Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc

TÓM TẮT

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nhà quản lý doanh nghiệp đã

đánh giá lại mô hình tổ chức và thấy được vai trò của quản trị rủi ro cũng như vai

trò của kiểm toán nội bộ trong mỗi doanh nghiệp. Nó đặt ra sự cần thiết phải xây

dựng kiểm toán nội bộ giúp doanh nghiệp xác định và đánh giá rủi ro, đặc biệt là

rủi ro trọng yếu ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

Nghiên cứu này tổng hợp các nghiên cứu về kiểm toán nội bộ từ những năm 1990

đến nay qua việc nghiên cứu về chức năng của kiểm toán nội bộ và thực hiện

kiểm toán nội bộ. Từ đó, nghiên cứu cũng chỉ ra một số hướng nghiên cứu trong

tương lai về kiểm toán nội bộ. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu

có cấu trúc xây dựng 10 bước theo nghiên cứu của Massaro và cộng sự [1].

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 1

Trang 1

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 2

Trang 2

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 3

Trang 3

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 4

Trang 4

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 5

Trang 5

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 6

Trang 6

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 7

Trang 7

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 10720
Bạn đang xem tài liệu "Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc

Hướng mới trong nghiên cứu kiểm toán nội bộ: Nghiên cứu tài liệu có cấu trúc
iên quan đến việc lựa 
chọn phương pháp và kỹ thuật kiểm toán. Nghiên cứu cũng 
chỉ ra một số khó khăn liên quan đến quá trình lập kế 
hoạch và quá trình thực hiện kiểm toán ảnh hưởng đến 
hiệu quả kiểm toán. Trong quá trình lập kế hoạch bị thiếu 
thời gian và rối loạn thông tin. Tiếp theo là rào cản tổ chức 
và số lượng kiểm toán viên nội bộ còn ít. Các công cụ 
thường được các kiểm toán viên áp dụng trong quá trình 
kiểm toán bao gồm: phỏng vấn, kế hoạch kiểm toán, thông 
báo kiểm toán, phân tích tài liệu nguồn, quan sát trực tiếp, 
danh sách kiểm tra, phân tích tài liệu, phỏng vấn, phân tích 
giao thức kiểm soát, xác minh và bảng câu hỏi. Đối với câu 
hỏi về mức độ kết nối giữa kiểm toán nội bộ và chức năng 
lập kế hoạch trong một công ty, hơn một nửa số người 
được hỏi trả lời rằng nó là trung bình và cao. Chỉ có 13% số 
người được hỏi trả lời rằng nó rất cao và đầy đủ. Mặt khác, 
khi trả lời câu hỏi liệu kiểm toán có đóng góp cho việc thực 
hiện các mục tiêu của công ty hay không, chỉ có 1/3 số 
người được hỏi cho biết họ đóng góp ở mức độ đầy đủ và 
rất lớn, trong khi 3/4 - ở mức độ trung bình và lớn. Ngoài ra, 
cải thiện kế hoạch chiến lược chỉ được đề cập bởi 2% số 
người được hỏi. Đây là một trong những lĩnh vực ít được 
kiểm toán nhất trong một công ty, mặc dù thực tế đây là 
vấn đề quan trọng nhất theo quan điểm phát triển của tổ 
chức. Nghiên cứu cũng xác nhận rằng việc xem xét kiểm 
toán trong quá trình lập kế hoạch ảnh hưởng đến hiệu quả 
của các giải pháp đã thực hiện. Thật không may, trong 
trường hợp của các công ty được kiểm tra, việc xem xét 
kiểm toán nội bộ ở giai đoạn lập kế hoạch là không đủ, và 
kiểm toán góp phần thực hiện các mục tiêu của công ty ở 
mức độ trung bình. 
Nghiên cứu [45] cũng khẳng định vẫn còn mơ hồ về các 
quy trình, mục đích và hoạt động của IA. Những câu hỏi đặt 
ra như: Lý do tại sao chúng ta có IA, họ được giao nhiệm vụ 
gì trong thực tế, cách họ vận hành như thế nào? Sự khác 
biệt trong thành công của kiểm toán nội bộ này với kiểm 
toán nội bộ khác là ra sao? Và các quy trình chính và các 
yếu tố thành công khi thiết lập chức năng kiểm toán nội bộ 
là gì? Nhóm tác giả cũng khẳng định, những vấn đề đó là 
hướng nghiên cứu mới tiếp theo trong tương lai về IA. 
Trong nghiên cứu [15], tác giả thực hiện khảo sát và 
đánh giá các hoạt động, chức năng của kiểm toán nội bộ 
thông qua 4 giai đoạn của kiểm toán nội bộ. Thứ nhất, việc 
lập kế hoạch kiểm toán liên quan đến việc truy cập không 
hạn chế, thiết lập số liệu đánh giá hiệu quả các hoạt động, 
xác định nội dung kiểm toán trọng yếu trong quá trình kinh 
doanh, đánh giá hiệu quả của thực hiện chính sách, việc bổ 
nhiệm kiêm toán viên, năng lực giám sát của kiểm toán 
viên cho mục đích đào tạo. Tiếp theo là giai đoạn thực hiện 
kiểm toán là thực hiện kiểm toán các hoạt động trọng yếu, 
kiểm toán đúng tiến độ, kiểm tra sự hiểu biết thông tin, các 
giao dịch xử lý, phát hiện lỗi, sử dụng thống kê để xem xét 
hiệu quả hệ thống. Thứ ba, báo cáo kiểm toán với hoạt 
động: có kiến nghị kiểm toán là dễ dàng nhất, các báo cáo 
kiểm toán được chấp nhận mà không truy vấn thêm cũng 
dễ với kiểm toán nội bộ, còn việc nêu rõ ý nghĩa, tiềm năng 
của những tồn tại, thảo luận với nhà quản lý về tính hợp lý 
của kết quả kiểm toán, các khuyến nghị được nêu ra để 
khắc phục và báo cáo liên quan quản lý tài nguyên là khó 
khăn. Cuối cùng là các theo dõi sau kiểm toán bao gồm: 
mẫu được theo dõi việc thực hiện các khuyến nghị kiểm 
P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 ECONOMICS - SOCIETY 
Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 56 - No. 5 (Oct 2020) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 135
toán, xem xét thông tin phản hồi về hoạt động được kiểm 
toán, quản lý giám sát các hoạt động cải tiến, số liệu phân 
tích thống kê trong việc thực hiện các khuyến nghị, cập 
nhật liên tục các thủ tục kiểm toán. 
Đánh giá chung 
Trong các nghiên cứu cho thấy không có bất cứ nghiên 
cứu nào có giấy tờ làm việc liên quan đến lập kế hoạch. Giai 
đoạn thực hiện kiểm toán các nguồn tài liệu hạn chế. Việc 
theo dõi các khuyến nghị sau kiểm toán cũng chưa được đề 
cập và đánh giá cụ thể trong mỗi cuộc kiểm toán, chưa có 
ghi nhận nào về đàm phán giữa nhà quản lý với kiểm toán 
viên nội bộ - đây là bước quan trọng trong giai đoạn kết 
luận của quy trình kiểm toán nội bộ. Chúng ta thấy rằng, có 
quá ít các nghiên cứu về quy trình, quá trình thực hiện kiểm 
toán nội bộ. Theo nhóm tác giả, nội dung này nên được 
nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc trong tương lai theo bất kỳ 
phương pháp nào. Một khía cạnh cần nhấn mạnh thêm đó 
là giá trị đạo đức của kiểm toán viên nội bộ ảnh hưởng đến 
các giai đoạn của quá trình kiểm toán nội bộ, không chỉ 
khách quan, năng lực mà cần có kỹ năng bao gồm khả 
năng phát hiện những tình huống khó xử về đạo đức và 
giải quyết một cách thành thạo. Đây cũng là lĩnh vực hứa 
hẹn triển vọng nghiên cứu mới trong tương lai về kiểm 
toán nội bộ. 
4. KẾT LUẬN 
Để thực hiện nghiên cứu của mình, nhóm tác giả đã 
xem xét các bài báo được công bố trên các tạp chí chất 
lượng cao từ năm 1990 đến nay. Nghiên cứu đề cập tới hai 
nội dung: chức năng kiểm toán nội bộ và thực hành kiểm 
toán nội bộ. Qua phân tích tổng hợp, thực hiện qua 10 
bước của Massaro [1] cho thấy, quá nhiều chức năng của 
kiểm toán nội bộ, cũng có sự đồng nhất về quan điểm chức 
năng kiểm toán nội bộ. Thực hành kiểm toán nội bộ: quá ít 
thông tin, nghiên cứu về nội dung này, cần có thêm những 
nghiên cứu về cả 4 bước của quá trình thực hiện kiểm toán 
nội bộ. Tuy nhiên, một số nhân tố mới cần khai thác thêm 
phù hợp với chính trị, kinh tế của từng quốc gia. Nhóm tác 
giả cũng nhận thấy, nghiên cứu của mình còn một số hạn 
chế về phạm vi: Các nghiên cứu được thu thập và đánh giá 
chưa có sự phân loại giữa nước phát triển và đang phát 
triển khi có sự khác biệt rất lớn và vai trò cũng như sự phát 
triển của kiểm toán nội bộ và quản trị doanh nghiệp. Vấn 
đề này sẽ được nhóm tác giả nghiên cứu trong tương lai. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 [1]. M. Massaro, J. Dumay, J. Guthrie, 2016. On the shoulders of giants: 
undertaking a structured literature review in accounting. Accounting, Auditing & 
Accountability Journal, vol. 29, no. 5, pp. 767-801, 2016. 
[2]. R. J. Light, D. B. Pillemer, 1984. Summing up; the science of reviewing 
research. 
[3]. J. Saresberiensis, 1955. The Metalogicon of John of Salisbury [Johannes 
Saresberiensis]: A 12.-century Defence of the Verbal and Logical Arts of the Trivium. 
University of California Press,. 
[4]. R. J. S. B. Rayleigh, J. W. S. B. Rayleigh, 1964. An Appraisal of Rayleigh 
(no. 11). Air Force Cambridge Research Laboratories, Office of Aerospace 
Research, US. 
[5]. M. Dixon-Woods, 2010. Systematic reviews and qualitative methods. 
Qualitative research: theory, method and practice. 3rd edn. London: Sage, pp. 
331-46. 
[6]. A. S. Jamal, 2011. The Reality and Constraints of Using Analytical Procedures 
in the Control of Public Fund Jordanian Audit Bureau Case. European Journal of 
Economics, Finance & Administrative Sciences, vol. July2011, no. 34, p. 7. 
[7]. G. Gill, G. Cosserat, 1999. Modern Auditing in Australia. John Wiley & 
Sons Ltd, Chichester, United Kingdom 4th edition. 
[8]. K. S. Pickett, J. M. Pickett, 2010. The internal auditing handbook 3rd. 
Wiley Online Library. 
[9]. K. S. Pickett, J. M. Pickett, 2003. The internal auditing handbook. Wiley 
Online Library.. 
[10]. A. A. M. Al-Twaijry, J. A. Brierley, D. R. Gwilliam, 2003. The 
development of internal audit in Saudi Arabia: An instituonal theory perspective. 
Critical Perspectives on Accounting, vol. 14, no. 5, pp. 507-531. 
[11]. U. L. Anderson, M. H. Christ, K. M. Johnstone, L. E. Rittenberg, 2012. A 
Post-SOX Examination of Factors Associated with the Size of Internal Audit 
Functions. Accounting Horizons, vol. 26, no. 2, pp. 167-191. 
[12]. E. Bielińska-Dusza, 2011. Analysis of internal audit functioning in 
Poland–empirical research findings. Business, Management and Education, vol. 9, 
no. 2, pp. 236-247. 
[13]. A. Mihiotis, N. Konidaris, 2006. Internal auditing: an essential tool for 
adding value and improving the operations of financial institutions and 
organisations. International Journal of Financial Services Management, vol. 2, no. 
1-2, pp. 75-81.. 
[14]. W. Abu-Azza, 2012. Perceived effectiveness of the Internal Audit function 
in Libya: A qualitative study using Institutional and Marxist theories. University of 
Southern Queensland. 
[15]. R. B. Abdullah, 2014. Redefining internal audit performance: Impact on 
corporate governance. fteses: Doctorates and Masters, fteses: Doctorates and 
Masters, Edith Cowan University. 
[16]. M. Al-Akra, W. Abdel-Qader, M. Billah, 2016. Internal auditing in the 
Middle East and North Africa: A literature review. Journal of International 
Accounting, Auditing and Taxation, vol. 26, pp. 13-27. 
[17]. IIA, 2013. IIA position paper: The three lines of defense in effective risk 
management and control. 
[18]. J. V. Carcello, M. Eulerich, A. Masli, D. A. Wood, 2018. The Value to 
Management of Using the Internal Audit Function as a Management Training 
Ground. Accounting Horizons, vol. 32, no. 2, pp. 121-140. 
[19]. A. A. Gramling, M. J. Maletta, A. Schneider, B. K. Church, 2004. The role of 
the internal audit function in corporate governance: A synthesis of the extant internal 
auditing literature and directions for future research. Journal of Accounting literature, 
vol. 23, p. 194, 2004. 
[20]. J. Goodwin-Stewart, P. Kent, 2006. The use of internal audit by 
Australian companies. Managerial Auditing Journal, vol. 21, no. 1, pp. 81-101. 
[21]. M. M. Zain, N. Subramaniam, 2007. Internal auditor perceptions on 
audit committee interactions: A qualitative study in Malaysian public corporations. 
Corporate Governance: An International Review, vol. 15, no. 5, pp. 894-908, 
2007. 
 XÃ HỘI 
 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 56 - Số 5 (10/2020) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn 136
KINH TẾ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 
[22]. D. F. Prawitt, J. L. Smith, D. A. Wood, 2009. Internal audit quality and 
earnings management. The Accounting Review, vol. 84, no. 4, pp. 1255-1280. 
[23]. J. Stewart, N. Subramaniam, 2010. Internal audit independence and 
objectivity: emerging research opportunities. Managerial auditing journal, vol. 25, 
no. 4, pp. 328-360. 
[24]. S. K. Asare, R. A. Davidson, A. A. Gramling, 2008. Internal auditors' 
evaluation of fraud factors in planning an audit: The importance of audit 
committee quality and management incentives. International Journal of Auditing, 
vol. 12, no. 3, pp. 181-203. 
[25]. B. Arel, C. A. Beaudoin, A. M. Cianci, 2012. The impact of ethical 
leadership, the internal audit function, and moral intensity on a financial reporting 
decision. Journal of Business Ethics, vol. 109, no. 3, pp. 351-366. 
[26]. S. Lin, M. Pizzini, M. Vargus, I. R. Bardhan, 2011. The role of the internal 
audit function in the disclosure of material weaknesses. The Accounting Review, 
vol. 86, no. 1, pp. 287-323. 
[27]. C. S. Norman, A. M. Rose, J. M. Rose, 2010. Internal audit reporting 
lines, fraud risk decomposition, and assessments of fraud risk. Accounting, 
Organizations and Society, vol. 35, no. 5, pp. 546-557. 
[28]. R. Davidson, J. Goodwin‐Stewart, P. Kent, 2005. Internal governance 
structures and earnings management. Accounting & Finance, vol. 45, no. 2, pp. 
241-267, 2005. 
[29]. The Role of Internal Auditing in Enterprise-wide Risk Management, 2004. 
[30]. N. A. Manab, M. R. Hussin, I. Kassim, 2007. Empirical study on theory 
and practice of enterprise-wide risk management (EWRM) on internal auditing and 
risk management functions of public listed companies in Malaysia. Concurrent% 
20IV/Session, vol. 201, 2007. 
[31]. A. A. Gramling, P. M. Myers, 2006. Internal auditing's role in ERM: as 
organizations lay their enterprise risk groundwork, many auditors are taking on 
management's oversight responsibilities, new research finds. Internal Auditor, vol. 
63, no. 2, pp. 52-58. 
[32]. N. Castanheira, L. Lima Rodrigues, R. Craig, 2009. Factors associated 
with the adoption of risk-based internal auditing. Managerial Auditing Journal, 
vol. 25, no. 1, pp. 79-98. 
[33]. J. Rönkkö, M. Paananen, J. Vakkuri, 2018. Exploring the determinants of 
internal audit: Evidence from ownership structure. International Journal of 
Auditing, vol. 22, no. 1, pp. 25-39. 
[34]. L. Engelbrecht, Y. Yasseen, I. Omarjee, 2018. The role of the internal 
audit function in integrated reporting: a developing economy perspective. Meditari 
Accountancy Research, vol. 26, no. 4, pp. 657-674.. 
[35]. S. Ljubisavljević, D. Jovanović, 2011. Empirical research on the internal 
audit position of companies in Serbia. Economic annals, vol. 56, no. 191, pp. 123-
141. 
[36]. D. S. Soh, N. Martinov-Bennie, 2011. The internal audit function: 
Perceptions of internal audit roles, effectiveness and evaluation. Managerial 
Auditing Journal, vol. 26, no. 7, pp. 605-622, 2011. 
[37]. M. Roussy, 2013. Internal auditors’ roles: From watchdogs to helpers and 
protectors of the top manager. Critical Perspectives on Accounting, vol. 24, no. 7-
8, pp. 550-571, 2013. 
[38]. E. Vinnari, P. Skærbæk, 2014. The uncertainties of risk management: A 
field study on risk management internal audit practices in a Finnish municipality. 
Accounting, Auditing & Accountability Journal, vol. 27, no. 3, pp. 489-526. 
[39]. M. Roussy, 2015. Welcome to the Day-to-Day of Internal Auditors: How 
Do They Cope with Conflicts?. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, vol. 34, 
no. 2, pp. 237-264. 
[40]. D. G. Mihret, B. Grant, 2017. The role of internal auditing in corporate 
governance: a Foucauldian analysis. Accounting, Auditing & Accountability 
Journal, vol. 30, no. 3, pp. 699-719. 
[41]. Y. Ma’Ayan, A. Carmeli, 2016. Internal audits as a source of ethical 
behavior, efficiency, and effectiveness in work units. Journal of business ethics, vol. 
137, no. 2, pp. 347-363. 
[42]. S. Héroux, A. Fortin, 2012. The internal audit function in information 
technology governance: A holistic perspective. Journal of Information Systems, vol. 
27, no. 1, pp. 189-217. 
[43]. IIA, 2008. Institute of Internal Auditors "International Standards for the 
Proffesional Practice of Internal Auditing. 
[44]. J. Evetts, 2003. The sociological analysis of professionalism: 
Occupational change in the modern world. International sociology, vol. 18, no. 2, 
pp. 395-415, 2003. 
[45]. R. Lenz, U. Hahn, 2015. A synthesis of empirical internal audit 
effectiveness literature pointing to new research opportunities. Managerial 
Auditing Journal, vol. 30, no. 1, pp. 5-33. 
AUTHORS INFORMATION 
Nguyen Thi Du, Pham Thi Thu Oanh 
Faculty of Accouting - Auditing, Hanoi University of Industry 

File đính kèm:

  • pdfhuong_moi_trong_nghien_cuu_kiem_toan_noi_bo_nghien_cuu_tai_l.pdf