Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)

Trên cơ sở khai thác nguồn sử liệu gốc được biên soạn dưới triều Nguyễn và

một số thành quả nghiên cứu của các học giả có liên quan đến vấn đề lịch sử

thiên văn, lịch pháp ở Việt Nam, bài viết bước đầu khảo cứu về lịch Hiệp Kỷ dưới

triều Nguyễn (1802-1883). Từ đó làm rõ vấn đề phân loại, quy trình biên soạn, in

ấn và ban lịch của các hoàng đế vương triều Nguyễn. Kết quả nghiên cứu không

chỉ đóng góp đối với quá trình nghiên cứu lịch sử thiên văn và lịch pháp Việt

Nam ở thế kỷ XIX mà còn góp phần phục dựng “bức tranh” khoa học kỹ thuật

của nước ta trong giai đoạn này, qua đó giúp giới nghiên cứu có cái nhìn khách

quan và toàn diện hơn trong việc đánh giá vai trò của triều đại quân chủ cuối

cùng trong lịch sử Việt Nam.

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 1

Trang 1

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 2

Trang 2

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 3

Trang 3

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 4

Trang 4

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 5

Trang 5

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 6

Trang 6

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 7

Trang 7

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 8

Trang 8

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 9

Trang 9

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)

Lịch hiệp kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)
h ấy nhận lĩnh” in ấn đủ số lƣợng lịch cần cấp phát ở 
(Nội các triều Nguyễn, 1993: 454). địa phƣơng mình, sau đó mang về 
Sau khi bìa lịch chuyển tới nơi, hai tỉnh cất giữ. Đợi đến tháng 9, Khâm 
tỉnh này sẽ phái một thuộc quan đem Thiên giám chiếu theo số lƣợng lịch 
bìa lịch bằng giấy vàng và một bản đã in để cấp bìa lịch giấy vàng, để kịp 
lịch mới in xong đóng thành quyển đóng quyển ban cấp cho năm sau 
trình lên bộ Lễ, tiếp theo chuyển đến (Nội các triều Nguyễn, 1993: 456). 
Khâm Thiên giám xem xét tính chính Sang năm 1833, Minh Mạng lại điều 
xác và hợp pháp, nếu không có vấn chỉnh khu vực trực thuộc ban cấp lịch 
đề gì thì cho mang về địa phƣơng, nhƣ sau: “Lệ trƣớc hàng năm lịch 
dựa vào đó mà đóng quyển ban phát công các hạt từ Khánh Hòa đến 
khắp nơi (Nội các triều Nguyễn, 1993: Thanh Hóa, đều do ở Kinh ban cấp. 
453-454). Nay xét hai tỉnh ấy đến Kinh hơi xa, 
3.2. In ấn và ban hành lịch Hiệp Kỷ mà Nam đến Gia Định, bắc đến Hà 
Về việc in ấn và ban hành lịch Hiệp Kỷ, Nội lại gần. Vậy từ sang năm về sau 
từ năm 1812, triều Nguyễn tiến hành in lịch công trừ ra Quảng Nam đến 
trên cơ sở phân chia theo khu vực địa Phú Yên, Quảng Trị đến Nghệ An vẫn 
lý. Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Khánh ở Kinh ban lịch nhƣ cũ. Còn từ Khánh 
Hòa, trong đó bao gồm cả Kinh đô Hòa vào Nam Thanh Hóa trở ra Bắc 
Huế, lịch công đều do Khâm Thiên đến Cao Bằng đều do Gia Định, Hà 
giám in và phát. Các tỉnh từ Bình Nội theo lệ in lịch phát cấp” (Nội các 
Thuận trở vào Nam và từ Ninh Bình triều Nguyễn, 1993: 473-474). Nhƣ 
trở ra Bắc, bản khắc in và bìa lịch sẽ vậy, từ năm 1834, hai tỉnh Thanh Hóa 
đƣợc Khâm Thiên giám đƣa đến Hà và Khánh Hòa không còn nhận lịch 
Nội và Gia Định để chiếu theo số trực tiếp từ Kinh đô nữa. 
lƣợng in ấn và phát cho các tỉnh (Nội Về thời gian dâng lịch, ban lịch, trong 
các triều Nguyễn, 1993: 453, 456). Đến Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ còn 
60 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 
ghi chép rõ: “Hàng năm làm xong bản Minh Mạng. Ở giai đoạn trị vì của Gia 
thảo Hiệp Kỷ lịch, về lịch vua dùng thì Long, hàng năm vào ngày mồng 1 
kính cẩn viết tốt, lịch công thì tháng 5 tháng 12, quan lại bộ Lễ và Khâm 
theo lệ khắc bản in lịch. Tháng 10 Thiên giám sắp đặt lễ chầu ở điện 
đóng ấn kim bảo và đóng ấn Khâm Thái Hòa, vua ra ngự ở điện cùng với 
Thiên giám, đóng thành quyển lịch. đông đảo quan lại trong triều. “Viên 
Đến ngày mồng 1 tháng 12 làm lễ ban Khâm Thiên giám dâng lịch xong, 
sóc. Những lịch thờ ở miếu điện, quan truyền Chỉ đọc Chỉ, trăm quan 
dâng lên Từ cung và lịch vua dùng làm lễ nhận lịch” (Quốc sử quán triều 
đều phải đƣa lên. Lịch công thì do bộ Nguyễn, 2006, tập 5: 867). Khi Minh 
Hộ chiếu lệ ban cấp” (Nội các triều Mạng mới lên ngôi, vẫn tiếp tục kế 
Nguyễn, 1993: 471). Thời gian tiến thừa nghi lễ dâng lịch, ban lịch có từ 
hành nghi lễ ban lịch ở các địa thời vua cha. Đại Nam thực lục ghi: 
phƣơng thuộc ba khu vực từ Thanh ngày mồng 1 tháng Chạp năm 1821, 
Hóa đến Khánh Hòa, từ Ninh Bình trở “vua mặc thƣờng phục ngự ở điện 
ra Bắc và từ Bình Thuận trở vào Nam trƣớc cửa hành tại. Khâm Thiên giám 
cũng đƣợc triều Nguyễn quy định cụ đem lịch năm Nhâm Ngọ dâng lên. 
thể. Theo đó, hàng năm, vào ngày Trƣớc là quan Lễ bộ xin thiết triều ở 
mồng 1 tháng 12, “quan thành Gia hành tại để làm lễ ban sóc (ban lịch), 
Định và Bắc thành, sức cho quan các vua không nghe, chỉ sai quan Khâm 
trấn mặc triều phục đến hành cung Thiên giám đội mũ mặc áo dâng lịch 
bái vọng làm lễ thụ lịch. Xong rồi đem thôi. Lại truyền dụ cho ở Kinh hôm ấy 
những quyển lịch ở thành ra in theo phải thiết triều ở điện Thái Hòa, 
lệ ban cấp chia công, chép ra làm Hoàng trƣởng tử và các quan lƣu 
phép thƣờng. Lại chuẩn định: các Kinh làm lễ bái vọng, rồi lấy sách lịch 
dinh trấn từ Bình Hòa trở ra, Thanh chia cấp cho trong ngoài” (Quốc sử 
Hóa trở vào, lệ trƣớc đều đến ngày quán triều Nguyễn, 2006b, tập 2: 
mồng 1 tháng 12 ban lịch, quan bộ 105). Tuy nhiên, đến tháng 12/1840, 
mới đƣa giao lịch cho các trấn ấy” vua Minh Mạng cho đặt lại nghi thức 
(Nội các triều Nguyễn, 1993: 472). Về ban lịch long trọng hơn, với việc sắp 
sau, các hoàng đế triều Nguyễn càng đặt các vị trí, ban bệ hành lễ cụ thể 
tỏ ra linh hoạt khi cho các dinh trấn 
 (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, 
đƣợc nhận lịch trƣớc ngày mồng 1 
 tập 5: 867). Dƣới thời Thiệu Trị và Tự 
tháng 12. 
 Đức, nghi lễ dâng lịch, ban lịch chỉ có 
3.3. Nghi thức ban hành lịch Hiệp một vài bổ sung nhỏ. 
Kỷ Bên cạnh đó, triều đình cũng có 
Nghi lễ tiến hành dâng lịch, ban lịch những quy định cụ thể về các khúc 
đƣợc đặt định dƣới thời Gia Long và nhạc tấu lên tƣơng ứng với từng công 
có bổ sung, điều chỉnh dƣới thời đoạn trong nghi thức dâng lịch, ban 
TRƢƠNG ANH THUẬN – LỊCH HIỆP KỶ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 61 
lịch. Minh Mạng năm thứ 13 nhà vua thể hiện tầm quan trọng của việc làm 
quy định: “Hàng năm ngày ban chính lịch, dâng lịch, ban lịch hàng năm của 
sóc, Khâm Thiên giám làm lễ dâng triều đình nhà Nguyễn. 
lịch thì tấu bản nhạc „Nguyên bình‟. 4. KẾT LUẬN 
Quan tuyên chỉ tuyên bố rằng lịch đã Trong giai đoạn trị vì của bốn hoàng 
xong, ban cho trong ngoài rồi đoạn đế đầu triều Nguyễn là Gia Long, Minh 
(quan lại - TG) làm lễ tạ ơn, tấu bản 
 Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức từ năm 
nhạc „Hàm bình‟” (Quốc sử quán triều 
 1802 đến năm 1883, một trong những 
Nguyễn, 2006, tập 3: 288, 290). Không 
 sự kiện quan trọng đã đƣợc ghi vào 
những thế, đến chiếc hộp cùng với 
 lịch sử thiên văn là lịch pháp của dân 
chiếc khăn phủ ở trên dùng khi dâng 
 tộc. Triều Nguyễn đã đƣa vào lƣu 
lịch lên cho vua cũng đƣợc quy định 
 hành lịch Hiệp Kỷ soạn theo phép 
cụ thể về hình thức cũng nhƣ cách 
 Thời Hiến vào năm 1813, có độ chính 
thức sử dụng, bảo quản. Minh Mạng 
 xác cao hơn so với lịch Vạn Toàn 
năm thứ 18 (1837), nhà vua ban sắc: 
 soạn theo phép Đại Thống đƣợc sử 
“Cái hộp kính dâng lịch vua dùng cùng 
 dụng trƣớc đó. Những ghi chép trong 
chỗ bày lịch, thì cái khăn trùm đều 
 Đại Nam thực lực và Khâm định Đại 
dùng đoạn lông sắc vàng, bốn góc tết 
 Nam hội điển sự lệ về lịch pháp đã 
cánh bạc. Đến kỳ tƣ cho phủ Nội vụ 
 phần nào giúp chúng ta hiểu đƣợc 
lấy của trong kho mà làm để kính 
 công việc in phát lịch ở thời triều 
dâng lịch, việc xong lại cất khăn trùm 
 Nguyễn. Tùy vào đối tƣợng sử dụng 
ấy vào kho” (Nội các triều Nguyễn, 
 mà lịch Hiệp Kỷ phân thành lịch của 
1993: 459). Đến Tự Đức năm thứ hai 
 vua, lịch của quan lại và lịch của dân 
(1849), nhà vua cho sửa đổi đôi chút 
 chúng. Về căn bản, ba loại lịch nêu 
ở chất liệu của chiếc khăn dùng khi 
 trên chỉ khác nhau về hình thức bên 
dâng lịch (Nội các triều Nguyễn, 1993: 
 ngoài, chất liệu in ấn, số lƣợng các 
469). Đặc biệt, từ năm 1849, đối với 
việc dâng lịch ở cung Từ Thọ, hộp bản lịch đƣợc biên soạn, còn nội dung 
đựng và khăn phủ có những thể thức không có nhiều khác biệt. Vì mỗi năm, 
khác khi dâng lịch cho vua: “ hộp Khâm Thiên giám cũng chỉ tính đƣợc 
đựng và khăn phủ, làm riêng một bức một bản lịch Hiệp Kỷ cho năm sau để 
bằng nhiễu hoa đỏ, dài một thƣớc, ban hành trong toàn quốc. 
vẫn để lại trong cung, không đƣợc Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc 
ban ra nhƣ trƣớc” (Nội các triều ban hành lịch đối với sản xuất nông 
Nguyễn, 1993: 469). Nhƣ vậy, từ nghiệp cũng nhƣ các sinh hoạt xã hội 
những khâu nhỏ nhất trong quá trình khác, đặc biệt là việc khẳng định uy 
dâng lịch, ban lịch cũng đƣợc triều quyền của vƣơng triều đối với thần 
Nguyễn quy định tƣơng đối cụ thể, chi dân trong nƣớc cũng nhƣ các khu vực 
tiết và tiến hành theo đúng nghi thức phiên thuộc, nên các hoàng đế triều 
quy định và tôn nghiêm. Điều đó càng Nguyễn rất chú trọng đến quy trình 
62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 
biên soạn, in ấn, nghi lễ dâng lịch, ban sung, phát triển và hoàn chỉnh các quy 
lịch, theo chiều hƣớng càng về sau định liên quan đến lịch pháp, còn hai 
càng trở nên chuyên nghiệp và quy củ. hoàng đế Thiệu Trị và Tự Đức đã kế 
Trong đó, Gia Long và Minh Mạng là thừa và áp dụng và hầu nhƣ ít có sự 
hai vị hoàng đế đã đặt nền tảng, bổ điều chỉnh, thay đổi.  
CHÚ THÍCH 
(1) Khi khảo cứu về vấn đề này, Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn cho rằng từ khi Triệu Đà thôn tính 
nƣớc ta cho đến năm Đinh Tiên Hoàng lập quốc, lịch đƣợc sử dụng ở nƣớc ta là loại đƣợc 
dùng chính thức ở trung ƣơng hoặc một phần phía nam Trung Quốc khi nƣớc này xảy ra cát 
cứ phân liệt. Từ đời Đinh đến hết đời Lý Thái Tông, các vua Việt dùng lịch hàng năm do vua 
Tống cấp cho. Tuy nhiên, dƣới thời vua Lý Thánh Tông, với lòng tự tôn dân tộc cộng thêm 
việc một số triều thần nhà Lý đã học đƣợc phép tính lịch Tống, nên ông đã tìm cách tính lịch 
và ban lịch riêng của triều đại mình. Sử liệu cũng ghi chép lại không ít các lần đổi lịch trong 
lịch sử các triều đại quân chủ Việt Nam. Dƣới thời Trần năm 1339, dựa trên kiến nghị của 
Đặng Lộ, Trần Hiến Tông đã cho đổi lịch Thụ Thời ra lịch Hiệp Kỷ. Năm 1401, nhà Hồ lại 
cho đổi lịch Hiệp Kỷ thành lịch Thuận Thiên (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 53-59). 
(2) Theo Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn, năm 1780, Kinh đô Phú Xuân bị nghĩa quân Tây Sơn 
đánh chiếm, chúa Nguyễn Phúc Thuần cùng thân thích chạy vào Gia Định. Nguyễn Phúc 
Chủng (sau là Gia Long) nối ngôi ở Sài Gòn, ra lệnh vẫn giữ niên hiệu Cảnh Hƣng và tháng 
Chạp năm ấy (Canh Ngọ), làm lễ ban sóc. Sách Đại Nam thực lục chính biên có chú thích 
tên lịch là Vạn Toàn (bấy giờ đọc là Vạn Tuyền, đến đời Thiệu Trị 1847 mới kiêng tên vua 
mà đổi). Lúc bấy giờ, trong khi bôn ba, triều đình chúa Nguyễn vẫn có ngƣời soạn lịch và 
tên lịch Vạn Toàn chậm nhất cũng xuất hiện từ năm 1780. Ta không rõ rằng trong những 
năm Phúc Chủng bị quân Tây Sơn đuổi bắt và phải bỏ chạy sang trú ở Xiêm cho đến năm 
1787, thì dùng lịch nào. Ta chỉ thấy những sử thần triều Nguyễn đời sau chép sử đoạn này 
vẫn theo lịch Đại Thống nhƣ triều Lê. Sau khi đánh bại Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế, cuối 
năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long mới thi hành trở lại lịch Vạn Toàn (Hoàng Xuân Hãn, 
1982: 66). 
(3) Hiện nay, sử liệu không nói rõ các triều đại quân chủ nƣớc ta từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX 
đã sử dụng phép tính lịch nào. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu lịch pháp Việt Nam giai 
đoạn này, Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn đã phát hiện ra các tháng nhuận đƣợc ghi chép trong 
các tài liệu lịch sử nƣớc ta với lịch của ngƣời Trung Hoa dƣới thời Thanh không giống nhau. 
Chúng ta đều biết, khi nhà Thanh thống trị Trung Hoa, lịch Đại Thống đƣợc sử dụng trƣớc 
đó bị thay thế bằng lịch Thời Hiến. Vì vậy, có lẽ khi nhà Thanh đã đổi sang sử dụng lịch 
pháp mới thì các triều đại Việt Nam vẫn sử dụng phép cũ (Đại Thống) nên mới xảy ra sự 
không trùng khớp nhƣ vậy. Bằng việc nghiên cứu phép Đại Thống thông qua phần Lịch chí 
trong Nguyên sử và Minh sử, kết hợp với các thuật toán và sự hỗ trợ của máy tính, Giáo sƣ 
Hoàng Xuân Hãn đã tiến hành tính lịch Việt Nam giai đoạn thế kỷ XV - XVIII và cho ra kết 
quả hoàn toàn phù hợp với những tháng nhuận ghi trong sử liệu Việt. Điều này cho phép 
khẳng định, dƣới thời Lê sơ, Lê Trung hƣng, Tây Sơn và giai đoạn đầu triều Nguyễn, 
phép tính lịch đƣợc các vƣơng triều sử dụng chính là Đại Thống (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 
62-65). 
TRƢƠNG ANH THUẬN – LỊCH HIỆP KỶ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 63 
(4) Tháng 4, Gia Long năm thứ 6 (1807), khi sai Lễ bộ Đặng Đức Siêu kiêm quản việc Khâm 
Thiên giám, Gia Long có dụ rằng: “Việc suy lƣờng độ số của trời cần phải biết trƣớc, nếu để 
hiện tƣợng đã xảy rồi mới biết, thế chẳng là thiếu trách nhiệm ƣ?”. Trƣớc kia, mỗi khi gặp 
nhật thực, nguyệt thực, ngƣời Thanh gửi công điệp sang, bấy giờ Khâm Thiên giám mới tâu 
báo, nên phải răn bảo nhƣ thế”. Điều đó có nghĩa là trên thực tế ở thời điểm trƣớc đó và bấy 
giờ, các quan thiên văn triều Nguyễn không thể dự báo chính xác, thậm chí còn tính không 
ra đƣợc những ngày có hiện tƣợng nhật thực, nguyệt thực mà phải dựa vào thông báo của 
nhà Thanh (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tập 1: 699). 
(5) Theo Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn, chỗ này Nguyễn Hữu Thận tâu không chính xác. Vì sự 
thật là lịch Thời Hiến không theo phép Đại Thống (trừ khoảng thời gian từ 1665 đến 1668) 
(Hoàng Xuân Hãn, 1982: 66). 
(6) Trong Đại Nam thực lục cũng chép về sự kiện này nhƣ sau: “Gia Long năm thứ 9 (1810) 
(Thanh Gia Khánh năm thứ 15), tháng 4, Nguyễn Hữu Thận từ nƣớc Thanh trở về, đem 
dâng sách Đại Thanh lịch tượng khảo thành, nói: “Lịch Vạn Toàn của nƣớc ta cùng với sách 
Đại Thanh Thời Hiến, từ trƣớc đều dùng phép lịch Đại thống của nhà Minh, hơn ba trăm 
năm, chƣa có sửa đổi, càng lâu càng sai. Khoảng năm Khang Hy nhà Thanh mới tham hợp 
phép lịch của Tây dƣơng mà chép thành sách này. Sách suy tính tinh tƣờng, so với lịch Đại 
Thống kỹ hơn, mà phép tam tuyến bát giác lại rất là vi diệu. Xin giao cho Khâm Thiên giám, 
sai thiên văn sinh học lấy phƣơng pháp ấy, thì thiên độ mới đều, mà thời tiết đƣợc đúng”. 
Vua khen phải” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tập 1: 786). 
(7) Đại Nam thực lục ghi chép: “Nhâm Thân, Gia Long năm thứ 11 (1812) (Thanh Gia Khánh 
năm thứ 17), mùa xuân, tháng Giêng, Sai Tham tri Hộ bộ là Nguyễn Hữu Thận kiêm Phó 
quản lý Khâm Thiên giám sự vụ. Hữu Thận giỏi về sao và lịch, sang sứ nƣớc Thanh học 
đƣợc lịch pháp, thuật càng thêm tinh. Vua từng cùng bàn về thiên tƣợng, rất khen ngợi” 
(Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, tập 1: 831). 
(8) Ở ghi chép này, theo đúng lôgic phải là “Từ đấy, nguyệt lệnh, lịch pháp đều theo phép nhà 
Thanh”. Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn cho rằng, ở đây có sự nhầm lẫn. Tuy nhiên, Hán tự chữ 
Lê (黎) và chữ Thanh (清) hoàn toàn khác nhau, vậy có lẽ nào Phan Thúc Trực lại có sự 
nhầm lẫn nhƣ vậy (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 67). 
(9) Tên lịch Hiệp Kỷ chính thức xuất hiện ở nƣớc ta dƣới thời Trần. Trong Đại Việt sử kí toàn 
thư có chép năm 1339, Đặng Lộ xin đổi tên lịch Thụ Thì (授時曆) đƣơng thời đang dùng thành 
lịch Hiệp Kỷ (協紀曆) và đƣợc vua Trần Hiến Tông chuẩn y (Ngô Sĩ Liên, 1993: 246). 
(10) Nhật lịch, tức “Hiệp Kỷ lịch”, một loại âm lịch để xem ngày tháng, do “thƣợng quốc” ban 
cho nƣớc chƣ hầu để tỏ ý rằng, nƣớc chƣ hầu ấy bị lệ thuộc phải theo chính sách của 
thƣợng quốc. “Nhật lịch” ở đây không có nghĩa là cuốn sổ của sử quan ghi những sự việc 
hằng ngày của triều đình quân chủ. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Hoàng Xuân Hãn. 1982. “Lịch và lịch Việt Nam”. Tập san Khoa học Xã hội (Paris), số 
9. 
2. Ngô Sĩ Liên. 1993. Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 
3. Nội các triều Nguyễn. 1993. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập XV. Huế: Nxb. 
Thuận Hóa. 
64 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 
4. Phan Thúc Trực. 2009. Quốc triều di biên. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin. 
5. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2002. Đại Nam thực lục, tập 1. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 
6. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006. Đại Nam thực lục, tập 3, 5, 6. Hà Nội: Nxb. Giáo 
dục. 
7. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006a. Đại Nam liệt truyện, tập 2. Huế: Nxb. Thuận Hóa. 
8. Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006b. Đại Nam thực lục, tập 2. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 

File đính kèm:

  • pdflich_hiep_ky_duoi_trieu_nguyen_1802_1883.pdf