Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27

BÀI 4. Một dãy số nguyên a1; a2; : : : ; an được gọi là răng cưa nếu a1 < a2,

a2 > a3, a3 < a4; : : :, hay nói cách khác, a2k−1 < a2k với mọi 0 < 2k ≤ n và

a2k > a2k+1 với mọi 1 < 2k + 1 ≤ n.

(a) Có bao nhiêu dãy răng cưa a1; a2; a3 sao cho 1 ≤ ai ≤ 5 với mọi

i = 1; 2; 3?

(b) Có bao nhiêu dãy răng cưa a1; a2; a3; a4; a5 sao cho 1 ≤ ai ≤ 5 với mọi

i = 1; : : : ; 5?

BÀI 5. Cho các ma trận thực A; B cỡ n × n thoả mãn A = A2B. Giả sử A; B

có cùng hạng. Chứng minh rằng

(a) Các hệ phương trình AX = 0 và BX = 0 có cùng tập nghiệm trong

Rn;

(b) AB = (AB)2;

(c) B = B2A.

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 1

Trang 1

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 2

Trang 2

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 3

Trang 3

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 4

Trang 4

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 5

Trang 5

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 6

Trang 6

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 7

Trang 7

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 8

Trang 8

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 9

Trang 9

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 122 trang xuanhieu 1740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27

Kỷ yếu Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 27
Hà Nội). — Thời gian cần thiết là
 √ √
 400 + x2 + 400 + z2 y
 t = + .
 30 50
 Sử dụng bất đẳng thức
 √ p
 a2 + x2 + b2 + y2 ≥ p(a + b)2 + (x + y)2
 thì
 p(x + z)2 + 402 y p(100 − y)2 + 1600 y
 t ≥ + = + = g(y).
 30 50 30 50
 46
 — Khảo sát hàm số g(y) tìm được t = khi y = 70 km.
 min 15
5 PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
Bài 5.1 (ĐH Tây Bắc). 1. Xét tính liên tục của hàm số f(x) với x ∈ R.
Xét f (x) = 2x − [x] trên R.
Với x0 ∈/ Z ⇒ n 0 sao cho
n < x0 − ε < x0 < x0 + ε < n + 1 ⇒ [x0 − ε] = [x0] = [x0 + ε] = n.
Vì vậy ta có lim f (x) = 2xo − n = f (x0). Vậy f (x) liên tục với x0 ∈/ Z.
 x→x0
Với x0 ∈ Z ta có
 lim f (x) = 2xo − xo = x0 = f (x0)
 +
 x→x0
 lim f (x) = 2xo − (xo − 1) = x0 + 1 6= f (x0)
 −
 x→x0
Vậy f (x) chỉ liên tục phải tại x0, không liên tục trái x0 ∈ Z nên f (x) gián
đoạn tại x0 ∈ Z.
 3
 Z
2. Chứng minh hàm số f(x) khả tích trên đoạn [0, 3] và tính f(x)dx.
 0
Trên đoạn [0, 3] theo ý 1, thì f (x) chỉ gián đoạn tại 1,2 và 3 do đó f (x) khả
tích trên [0; 3].
Ta có
 3 1 2 3
 Z Z Z Z
 f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + f (x)dx
 0 0 1 2
 1 2 3
 Z Z Z
 = 2xdx + (2x − 1)dx + (2x − 2)dx
 0 1 2
 = 1 + 2 + 3 = 6
104
Bài 5.2 (ĐH Tây Bắc). Đặt M = max |f 0(x)|. Khi đó ta có −M ≤ f 0(x) ≤
 0≤x≤1
M, ∀x ∈ [0, 1].
Do f > 0 nên nhân hai vế bất đẳng thức trên với f(x) ta được
 −Mf(x) ≤ f 0(x)f(x) ≤ Mf(x), ∀x ∈ [0, 1].
Lấy tích phân bất đẳng thức trên từ 0 tới x ta được
 x x
 Z 1 1 Z
 −M f(t)dt ≤ f 2(x) − f 2(0) ≤ M f(t)dt, ∀x ∈ [0, 1].
 2 2
 0 0
Tiếp tục nhân các vế bất đẳng thức trên với f(x) ta được
 x x
 Z 1 1 Z
 −Mf(x) f(t)dt ≤ f 3(x) − f 2(0)f(x) ≤ Mf(x) f(t)dt, ∀x ∈ [0, 1].
 2 2
 0 0
Bây giờ ta tích phân trên [0, 1] bất đẳng thức kép cuối cùng trên đây ta được
  x 2 1 1  x 2
 Z Z Z Z
 3 2
−M  f(t)dt ≤ f (x)dx−f (0) f(x)dx ≤ M  f(t)dt , ∀x ∈ [0, 1].
 0 0 0 0
Từ đó
  1 1   1 2
 Z Z  Z
  3 2 
  f (x)dx − f (0) f(x)dx ≤ M  f(t)dt
  0 0  0
  1 2
 Z
 0
 = max |f (x)|  f(t)dt .
 x∈[0,1]
 0
 2
Bài 5.3 (ĐH Đồng Tháp). Đặt g(x) = e1−x f(x). Khi đó g(1) = f(1) và
 g0(x) = e1−x2 (f 0(x) − 2xf(x)) ∀x ∈ [0, 1].
 1
Áp dụng định lí giá trị trung gian của tích phân của hàm g trên đoạn [0, ],
 3
 1
 1 Z 3
ta suy ra tồn tại x0 ∈ [0, ] sao cho g(x0) = 3 g(x)dx = f(1) = g(1). Áp
 3 0
dụng định lý Rolle cho hàm g trên [x0, 1], ta suy ra tồn tại c ∈ (x0, 1) sao cho
g0(c) = 0 nghĩa là
 f 0(c) = 2cf(c).
5. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 105
 t
 Z
Bài 5.4 (CĐ Sư phạm Nam Định). Đặt F (t) = f(x)dx.
 0
Do đó F 0(t) = f(t) và F (0) = 0, F 0(1) = f(1) = 0.
Đặt g(t) = sin(2019F 0(t)).F (t) trên đoạn [0, 1].
Do f(t) khả vi liên tục trên [0, 1] nên g(t) khả vi liên tục trên đoạn [0, 1].
g0(t) = F 0(t). sin(2019F 0(t)) + 2019F (t).F ”(t). cos(2019F 0(t))
g(0) = F (0). sin(2019F 0(0)) = 0, g(1) = sin(2019F 0(1)).F (1) = 0 (Vì F 0(1) =
F (0) = 0)
Vậy hàm g(t) thỏa mãn các điều kiện của định lý Rolle.
Vậy tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho g0(c) = 0.
Do đó F 0(c). sin(2019F 0(c)) + 2019F (c).F ”(c). cos(2019F 0(c)) = 0.
Nếu cos(2019F 0(c)) = 0 thì F 0(c) = 0 hoặc sin(2019F 0(c)) = 0. Cả 2 trường
 0 2 2
hợp thì sin(2019F (c)) = 0. Mâu thuẫn vì sin a + cos a = 1 với mọi a ∈ R.
Vậy cos(2019F 0(c)) 6= 0. Vậy F 0(c). tan(2019F 0(c)) = −2019F (c).F ”(c).
 c
 Z
Do đó ta có f(c). tan(2019f(c)) = −2019f 0(c). f(x)dx.
 0
Bài 5.5 (CĐ Sư phạm Nam Định). a) Theo giả thiết ta có f 0(x) ≤ 6 và f(x) ≥
 0 với mọi x ∈ [0, 1] và f(1) ≥ 0. Do đó 2f 0(x).f(x) ≤ 12f(x).
 Lấy t ∈ [0, 1] bất kỳ và ta có
 t t
 Z Z
 2f 0(x)f(x)dx ≤ 12f(x)dx.
 0 0
 Do đó
 t t
 Z Z
 2f(x)d(f(x)) ≤ 12 f(x)dx.
 0 0
 t
 Z
 2 t
 Tương đương với f (x)0 ≤ 12 f(x)dx. Hay
 0
 t
 Z
 f 2(t) − f 2(0) ≤ 12 f(x)dx.
 0
 t
 Z
 ⇔ f 2(t) ≤ 12 f(x)dx.
 0
106
 1
 Z
 Cho t = 1 ta được f 2(1) ≤ 12. f(x)dx = 4. Do đó 0 ≤ f(1) ≤ 2.
 0
 t
 Z
b) Theo câu a) ta có f 3(t) ≤ 12f(t). f(x)dx (1).
 0
 t
 Z
 Đặt F (t) = f(x)dx, do đó F 0(t) = f(t) và F (0) = 0, F (1) = 1/3,
 0
 F 0(0) = f(0) = 0.
 1 1
 Z Z
 Từ (1) ta có f 3(t)dt ≤ 12 F 0(t).F (t)dt.
 0 0
 1 1
 Z Z
 3 2 1 2 2 2
 ⇔ f (x)dx ≤ 12 F (x)d(F (x)) = 6F (x) = 6F (1) − 6F (0) = .
 0 3
 0 0
 Z x
Bài 5.6 (ĐH Phạm Văn Đồng). 1. Với mọi x 6= 0, ϕ(x) liên tục nên ϕ(t)dt
 0
 1
khả vi tại x, và e x2 khả vi với mọi x 6= 0. Do đó f(x) khả vi với mọi x 6= 0.
Khi đó, với mọi x 6= 0,
 Z x
 0 2 1 1
 x2 x2
 f (x) = − 3 e ϕ(t)dt + e ϕ(x)
 x 0
 x
 2 1 Z
 x2
 = − 3 e ϕ(t)dt + 1.
 x 0
 0 2 − 1 2 3 0
2. Với mọi t 6= 0, ta có ϕ (t) = e t2 = ϕ(t). Từ đó 2ϕ(t) = t ϕ (t). Do đó,
 t3 t3
lấy tích phân và sử dụng công thức tích phân từng phần, với mọi x ≥ 0,
 Z x Z x Z x
 2 ϕ(t)dt = t3ϕ0(t)dt = t3d (ϕ(t))
 0 0 0
 x Z x
 3  2
 = t ϕ(t) − 3 t ϕ(t)dt
 0 0
 Z x
 = x3ϕ(x) − 3 t2ϕ(t)dt.
 0
Từ đó, suy ra đẳng thức cần chứng minh.
5. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 107
Ta có, với mọi x ≥ 0,
 x
 1 Z
 e x2 ϕ(t)dt
 f(x) − f(0)
 = 0
 x − 0 x
  3 Z x 
 1 x 3 2
 e x2 ϕ(x) − t ϕ(t)dt
 2 2
 = 0 (11)
 x
 Z x
 t2ϕ(t)dt
 x2 3
 = − 0 .
 2 2 xϕ(x)
Nhận thấy 0 ≤ t ≤ x thì 0 = ϕ(0) ≤ ϕ(t) ≤ ϕ(x). Do đó
 Z x Z x x3
 0 ≤ t2ϕ(t)dt ≤ t2ϕ(x)dt = ϕ(x).
 0 0 3
Từ đó
 Z x
 t2ϕ(t)dt
 x2
 0 ≤ 0 ≤ . (12)
 xϕ(x) 3
 0
Chính vì thế, (11) và (12) cho ta đạo hàm phải f+(0) = 0.
 0
Mặc khác, vì f là hàm lẻ nên dễ dàng ta cũng có đạo hàm trái f−(0) = 0. Từ
đó, ta kết luận điều phải chứng minh.
Có thể sử dụng quy tắc L’Hospitalcùng với x3ϕ0(x) = 2ϕ(x), với mọi x 6= 0,
 Z x
 t2ϕ(t)dt
 x2ϕ(x)
 lim 0 = lim
 x→0+ xϕ(x) x→0+ ϕ(x) + xϕ0(x)
 x2ϕ(x)
 = lim 2
 x→0+
 ϕ(x) + x2 ϕ(x)
 x4
 = lim
 x→0+ x2 + 2
 = 0.
108
3. Sử dụng quy tắc L’Hospitalcùng với x3ϕ0(x) = 2ϕ(x), với mọi x 6= 0,
 Z x
 ϕ(t)dt
 f(x) ϕ(x)
 lim = lim 0 = lim
 x→0 x3 x→0 x3ϕ(x) x→0 3x2ϕ(x) + x3ϕ0(x)
 ϕ(x)
 = lim
 x→0 3x2ϕ(x) + 2ϕ(x)
 1
 = lim
 x→0 3x2 + 2
 1
 = .
 2
Bài 5.7 (ĐH Phạm Văn Đồng). Sử dụng công thức tích phân từng phần,
 Z b 1 Z b
 f(x) sin(nx)dx = − f(x)d (cos(nx))
 a n a
 1 b 1 Z b
  0
 = − f(x) cos(nx) + f (x) cos(nx)dx
 n a n a
 1 1 Z b
 = (f(a) cos(na) − f(b) cos(nb)) + f 0(x) cos(nx)dx.
 n n a
Vì f và f 0 liên tục trên đoạn [a, b] nên theo định lý Weierstrass, f và f 0 bị chặn
trên đoạn [a, b]. Tức là, tồn tại M > 0 sao cho |f(x)| ≤ M và |f 0(x)| ≤ M, với
mọi x ∈ [a, b]. Do đó
 Z b 
   1 M(b − a)
  f(x) sin(nx)dx ≤ (|f(a)| + |f(b)|) + .
  a  n n
Từ đó ta kết luận
 Z b
 lim f(x) sin(nx)dx = 0.
 n→+∞ a
Bài 5.8 (ĐH Thủy lợi Hà Nội). Áp dụng Bất đẳng thức Schwarz ta có
 1 Z 1  Z 1 1 
 √ =  p(1 + x2)3f(x)dx =  (1 + x2)2f(x)√ dx
    2 
 2  0   0 1 + x 
 1 1
 Z 1  2 Z 1  2
 2 4 2 1
 6 (1 + x ) f (x)dx 2 dx
 0 0 1 + x
 1 √
 Z 1  2 π
 = (1 + x2)2(1 + x2)2f 2(x)dx
 0 2
5. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 109
 1 √
 Z 1  2 π
 < 2 (1 + x2)2f 2(x)dx .
 0 2
 Z 1 1
Từ đó: (1 + x2)2f 2(x)dx > .
 0 2π
Bài 5.9 (ĐH Thủy lợi Hà Nội). + Giả sử tồn tại hàm f khả vi trên [0; 2] và
thỏa mãn các tính chất đã nêu.
+ Với x ∈ (0; 2), áp dụng Định lý Lagrange cho f(x) trong [0; x]: tồn tại
 f(x) − f(0) f(x) − 1
c ∈ (0; x): f 0(c ) = = −1, từ đó suy ra f(x) 1 − x
 1 1 x − 0 x > >
 f(x) − f(2) f(x) − 1
+ Tương tự, tồn tại c ∈ (x; 2) : = = f 0(c ) 1, và từ
 2 x − 2 x − 2 2 6
đó f(x) > x − 1.
+ Kết hợp lại ta có: với x ∈ [0; 2] thì f(x) > |x − 1|, từ đó
 Z 2 Z 2 Z 1 Z 2
 f(x)dx > |x − 1|dx = (−x + 1)dx + (x − 1)dx = 1.
 0 0 0 1
 Z 2 Z 2
+ Từ tính liên tục của f và giả thiết | f(x)dx| 6 1 suy ra | f(x)dx| = 1,
 0 0
điều này xảy ra khi và chỉ khi f(x) = |x − 1|. Tuy nhiên hàm f(x) = |x − 1|
không khả vi tại x = 1, vậy nên không thể tồn tại hàm f thỏa mãn các tính
chất đã nêu.
Bài 5.10 (ĐH Thủy lợi Hà Nội). Ta có
 1 1
 Z 2 f(x) Z f(x)
 I = dx + dx
 f(x) + f(1 − x) 1 f(x) + f(1 − x)
 0 2
 1 1
 Z 2 f(x) Z 2 f(1 − x) 1
 I = dx + dx = .
 0 f(x) + f(1 − x) 0 f(x) + f(1 − x) 2
Bài 5.11 (ĐH SPKT Vĩnh Long). Ta có
 1 1 1 1
 Z Z Z Z
 3 = (x + f 0(x))2dx = x2dx + 2 xf 0(x)dx + (f 0(x))2dx
 0 0 0 0
 1
 1 Z 2
 = + 2 xf 0(x)dx +
 3 3
 0
 1
 Z
 = 1 + 2 xf 0(x)dx
 0
110
 1 1
 Z Z
Hay xf 0(x)dx = 1. Xét xf 0(x)dx. Đặt
 0 0
  u = x
 dv = f 0(x)dx
Dẫn đến
  du = dx
 v = f(x)
Ta được
 1 1 1
 Z Z Z
 0 1
 1 = xf (x)dx = [xf(x)]0 − f(x)dx = − f(x)dx.
 0 0 0
 1
 Z
Suy ra f(x)dx = −1.
 0
  x  x
 Z  Z
 0  0  0 0 0
Bài 5.12 (ĐH Nha Trang). |f(x).f (x)| =  f (t)dt . |f (x)| ≤ |f (t)| dt. |f (x)|.
  0  0
 2019
 2019 2019 x   x 2
 Z Z Z Z 
 0 0 0 1 0 
 |f(x).f (x)|dx ≤  |f (t)| dt. |f (x)| d x =  |f (t)| dt  .
 2 
 0 0 0 0 0
  2019 2 2019
 1 Z 2019 Z
= |f 0 (x)| dx ≤ (f 0(x))2dx.
 2  2
 0 0
Bài 5.13 (ĐH GTVT ). a)
 x 0 x
 Z f(t) Z f(t) Z f(t)
 dt = dt + dt
 1 + at 1 + at 1 + at
 −x −x 0
 0 x
 Z f(−u) Z f(t)
 = − du + dt
 1 + a−u 1 + at
 x 0
 x x
 Z f(u)au Z f(t)
 = du + dt
 1 + au 1 + at
 0 0
 x
 Z
 = f(t)dt.
 0
5. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 111
 π π
 Z sin nx Z sin nx
 b) Áp dụng công thức phần a), ta có I = dx = dx.
 n (1 + 2019x) sin x sin x
 −π 0
 Với n ≥ 2, thì
 sin(nx) = sin(nx − 2x) cos 2x + cos(nx − 2x) sin 2x
 = sin(nx − 2x)(1 − 2 sin2 x) + 2 cos(nx − 2x) sin x. cos x
 = sin(nx − 2x) + 2 sin x [cos(nx − 2x) cos x − sin(nx − 2x) sin x]
 = sin(nx − 2x) + 2 sin x cos(nx − x).
 Do đó
 π
 Z sin nx
 I = dx
 n sin x
 0
 π
 Z sin(nx − 2x) 
 = + 2 cos(nx − x) dx
 sin x
 0
 π
 2 
 = In−2 + sin(xn − x) = In−2, ∀n ≥ 2.
 n − 1 0
 Vậy
 (
 I0 = 0 nếu n = 2k,
 In =
 I1 = π nếu n = 2k + 1.
Bài 5.14 (ĐH GTVT ). Do f liên tục trên [0, 1] nên tồn tại c ∈ [0, 1] sao cho
|f(c)| = max |f(x)| = M. Với u > 0, ta có
 x∈[0,1]
 1 1
  1  u  1  u
 Z Z
 u u
  |f(x)| dx ≤  M dx = M.
 0 0
Do f liên tục tại c nên với ∀ > 0, tồn tại [α, β] ⊂ [0, 1] sao cho |f(x)|−|f(c)| ≥
−, ∀x ∈ [α, β]. Vậy
 |f(x)| ≥ M − , ∀x ∈ [α, β].
112
Khi đó
 1 1
  1  u  β  u
 Z Z
 u u
  |f(x)| dx ≥  |f(x)| dx
 0 α
 1
  β  u
 Z
 u
 ≥  (M − ) dx
 α
 1
 = (M − )(β − α) u .
Cho u → +∞, ta được
 1
  1  u
 Z
 u
 (M − ) ≤ lim  |f(x)| dx ≤ M, ∀ > 0.
 u→+∞
 0
Cho  → 0, ta được
 1
  1  u
 Z
 u
 lim  |f(x)| dx = M = max |f(x)|.
 u→+∞ x∈[0,1]
 0
Bài 5.15 (ĐH Hàng Hải). Ta có các đồng nhất thức sau (dùng giả thiết b)):
 b b b
Z (f(x))2020 Z (f(x))2019 Z (f(x))2020 (f(x))2019 
 dx − dx = − dx
 (g(x))2019 (g(x))2018 (g(x))2019 (g(x))2018
a a a
 b
 Z [(f(x))2019 − (g(x))2019] 
= [f(x) − g(x)] + [f(x) − g(x)] dx
 (g(x))2019
 a
 b b
 Z [(f(x))2019 − (g(x))2019]  Z
= [f(x) − g(x)] dx + [f(x) − g(x)]dx
 (g(x))2019
 a a
 b
 Z [(f(x))2019 − (g(x))2019] 
= [f(x) − g(x)] dx.
 (g(x))2019
 a
Để ý rằng [(f(x))2019 − (g(x))2019][f(x) − g(x)] ≥ 0 (∀x ∈ [a, b]) và a < b ta
có:
 b
 Z [(f(x))2019 − (g(x))2019] 
 [f(x) − g(x)] dx ≥ 0.
 (g(x))2019
 a
Vậy:
 b b
 Z (f(x))2020 Z (f(x))2019
 dx ≥ dx.
 (g(x))2019 (g(x))2018
 a a
5. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 113
Bài 5.16 (ĐH KT Hà Nội). a) Đa thức P (x) = A.(x − c)(d − x) + 1 với
  1 1 
0 < A < min , , thỏa mãn các điều kiện của bài toán.
 c.d (1 − c).(1 − d)
 1 1
 Z Z
b) Chỉ ra f(x)xndx = 0 với mọi số tự nhiên n. Suy ra f(x).[Q(x)]mdx = 0
 0 0
với Q(x) là một đa thức bậc 2 bất kỳ và m là số tự nhiên bất kỳ.
Phản chứng tồn tại c ∈ [0; 1] sao cho f(c) 6= 0. Vì bài toán đúng với f(x) thì
cũng đúng với −f(x) và ngược lại, do đó ta coi f(c) > 0.
Bởi tính liên tục của f(x) trên [0; 1] và f(c) > 0 nên tồn tại a, b thỏa mãn
0 0 với mọi x ∈ [a, b]. Lấy c1, c2 thỏa mãn a <
c1 < c2 < b. Áp dụng câu a), tìm được đa thức bậc hai P (x) thỏa mãn
 min P (x) ≥ 1 > P (x) ≥ 0 với mọi x ∈ [0; c1) ∪ (c2; 1]. Theo tính chất hàm
x∈[c1;c2]
bậc hai ta có max P (x) ≤ P (a) < 1 và max P (x) ≤ P (b) < 1.
 x∈[0;a] x∈[b;1]
Mặt khác, với mỗi số tự nhiên m ≥ 1, ta có
 1 a b 1
 Z Z Z Z
0 = f(x)[P (x)]mdx = f(x)[P (x)]mdx + f(x)[P (x)]mdx + f(x)[P (x)]mdx
 0 0 a b
 a c 1
 Z Z 2 Z
 ≥ f(x)[P (x)]mdx + f(x)[P (x)]mdx + f(x)[P (x)]mdx
 0 c1 b
 a c 1
 Z Z 2 Z
 ≥ f(x)[P (x)]mdx + f(x)dx + f(x)[P (x)]mdx.
 0 c1 b
Ta lại có: với mỗi m ≥ 1,
 a a
 Z Z
 |f(x)|[P (x)]mdx ≤ [P (a)]m |f(x)|dx,
 0 0
và
 1 1
 Z Z
 |f(x)|[P (x)]mdx ≤ [P (b)]m |f(x)|dx.
 b b
 a
 Z
Vì khi m → +∞ , ta có [P (a)]m → 0 và [P (b)]m → 0 nên f(x)[P (x)]mdx →
 0
0,
114
 1
 Z
và f(x)[P (x)]mdx → 0 khi m → +∞.
 b
Từ các kết quả trên, ta nhận được
 c
 Z 2
 0 ≥ f(x)dx.
 c1
 c
 Z 2
Vì f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên [c1; c2] nên f(x)dx > 0. Điều này
 c1
mẫu thuẫn với bất thẳng thức ngay trên. Suy ra f(x) = 0 với mọi x ∈ [0; 1].
6 PHƯƠNG TRÌNH HÀM
Bài 6.1 (ĐH SPKT Vĩnh Long). Cho x = −1, ta được f(−1) = 2019f(−1) +
2018
Suy ra f (−1) = −1
Đạo hàm hai vế, ta được
 f 0(2019x + 2018) = f 0(x)
 x − 2018
Lần lượt thay x bởi
 2019
 x − 2018
 f 0(x) = f 0
 2019
  x − 2018 
 − 2018 x − 20192 + 1
 = f 0  2019  = f 0
  2019  20192
 = ...
 x − 2019n + 1
 = f 0
 2019n
Cho n → ∞, ta được f 0(x) = f 0(−1) = a = const
Suy ra, f(x) = ax + b.
Mà −1 = f(−1) = −a + b ⇒ b = a − 1.
Nên f(x) = ax + a − 1, ∀x ∈ R.
Kiểm tra lại ta thấy đúng.
6. PHƯƠNG TRÌNH HÀM 115
Bài 6.2 (ĐH SPKT Vĩnh Long). Ta có:
 1 1 1 1
 Z 2 Z Z Z
  − 1 f(x) 0  −f(x) 0 2 − 1 f(x) 0
 0 ≤ e 2 f (x) + 2 dx = e (f (x)) dx + 4 e 2 f (x)dx + 4 dx
 0 0 0 0
 1
 Z
 −f(x) 0 2 − 1 f(1) − 1 f(0)
 = e (f (x)) dx − 8(e 2 − e 2 ) + 4
 0
 1
 Z
 = e−f(x)(f 0(x))2dx − 4
 0
 1
 Z
Suy ra e−f(x)(f 0(x))2dx ≥ 4
 0
 1
 Z
Mà theo giả thiết e−f(x)(f 0(x))2dx ≤ 4, nên suy ra
 0
 1
 Z
 e−f(x)(f 0(x))2dx = 4
 0
 1
 Z 2
  − 1 f(x) 0  − 1 f(x) 0
Do đó e 2 f (x) + 2 dx = 0 và e 2 f (x) = −2
 0
 − 1 f(x)
Hay −2e 2 = −2x + C
Mà f (0) = 0 nên C = −2.
Vậy, f(x) = −2 ln(x + 1).
Bài 6.3 (ĐH GTVT ). Từ giả thiết, với ∀x ∈ R:
  x  x
 f(x) − f =
 2019 2019
  x   x  x
 f − f =
 2019 20192 20192
  x   x  x
 f − f =
 20192 20193 20193
 ···
 ···
  x   x  x
 f − f = .
 2019n−1 2019n 2019n
116
Cộng vế với vế, các đẳng thức trên, ta được
 n k
  x  X  1 
 f(x) − f = x .
 2019n 2019
 k=1
Cho n → +∞, do f liên tục nên
 +∞ n
 X  1  1
 f(x) − f(0) = x = x .
 2019 2018
 n=1
 x
Vậy f(x) = 2019 + , ∀x ∈ .
 2018 R
 x
Ngược lại, dễ dàng kiểm tra f(x) = 2019 + , ∀x ∈ thỏa mãn các điều
 2018 R
kiện của đề bài.
Bài 6.4 (ĐH KT Hà Nội). Từ giả thiết và áp dụng khai triển Taylor cho hàm
số f(x) tại x = 0, với mỗi x ∈ (0; 1], tồn tại c nằm giữa 0 và x sao cho:
 x2
 f(x) = f(0) + f 0(0)x + f 00(c). .
 2
 2019 2019 x2
Suy ra f(x) ≤ + .x + 6057. với mọi x ∈ (0; 1]. Vì f(x) liên tục
 4 2 2
trên [0; 1] nên bất đẳng thức đúng cho mọi x ∈ [0; 1].
 1
 Z  2019 2019 x2 
Do đó, ta có 0 ≤ f(x) − − .x − 6057. dx ≤ 0.
 4 2 2
 0
 2019 2019 x2
Suy ra f(x) = + .x + 6057. với mọi x ∈ [0; 1].
 4 2 2
 2019 2019 x2
Dễ thấy hàm số f(x) = + .x + 6057. thỏa mãn các điều kiện bài
 4 2 2
toán.

File đính kèm:

  • pdfky_yeu_ky_thi_olympic_toan_hoc_sinh_vien_hoc_sinh_lan_thu_27.pdf