambridge History of China, 
Volume 6: Alien Regimes and Border Stages, 907-1368. Cambridge University Press. 
19. Weatherford, Jack. 2004. Genghis Khan and the Making of the Modern World. Three 
Rivers Press. 
20. William, E. Henthorn. 1963. Korea: The Mongol Invasions. E.J. Brill Publisher. 

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_va_anh_huong_cua_mong_nguyen_o_dong_a_va_dong_na.pdf