Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay

Chùa Bảo Tịnh được tổ sư Liễu Quán khai sơn vào

khoảng năm 1710, thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, có vị trí nằm

ở giữa trung tâm thành phố Tuy Hòa. Đến nay, chùa Bảo Tịnh

bằng nhiều hoạt động khác nhau đã tiếp tục truyền tải giá trị

của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Phật tử. Trong

bài viết này, tác giả tập trung làm rõ niềm tin của tín đồ chùa

Bảo Tịnh hiện nay qua khảo sát bằng phương pháp định lượng

và định tính nhằm góp phần làm rõ vai trò của chùa Bảo Tịnh

đối với cộng đồng tín đồ Phật giáo ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh

Phú Yên hiện nay.

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 1

Trang 1

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 2

Trang 2

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 3

Trang 3

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 4

Trang 4

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 5

Trang 5

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 6

Trang 6

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 7

Trang 7

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 8

Trang 8

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 9

Trang 9

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 4400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay

Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo chùa Bảo Tịnh hiện nay
rong kh ảo sát c ủa chúng tôi, ni ềm tin tôn giáo được đo 
thông qua t ần su ất đi l ễ, m ục đích đi l ễ, hành vi tìm hi ểu giáo lý Ph ật 
giáo, đọc t ụng kinh. 
 Về t ần su ất đi l ễ, Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh có t ỉ l ệ đi l ễ cao nh ất: 
tháng hai l ần vào ngày r ằm và m ồng m ột Âm l ịch. R ất ít Ph ật t ử trong 
nhóm kh ảo sát không bao gi ờ đi l ễ và m ột n ăm đi l ễ vài l ần. N ữ có t ỉ 
lệ đi l ễ tháng hai l ần nhi ều h ơn nam. 
 Có s ự khác bi ệt v ề hành vi đi l ễ gi ữa hai nhóm đã quy y và ch ưa 
quy y. Trong đó, nhóm đã quy y có t ỉ l ệ đi l ễ tháng hai l ần cao h ơn 
nhi ều so v ới nhóm ch ưa quy y. Điều này ph ản ánh nhóm đã quy y có 
nhu c ầu đi l ễ cao h ơn, ni ềm tin đố i v ới Ph ật giáo c ủa nhóm này c ũng 
được nhìn nh ận là l ớn h ơn. Ngoài chùa B ảo T ịnh, đa s ố Ph ật t ử còn đi 
lễ t ại các chùa khác, tuy nhiên v ới nhóm Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh thì h ọ 
đi l ễ ch ủ y ếu t ại chùa B ảo T ịnh. Khi được h ỏi có đi l ễ nhi ều chùa 
không, m ột Ph ật t ử cho bi ết. “Dạ có. Nhi ều, nh ưng chùa B ảo T ịnh là 
chính ” (N ữ, 36 tu ổi, quy y 20 n ăm). Có s ự khác bi ệt gi ữa các nhóm 
về hành vi đi l ễ nhi ều chùa trong đó nam có t ỉ l ệ đi l ễ chùa khác nhi ều 
hơn nữ v ới độ khác bi ệt lên t ới 15,4% và Ph ật t ử đã quy y có t ỉ l ệ đi l ễ 
nhi ều h ơn Ph ật t ử ch ưa quy y. Hành vi này th ể hi ện ni ềm tin c ủa Ph ật 
tử là ni ềm tin h ướng chung v ề Ph ật h ơn là ni ềm tin riêng bi ệt đố i v ới 
chùa B ảo T ịnh. 
 Bi ểu 1. Tỉ l ệ đi l ễ chùa khác ngoài chùa B ảo Tịnh c ủa Ph ật t ử 
 chùa B ảo T ịnh 
52 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 2019 
 Ngu ồn: Kh ảo sát c ủa tác gi ả. 
 Về m ục đích đi l ễ, m ục đích đi l ễ l ớn nh ất c ủa Ph ật t ử chùa B ảo 
Tịnh là để tìm hi ểu giáo lý Ph ật giáo. “Đi chùa để mình h ọc h ỏi giáo 
pháp, h ọc h ỏi cách làm ng ười cho t ốt h ơn” (N ữ, 36 tu ổi, quy y 20 
năm). “ Đi chùa nh ằm m ục đích để tu s ửa b ản thân mình t ốt h ơn theo 
nh ư l ời Ph ật d ạy, mình mu ốn noi g ươ ng theo Ph ật thì ph ải tu t ập, học 
theo Ph ật d ạy” (Nữ, quy y n ăm 15 tu ổi, tham gia Gia đình Ph ật t ử từ 
nh ỏ t ại chùa). 
 Đến chùa để nghe th ấm nhu ần giáo lý Ph ật giáo, để tránh b ị nhi ễm 
thói x ấu ngoài xã h ội c ũng là m ục đích đi l ễ c ủa m ột s ố Ph ật t ử. “Cu ộc 
sống xã hội hi ện nay b ị thoái hóa làm ảnh h ưở ng đế n t ư t ưở ng của 
con ng ườ i, khi ến con ng ười dễ b ị sai l ầm l ạc l ối, nên đế n chùa để 
nghe các s ư th ầy gi ảng pháp, đọ c kinh để bi ết s ống t ốt h ơn” (N ữ, quy 
y n ăm 14 tu ổi). 
 Đây là m ục đích ch ủ đạ o v ới t ất c ả các nhóm nam, n ữ, đã quy y và 
không quy y. Điều này th ể hi ện ni ềm tin đúng đắ n c ủa Ph ật t ử chùa 
Bảo T ịnh đố i v ới Ph ật giáo. Nh ững m ục đích mang tính nh ập th ế, 
hướng t ới gi ải quy ết nh ững v ấn đề cu ộc s ống tr ần t ục nh ư đi l ễ để 
nh ận được s ự phù tr ợ chi ếm t ỉ l ệ không cao. 
 Ch ức n ăng an đị nh tinh th ần c ủa Ph ật giáo c ũng được th ể hi ện rõ 
qua m ục đích đi lễ c ủa Ph ật t ử. Đa s ố Ph ật t ử đi l ễ v ới m ục đích cho 
lòng thanh th ản. Nhóm Ph ật t ử nữ và nhóm đã quy y h ướng đế n m ục 
đích này khi đi l ễ nhi ều h ơn nhóm nam và nhóm ch ưa quy y. Kho ảng 
cách, cách bi ệt gi ữa các nhóm này v ề m ục đích tìm s ự bình an thanh 
Huỳnh Hoàng Lưu. Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo  53 
th ản cho cá nhân gi ữa cu ộc s ống b ề b ộn g ấp gáp th ời công nghi ệp hóa, 
hi ện đạ i hóa là khá l ớn. 
 Nguyên nhân đi l ễ c ủa Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh cho th ấy đa s ố Ph ật 
tử hướng đế n m ột ni ềm tin chân chính. S ố Ph ật t ử lựa ch ọn đi l ễ là do 
mu ốn tìm hi ểu Ph ật giáo chi ếm t ỉ l ệ cao (72,2 % ch ưa quy y và 82,2 % 
đã quy y). Nhóm Ph ật t ử đã quy y có t ỉ l ệ l ựa ch ọn nguyên nhân đi l ễ 
này cao h ơn so v ới nhóm ch ưa quy y. Nh ưng nữ Ph ật t ử lựa ch ọn 
nguyên nhân đi l ễ để tìm hi ểu giáo lý Ph ật giáo th ấp hơn nam gi ới 
(79,5 % n ữ và 84,6 % nam). Bên c ạnh vi ệc đi l ễ để có được s ự giác 
ng ộ cho b ản thân, m ột s ố Ph ật t ử còn mu ốn ho ằng bá Ph ật pháp cho 
nh ững ng ười đồ ng tu và nh ững ng ười có c ăn duyên. “Trau dồi b ản 
thân, nếu có duyên tri ển khai ph ật pháp cho m ọi ng ườ i đồ ng tu ” 
(ph ỏng v ấn sâu nam gi ới, đi chùa t ừ nh ỏ). 
 Tìm hi ểu v ề Ph ật giáo, giáo lý Ph ật giáo c ũng là m ột trong nh ững 
tác nhân quan tr ọng c ủa Ph ật t ử thu ần thành khi đến chùa. Giáo lý c ơ 
bản nh ất mà nhi ều Ph ật t ử nói đến chính là lu ật nhân qu ả. Đây là quy 
lu ật chi ph ối vòng luân hồi, nghi ệp báo c ủa con ng ười. Kết qu ả kh ảo 
sát b ằng b ảng h ỏi cho th ấy 50,5 % số ng ười được h ỏi đã quy y và 38,9 
% ch ưa quy y; 46,2% là nam gi ới, 50% là n ữ gi ới đế n l ễ ở chùa B ảo 
Tịnh là do mu ốn tìm hi ểu Ph ật giáo. “Thì tác nhân của con là tìm hi ểu 
cái giáo lý đạo Ph ật, thì con xem nh ững kinh sách c ủa giáo lý nhà 
Ph ật để l ại, thì con th ấy cái lu ật nhân qu ả là r ất hay. Cái lu ật nhân 
qu ả c ủa đạ o Ph ật r ất tuy ệt v ời là anh gieo nghi ệp nào thì anh tr ả 
nghi ệp n ấy, thì con tin cái lu ật nhân qu ả mà con theo c ủa đạ o Ph ật... ” 
(ph ỏng v ấn sâu nam gi ới, 71 tu ổi, Huynh tr ưởng gia đình Ph ật t ử). 
 Về hành vi đi l ễ, tr ước h ết là trang ph ục khi đế n chùa, đa s ố Ph ật t ử 
ý th ức được đế n chùa c ần ph ải ăn m ặc trang nghiêm, nh ư: “Đi t ụng 
kinh thì m ặc áo tràng, còn đi Ph ật t ử thì mình có đồ c ủa Ph ật t ử. Đi 
sinh ho ạt thì có đồ quy đị nh c ủa Ph ật t ử riêng. Còn áo tràng thì để 
mình lên l ạy Ph ật cho trang nghiêm” (ph ỏng v ấn sâu nữ gi ới, 36 
tu ổi, quy y đã 20 n ăm). Trang ph ục Ph ật t ử theo quan ni ệm c ủa Ph ật 
tử này là trang ph ục theo quy định c ủa Gia đình Ph ật t ử: “Quy định 
trong G ĐPT là khi mình đi sinh ho ạt thì ph ải m ặc đồ ng ph ục. Ví d ụ, 
đến Đoàn Thi ếu n ữ tr ực thì thi ếu n ữ ph ải m ặc áo dài, còn nh ư bình 
54 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 2019 
th ường thì m ặc qu ần tây và áo lam để g ọi là đoàn th ể G ĐPT, không 
mặc l ộn x ộn được. Còn nh ững ng ười đi l ễ thì không c ần nguyên t ắc. 
Ch ủ y ếu để h ướng cho ng ười ta t ới chùa, n ếu nh ư nguyên t ắc quá thì 
ng ười ta không đi chùa n ữa” (ph ỏng v ấn sâu nữ, 36 tu ổi, quy y đã 20 
năm). Nhìn chung, nguyên t ắc trang ph ục khi đi l ễ theo Ph ật t ử chùa 
Bảo T ịnh là Ăn m ặc kín đáo, đàng hoàng, trang nghiêm, trang ph ục 
đồ lam, áo tràng (ph ỏng v ấn sâu n ữ, quy y t ừ 15 tu ổi). 
 Về c ảm giác sau khóa lễ, k ết qu ả kh ảo sát cho th ấy, Ph ật t ử có 
nh ững c ảm nh ận tích c ực sau khi l ễ Ph ật. Đa s ố Ph ật t ử cảm th ấy bình 
an sau mỗi l ần l ễ Ph ật (86,3%). Có s ự khác bi ệt không đáng k ể gi ữa 
nam và n ữ v ề c ảm giác bình an thu được sau khóa lễ. Ph ật t ử trong các 
nhóm trình độ h ọc v ấn khác nhau có s ự khác bi ệt v ề c ảm giác bình an 
thu được sau khi l ễ Ph ật. Theo k ết qu ả kh ảo sát, Ph ật t ử ở nhóm có 
trình độ h ọc v ấn t ừ THPT tr ở xu ống có t ỉ l ệ c ảm th ấy bình an cao h ơn 
nhóm Ph ật t ử có trình độ h ọc v ấn t ừ THPT tr ở lên. 
 Nhóm Ph ật t ử đã quy y c ũng có t ỉ l ệ c ảm th ấy bình an sau khi l ễ 
Ph ật cao h ơn so v ới nhóm ch ưa quy y. Thanh th ản, tho ải mái, yên tâm 
và vui v ẻ c ũng là c ảm nh ận c ủa nhi ều Ph ật t ử sau khi đi l ễ Ph ật 
(71,8%; 65,0%; 58,1% và 58,1% ). Nh ững c ảm nh ận mang tính tiêu 
cực nh ư s ợ hãi, lo l ắng, hay không có c ảm giác gì r ất ít Ph ật t ử lựa 
ch ọn (2,6%; 4,3% và 8,5%). 
 Đa s ố Ph ật t ử được h ỏi có tham gia nghe gi ảng giáo lý (88,9%), tuy 
nhiên, m ức độ nghe gi ảng giáo lý th ường xuyên còn th ấp. Ch ỉ có 
27,4% Ph ật t ử được h ỏi nghe gi ảng giáo lý hàng tu ần và 24,8% nghe 
gi ảng giáo lý hàng tháng. Có s ự khác bi ệt gi ữa Ph ật t ử nam và n ữ; 
Ph ật t ử đã quy y và ch ưa quy y v ề hành vi tham gia nghe gi ảng giáo 
lý. Ở m ức độ hàng tu ần, nam tham gia nhi ều h ơn n ữ (30,8 % và 25,6 
%); nhóm đã quy y tham gia nhi ều h ơn nhóm ch ưa quy y (29,3 % và 
16,7 %). Tuy nhiên, t ỉ l ệ nam không bao gi ờ nghe gi ảng giáo lý c ũng 
cao h ơn n ữ (12,8 % so v ới 10,3 %). 
 Về hành vi t ụng đọ c kinh , đa s ố Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh ngoài đọc 
tụng kinh ở chùa còn có đọc t ụng kinh t ại nhà (82,9%). Có th ể nói, 
đây là ch ỉ báo tích c ực cho th ấy tính thu ần thành c ủa Ph ật t ử chùa B ảo 
Tịnh. Nhi ều Ph ật t ử cảm nh ận được ích l ợi c ủa vi ệc đọ c t ụng kinh ở 
Huỳnh Hoàng Lưu. Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo  55 
chùa c ũng nh ư t ại nhà chính là do: “ đọc để hoàn thi ện b ản thân mình, 
tự giác, giác tha, ngh ĩa là t ự giác ng ộ cho mình và giác ng ộ cho m ọi 
ng ườ i xung quanh ” (N ữ, quy y n ăm 15 tu ổi). “ Tụng kinh r ất hay, giúp 
hi ểu rõ v ề giáo lý Ph ật giáo để áp d ụng trong cu ộc s ống th ườ ng ngày ” 
(N ữ, đi chùa t ừ nh ỏ). Cũng có nh ững Ph ật t ử mong mu ốn được t ăng 
ph ước đứ c thông qua vi ệc đọ c kinh Ph ật. “ Đọc kinh s ẽ làm mình t ăng 
thêm ph ước đứ c” (N ữ, 36 tu ổi, quy y 20 n ăm). M ột s ố Ph ật t ử tr ải 
nghi ệm được l ợi ích tr ực ti ếp c ủa vi ệc đọ c t ụng kinh Ph ật, nh ư: có 
được c ảm giác th ư thái, nh ẹ nhàng, an vui “Mình đọc r ồi mình th ấy 
sau cái gi ờ t ụng kinh thì cái đầu óc mình th ấy có v ẻ nó nh ẹ nhàng 
hơn t ạo m ột c ảm giác an vui và nh ẹ nhàng th ư thái ” (Nam, 52 tu ổi, 
công ch ức). 
 Kết lu ận 
 Phân tích kết qu ả kh ảo sát cho th ấy, Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh có ni ềm 
tin tôn giáo sâu s ắc, số l ượng các Ph ật t ử tham gia vào các hành vi tôn 
giáo chi ếm t ỉ l ệ cao. Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh có tâm th ế hướng v ề ni ềm 
tin tôn giáo chân chính. Trong xu th ế th ế t ục hóa và nh ập th ế nh ư hi ện 
nay, nhi ều Ph ật t ử hướng v ề ni ềm tin mang tính th ế t ục hay nh ập th ế, 
tức m ục đích đi l ễ h ướng v ề gi ải quy ết nh ững m ưu c ầu trong cu ộc 
sống tr ần th ế. Trong b ối c ảnh đó, đa s ố Ph ật t ử chùa B ảo T ịnh mong 
mu ốn đi l ễ để tìm hi ểu giáo lý Ph ật giáo, để có được s ự thanh th ản 
trong lòng. Đây là nh ững giá tr ị đáng trân quý, là c ơ s ở để đánh giá 
vai trò ch ức n ăng c ủa các ngôi chùa Ph ật giáo nói chung và chùa B ảo 
Tịnh nói riêng đối v ới Ph ật t ử trong xã h ội hi ện nay. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Nhi ều tác gi ả (2015), Nhớ v ề m ột ngôi tr ường , Nxb. H ội Nhà v ăn, Hà N ội. Đây 
 là t ập th ơ v ăn, hình ảnh k ỉ y ếu th ầy và trò c ủa c ựu h ọc sinh b ồ đề l ưu l ại nh ững 
 kho ảng kh ắc c ủa tr ường trung h ọc t ư th ục b ồ đề hi ếu x ươ ng c ủa Ph ật giáo Phú 
 Yên và ch ấm d ứt ho ạt động sau 5 niên khóa 1970-1975. 
2 Mặc dù th ời Hậu Lê, năm 1578, vua Lê Thánh Tông ti ến vào Nam và xác định 
 ranh gi ới Đại Vi ệt cho kh ắc ch ữ vào núi đá bia, s ử g ọi là núi Th ạch Bi. Nh ưng 
 quy ền ki ểm soát th ật s ự ch ưa có, vẫn còn thu ộc ng ười Ch ăm Pa (Chiêm Thành). 
 Lúc b ấy gi ờ, Phú Yên được xác đị nh t ừ đèo Cù Mông đến đèo Đại L ĩnh. Đến 
 bây gi ờ không còn v ết tích v ẫn là d ấu ch ấm h ỏi cho các nhà s ử h ọc, kh ảo c ổ. 
 Đến năm 1578, chúa Nguy ễn mở r ộng b ờ cõi v ề ph ươ ng Nam chinh ph ục và thu 
 nh ận vùng đất này, đến n ăm 1597 sai công th ần Lươ ng V ăn Chánh và m ột s ố di 
56 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 2019 
 dân vào vùng đất này khai ấp, lập nghi ệp. Đến n ăm 1611, Phú Yên chính th ức 
 được đặ t tên v ới c ấp hành chính là Ph ủ, kế ti ếp đời chúa Nguy ễn phúc Khoát 
 năm 1744 chuy ển thành Dinh, t ừ đó các nhà sử học lấy m ốc năm 1611 làm điểm 
 hình thành c ủa t ỉnh Phú Yên vì có c ơ quan hành chính cấp Ph ủ. Vì v ậy, kho ảng 
 cách Tổ s ư Li ễu Quán khai s ơn ngôi chùa này chênh l ệnh nhau kho ảng 100 n ăm 
 so v ới m ốc n ăm 1611. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Thích Minh C ảnh (ch ủ biên) (2011), Từ điển Ph ật h ọc Hu ệ Quang (t ập1, 5), 
 Nxb. T ổng h ợp Tp. Hồ Chí Minh. 
2. Đoàn V ăn Chúc (2011) (d ịch), Các c ấu trúc xã h ội h ọc, Nxb. Văn hóa thông tin, 
 Hà N ội. 
3. Nguy ễn Đình Chúc (2014), Ch ư tôn Thi ền Đứ c Ph ật giáo Phú Yên trong và 
 ngoài T ỉnh , Nxb. T ổng h ợp, Tp. Hồ Chí Minh. 
4. Nguy ễn Đình Chúc (2015), Lược s ử chùa Ch ư Tôn Phú Yên , Nxb. T ổng h ợp Tp. 
 Hồ Chí Minh. 
5. Vũ Đứ c Chính (Thích Thanh Nhi ễu) (2010), Tìm hi ểu m ột s ố ảnh h ưởng tôn giáo 
 đến đờ i s ống v ăn hóa tinh th ần c ủa ng ười Vi ệt hi ện nay , Lu ận v ăn th ạc s ĩ, 
 Tr ường Đạ i h ọc Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn Hà Nội. 
6. Lê H ồng Ch ươ ng (2007), Từ điển đơn v ị hành chính Vi ệt Nam, Nxb. Từ điển 
 Bách khoa, Hà N ội. 
7. Dươ ng Ng ọc D ũng (2016), Tôn giáo nhìn t ừ vi ễn c ảnh Xã hội h ọc, Nxb. H ồng 
 Đức, Tp. Hồ Chí Minh. 
8. Nguy ễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu đị a b ạ tri ều Nguy ễn Phú Yên , Nxb. Tp. 
 Hồ Chí Minh. 
9. Lê V ăn Đính (2007), “Bàn thêm v ề ảnh h ưởng c ủa Ph ật giáo trong đờ i s ống xã 
 hội Việt Nam hi ện nay”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 10, tr. 16-22. 
10. Nguy ễn Hi ền Đứ c (1995), Lịch s ử Ph ật giáo Đàng Trong , Nxb. Tp. Hồ Chí 
 Minh. 
11. Thích Tâm Giác (1964), Vi ệt Nam Ph ật giáo tranh đấu s ử, Nxb. Hoa Nghiêm. 
12. Cao Huy Giu (biên D ịch, 2013), Đại Vi ệt S ử Ký Toàn Th ư, Nxb. Th ời đại, Hà 
 Nội. 
13. Đỗ Lan Hi ền (Ch ủ biên) (2017), Nh ững bi ến độ ng trong đờ i s ống tôn giáo hi ện 
 nay và tác động c ủa nó đế n l ối s ống ng ười Vi ệt, Nxb. Chính tr ị qu ốc gia S ự th ật. 
14. Tr ần H ồng Liên (2010), Tìm hi ểu ch ức n ăng xã h ội c ủa Ph ật giáo Vi ệt Nam , 
 Nxb. Tp. H ồ Chí Minh. 
15. Chu Vi ết Luân (ch ủ biên) (2006), Phú Yên th ế và l ực trong th ế k ỷ XXI , Công ty 
 Cổ ph ần Kinh t ế đố i ngo ại xuất b ản. 
16. Một s ố v ấn đề lý thuy ết và ph ươ ng pháp nghiên c ứu nhân h ọc, Tr ường Đại h ọc 
 Khoa h ọc Xã h ội và Nhân V ăn, Đại h ọc Qu ốc gia Tp. H ồ Chí Minh, 2006. 
17. Đặng H ải Mai (2002), Từ điển tôn giáo , Nxb. T ừ điển bách khoa, Hà N ội. 
18. Nguy ễn Th ị Minh Ng ọc (2017), Vai trò c ủa tôn giáo trong xây d ựng ni ềm tin xã 
 hội, Nxb. Ph ươ ng Đông. 
Huỳnh Hoàng Lưu. Khảo sát niềm tin tín đồ Phật giáo  57 
19. Lê M ạnh Thát (Tái b ản 2002), Lịch s ử Ph ật giáo Vi ệt Nam ( t ập1,2,3), Nxb. Tp. 
 Hồ Chí Minh. 
20. Nguy ễn Đình T ư (2004), Non n ước Phú Yên , Nxb.Thanh niên, Hà N ội. 
21. UBND T ỉnh Phú Yên (2003), Địa chí Phú Yên , Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 
22. Vi ện Đạ i h ọc Hu ế (d ịch) (1963), Hải Ngo ại K ỷ S ự, (Thích Đại Sán), Ủy ban 
 Phiên d ịch S ử li ệu Vi ệt Nam xu ất b ản. 
Abstract 
 RESEARCH ON THE BUDDHISTS’ FAITH OF B ẢO T ỊNH 
 BUDDHIST TEMPLE AT PRESENT 
 Huynh Hoang Luu 
 Tuy Hòa Dist., Phu Yen Province, Vietnam 
 Bảo T ịnh Buddhist temple was established by Li ễu Quán monk in 
1710, during the period of Nguy ễn Phúc Khoát Lord. The temple is 
situated in the centre of Tuy Hòa city. Through many activities, B ảo 
Tịnh Buddhist temple has currently transmitted the values of 
Buddhism to the spiritual life of Buddhist. In this article, the author 
focuses on clarifying the Buddhists’ faith of B ảo T ịnh pagoda through 
quantitative and qualitative survey in order to indicate the role of B ảo 
Tịnh pagoda towards the Buddhist community in Tuy Hòa city, Phú 
Yên province today. 
 Keywords: Buddhism; Buddhists; Bao Tinh; Tuy Hoa; Phu Yen; 
role. 

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_niem_tin_tin_do_phat_giao_chua_bao_tinh_hien_nay.pdf