Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc

Nội dung chương 4

4.1/ Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

4.2/ Phân loại,tính giá TSCĐ

4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình

4.4/ Kế toán TSCĐ vô hình

4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ

4.6/ Kế toán thuê tài sản

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang xuanhieu 7960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định - Hồ Thị Thanh Ngọc
nh Ngọc 
84 
 Nguyên giá: 
 Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà 
doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ 
hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản 
đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 85 
Khấu hao 
 Khấu hao là sự phân bổ một cách có 
hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ 
hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu 
ích của tài sản đó. 
3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
86 
Giá trị phải khấu hao 
 Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi 
trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh 
lý ước tính của tài sản đó. 
3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
87 
Thời gian sử dụng hữu ích: 
 Là thời gian TSCĐ hữu hình phát huy được 
tác dụng cho SXKD và được tính bằng: 
(a) Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hữu 
hình, hoặc: 
(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính 
tương tự mà DN dự tính thu được từ việc sử 
dụng tài sản. 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
88 
Giá trị thanh lý: 
 Là giá trị ước tính thu được khi hết thời 
gian sử dụng hữu ích của TSCĐ sau khi trừ (-) chi 
phí thanh lý ước tính. 
Giá trị có thể thu hồi: 
 Là giá trị ước tính thu được trong tương lai 
từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh 
lý của chúng. 
3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
89 
Mua ngoài TSCĐ 
Nguyên 
giá 
TSCĐ 
Giá 
trên 
hóa 
đơn 
Các 
chi phí 
liên 
quan 
Các 
khoản 
giảm 
trừ 
= + - 
các chi phí liên quan trực tiếp đến 
việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn 
sang sử dụng 
3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
90 
Mua ngoài TSCĐ 
Chú ý 
Mua ngoài theo phương thức trả góp 
Nguyên giá ghi theo giá trả ngay (giá 
thanh toán 1 lần) 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
91 
TSCĐ do XDCB bàn giao 
Nguyên 
giá 
TSCĐ 
Giá trị 
quyết 
toán 
được 
duyệt 
Các 
chi phí 
liên 
quan 
Các 
khoản 
giảm 
trừ 
= + - 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
92 
Trao đổi TSCĐ 
Trao đổi tương tự 
- TS tương tự là TS có công 
dụng tương tự, trong cùng lĩnh 
vực SXKD và có giá trị tương 
đương 
- Không có khoản lãi hay lỗ 
nào được ghi nhận trong quá 
trình trao đổi. 
- Giá trị TS nhận về bằng giá 
trị còn lại của TS đi trao đổi 
Trao đổi không tương tự 
- Có khoản chênh lệch trả 
thêm hoặc thu thêm. 
-Nguyên giá TS nhận về 
bằng giá trị hợp lý của 
TS nhận về hoặc TS đưa 
đi trao đổi 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
93 
- Thay đổi (lắp đặt thêm hay tháo dở ) một số bộ 
phân của TSCĐ 
- Sửa ch nâng cấp nhằm kéo dài tuổi thọ (hoặc 
làm tăng công suất sử dụng) của TSCĐ 
- Đánh giá lại theo quy định của nhà nước 
Nguyên giá TSCĐ có thay đổi trong quá 
trình sử dụng???? 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
94 
Nguyên tắc trích khấu hao 
+ Mọi TS của DN liên quan đến hoạt động SXKD phải trích khấu 
hao và mức trích khấu hao được hạch toán vào chi phí trong kỳ. 
+ TS đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào SXKD, DN không 
được tính và trích khấu hao nữa. 
+ DN cho thuê TSCĐ theo hợp đồng thuê hoạt động phải trích khấu 
hao đối với TSCĐ cho thuê. 
+ DN đi thuê tài chính TSCĐ thì phải trích khấu hao đối với TSCĐ 
đi thuê tài chính. 
+ Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ VH nhưng không được trích 
khấu hao. 
+ DN không trích khấu hao đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt 
động kinh doanh. 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
95 
* Khấu hao TSCĐ 
3 phương 
pháp trích 
khấu hao 
Khấu hao 
theo đường 
thẳng 
Khấu hao 
theo sản 
lượng 
Khấu hao 
theo số dư 
giảm dần có 
điều chỉnh 
 DN được 
phép lựa 
chọn 1 
trong 3 
phương 
pháp trích 
khấu hao 
phù hợp 
với từng 
loại TSCĐ 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
96 
* Khấu hao theo đường thẳng 
Mức khấu 
hao trung 
bình năm 
Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính 
Thời gian sử dụng hữu ích của TS 
(năm) 
= 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 97 
* Khấu hao theo đường thẳng 
Xác định thời gian sử dụng hữu ích: 
 (a) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản 
đó. 
(b) TSCĐ còn mới, căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ 
được quy định Thông tư 45/2013/TT – BTC ngày 25/4/2013) 
(c) DN muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với 
khung thời gian quy định của nhà nước phải trình bày rõ căn 
cứ để xác định: 
 + Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế. 
 + Hiện trạng của TSCĐ 
 + Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ. 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 98 
* Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 
Mức khấu hao 
trung bình trong 
những năm đầu 
Giá trị còn lại 
của TS 
Tỷ lệ khấu 
hao nhanh 
= x 
Tỷ lệ khấu 
hao nhanh 
Tỷ lệ khấu hao 
theo đường thẳng 
Hệ số điều 
chỉnh 
= x 
Mức khấu hao trung 
bình những năm cuối 
Giá trị còn lại 
Số năm sử dụng còn lại 
= 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 99 
* Khấu hao theo sản lượng 
Mức khấu hao 
trích trong tháng 
của TSCĐ 
Mức khấu 
hao bình 
quân 1 SP 
Số SP sản 
xuất trong 
tháng 
= x 
Mức khấu hao 
bình quân 1 SP 
Nguyên giá TSCĐ 
Sản lượng theo công suất thiết kế 
= 
4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 100 
* Ví dụ về tính khấu hao TSCĐ. 
Ngày 5/3 Công ty A mua một cái máy in, giá chưa thuế 50tr, 
VAT 10%. Chi phí vân chuyển, lắp đặt, chạy thử chi tiền mặt 4 
triệu. Ngày 5/3 máy in lắp đặt xong và đưa vào sử dụng (đã 
thông báo với cơ quan thuế về phương pháp trích khấu hao và 
thời gian trích khấu hao. Hãy tính khấu hao tháng 3, khấu hao 
trung bình tháng, khấu hao trung bình năm. 
(Máy in có mức thời gian sử dụng từ 7 đến 15 năm. Cty quyết 
định lấy 10 năm). 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 101 
 + Biên bản giao nhận 
TSCĐ; 
+ Thẻ TSCĐ; 
+ Biên bản thanh lý TSCĐ 
 + Biên bản giao nhận 
TSCĐ đã sửa chữa lớn 
hoàn thành 
+ Biên bản đánh giá lại 
TSCĐ 
Chứng từ 
kế toán 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 102 
Thủ tục kế toán 
• Khi tăng TS 
lập hội đồng 
nghiệm thu và 
kiểm nhận 
TS. Hội đồng 
này lập Biên 
bản giao nhận 
TS. Bước 1 
• Mỗi loại 
TSCĐ lập 1 
hồ sơ TSCĐ 
Bước 2 
• Căn cứ vào hồ 
sơ, kế toán 
mở thẻ 
TSCĐ. Thẻ 
TSCĐ lập 
xong phải 
được đăng ký 
vào sổ TSCĐ. 
Bước 3 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 103 
Tài khoản sử dụng 
TK 211- TSCĐ hữu hình 
Dư đầu kỳ 
Nguyên giá TSCĐ tăng (do 
mua sắm, do nhân góp vốn, do 
XDCB , đánh giá tăng...) 
Nguyên giá TSCĐ giảm (do 
thanh lý, nhượng bán, đánh 
giá lại) 
Cộng PS tăng Cộng PS giảm 
DCK: Nguyên giá TSCĐ tại 
thời điểm cuối kỳ 
TK 211 được chi tiết thành các TK cấp 2 
 + TK 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc 
 + TK 2112 - Máy móc, thiết bị 
 + TK 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn 
 + TK 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý 
 + TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho SP 
 + TK 2118 - TSCĐ khác 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 104 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
Tài khoản sử dụng 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 105 
Tài khoản sử dụng 
TK 214- Hao mòn TSCĐ 
Hao mòn giảm do giảm TSCĐ 
Dư đầu kỳ 
Hao mòn TSCĐ tăng (do trích 
khấu hao, đánh giá tăng) 
Cộng PS giảm Cộng PS tăng 
DCK: Giá trị hao mòn TSCĐ 
tính đến thời điểm cuối kỳ 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 106 
Tài khoản sử dụng 
TK 214 
được 
chi tiết 
thành 4 
TK cấp 
2 
+ TK 2141 – hao mòn TSCĐ hữu hình 
+ TK 2142 – hao mòn TSCĐ thuê tài chính 
+ TK 2143 – hao mòn TSCĐ vô hình 
+ TK 2147 – hao mòn BĐS đầu tư. 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 107 
Ví dụ 1: tăng TSCĐ do mua ngoài 
1) DN mua thiết bị sản xuất , chưa thanh toán, giá mua 
chưa thuế 760 tr, VAT 10%. TS này được đầu tư từ quỹ 
đầu tư phát triển 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 108 
Tăng TSCĐ 
Ghi đồng thời 2 bút toán: 
- Ghi tăng TSCĐ 
- Ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ 
Không ghi tăng nguồn hình thành 
trong trường hợp TSCĐ được đầu 
tư từ NVKD, vay dài hạn. 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 109 
Ví dụ 2: tăng TSCĐ do mua ngoài, qua lắp đặt 
1) DN mua thiết bị sản xuất , chưa thanh toán, giá mua 
chưa thuế 760 tr, VAT 10%. TS phải qua lắp đặt, chi phí 
lắp đặt như sau: 
- Chi phí thuê chuyên gia hướng dẫn trả bằng tiền mặt 
50tr 
-Chi phí lắp đặt, trả bằng chuyển khoản 150tr 
2) Việc lắp đặt hoàn thành, đưa TSCĐ trên vào sử dụng. 
TS được đầu tư bằng NVKD 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
110 
Ví dụ 3: mua TSCĐ theo phương thức trả chậm 
1) Mua TSCĐ theo hình thức trả góp. Giá mua trả góp là 
590.000.000đ (trong đó lãi trả chậm là 40.000.000đ). DN 
đã trả trước bằng tiền mặt 150.000.000đ. Số còn lại doanh 
nghiệp sẽ thanh toán trong vòng 5 kỳ. Được biết giá thanh 
toán trả ngay của chiếc xe là 500.000.000đ, VAT 10%. TS 
được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển. 
2) Sang kỳ sau: 
-Chi tiền mặt thanh toán cho người bán 88trđ. 
- Phân bổ lãi trả chậm cho kỳ này là 8trđ 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 111 
Ví dụ 4: Trích khấu hao TSCĐ 
1) Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán xác 
định số khấu hao phải trích trong kỳ là 450tr, trong đó: 
- TSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng DN: 240 trđ 
- TSCĐ dùng cho bộ phân bán hàng là 210trđ 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 112 
Ví dụ 5: Các trường hợp tăng khác 
1) DN được đánh giá tăng một TSCĐ, 
nguyên giá tăng thêm là 120trđ, hao mòn 
tăng thêm 12trđ. 
2) DN được tài trợ một thiết bị sản xuất trị 
giá 120trđ, đưa ngay vào sản xuất, DN quyết 
định ghi tăng thu nhập khác. 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 113 
Ví dụ 6: Giảm TSCĐ 
1) Nhượng bán một TSCĐ dùng cho quản lý DN, 
nguyên giá 540trđ, đã trích khấu hao 100trđ. Giá bán 
chưa thuế 460tr, Vat 10%, thu bằng chuyển khoản. 
Chi phí cho việc nhượng bán tài sản chi bằng tiền mặt 
5trđ. 
2) Thanh lý một TSCĐ đã khấu hao hết từ kỳ trước, 
nguyên giá 560tr., phế liệu thu hồi từ thanh lý bán thu 
tiền mặt 15tr. 
4.3/ Kế toán TSCĐ hữu hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 114 
Ví dụ 7: Trao đổi TS không tương tự 
1) DN đem TSCĐ đi trao đổi lấy một TSCĐ khác (trao 
đổi không tương tự), nguyên giá TS nhận về được xác 
định theo giá trị hợp lý của TS nhận về. Nguyên giá TS đi 
trao đổi 180.000.000đ, đã hao mòn 80.000.000đ. Giá trị 
hợp lý của TS đưa đi trao đổi được đánh giá là 
110.000.000đ, vat 10%; giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về 
là 115.000.000đ; vat 10% 
2) DN chi tiền mặt thanh toán phần chênh lệch giữa giá 
trị hợp lý của TS đưa đi và TS nhận về. 
4.4/ Kế toán TSCĐ vô hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 115 
Tài khoản sử dụng 
TK 213- TSCĐ vô hình 
Dư đầu kỳ 
Nguyên giá TSCĐ tăng Nguyên giá TSCĐ giảm (do 
thanh lý, nhượng bán, đánh 
giá lại) 
Cộng PS tăng Cộng PS giảm 
DCK: Nguyên giá TSCĐ tại 
thời điểm cuối kỳ 
4.4/ Kế toán TSCĐ vô hình 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 116 
Ví dụ 8: TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ Dn 
trong giai đoạn triển khai 
1) Chi tiền mặt cho việc nghiên cứu công nghệ sản xuất 
mới (trong giai đoạn triển khai) 120tr. 
2)Tập hợp chi phí cho việc nghiên cứu công nghệ mới 
(xét thấy việc nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ): 
- Lương phải trả nhân viên : 60trđ 
-Chi phí dịch vụ mua ngoài (đã trả bằng chuyển khoản) 
giá chưa thuế 150trđ, VAT 10%. 
3) Kết thúc việc nghiên cứu, DN đăng ký thành công bản 
quyền sáng chế (chi phí đăng kì bản quyền chi tiền mặt 
5trđ). Kế toán ghi tăng TSCĐ vô hình. 
4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 117 
- Thời gian sửa chữa 
dài, TS ngưng hoạt 
động. 
- Phạm vị: sửa chữa 
thay thế cùng một lúc 
những chi tiết chủ yếu 
của TSCĐ 
Chi phí sửa chữa 
thường lớn 
Sửa 
chữa lớn 
- Thời gian sửa 
chữa ngắn. 
- Phạm vi: thay 
thế riêng lẻ 
từng bộ phận, 
Chi phí sửa 
chữa thường 
nhỏ. 
Sửa 
chữa 
thường 
xuyên 
4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 118 
Thủ tục kế toán 
- Khi sửa chữa, phòng kỹ thuật thông báo cho các bộ phận biết. 
Phòng kế toán xếp thẻ TSCĐ cần sửa chữa lớn vào ngăn thẻ TSCĐ 
sửa chữa lớn để theo dõi. 
- Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết chi phí sửa chữa . 
- Khi sửa chữa lớn hoàn thành , phải lập biên bản nghiệm thu và 
lập biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cưa vào biên bản 
kế toán gh ichi phí sửa chữa vào thẻ TSCĐ. 
Chứng từ kế toán 
- Hợp đồng sửa chữa 
- Biên bản giao nhận TS sửa chữa lớn hoàn thành 
4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 119 
Các chi phí sửa 
chữa thường 
xuyên TSCĐ 
pháp sinh thường 
được tập hợp trực 
tiếp vào chi phí 
của đối tượng có 
TSCĐ sửa chữa 
thường xuyên: 
 Kế toán sửa 
chữa thường 
xuyên TSCĐ 
4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 120 
Ví dụ sửa chữa thường xuyên 
DN sửa chữa thường xuyên một TSCĐ tại văn phòng 
QLDN, chi phí sửa chữa tập hợp như sau: 
- NVL Xuất kho: 20.000.000đ 
- Công cụ xuất kho: 15.000.000đ 
- Chi tiền mặt trả công sửa chữa: 10.000.000đ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
121 
4.5/ Kế toán sửa chữaTSCĐ 
Sửa 
chữa 
lớn 
TSCĐ 
Kế toán sử dụng TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ 
TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ 
Dư đầu kỳ 
Tập hợp CP sửa chữa lớn 
phát sinh trong kỳ 
Giá trị công việc sửa 
chữa lớn hoàn thành kết 
chuyển khi quyết toán. 
Cộng PS tăng Cộng PS giảm 
DCK: CP sửa chữa lớn 
TS dở dang cuối kỳ 
4.5/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 122 
Kế 
toán 
sửa 
chữa 
lớn 
TSCĐ 
Chi 
phí 
sửa 
chữa 
lớn 
hoàn 
thành 
Hạch toán vào TK 335: nếu trích trước 
Hạch toán vào TK 242: nếu chi phí lớn, 
cần phân bổ 
Hạch toán vào TK 211: nếu sửa chữa 
nâng cấp, kéo dài tuổi thọ 
Hạch toán vào TK 627, 641, 642 
4.5/ Kế toán sửa chữaTSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 123 
Ví dụ 10: Sửa chữa lớn TSCĐ 
1) Sửa chữa lớn TSCĐ tại văn phòng QLDN, chi phí sửa chữa tập 
hợp như sau: 
- Xuất kho NVL : 10.000.000đ 
- Xuất kho công cụ: 10.000.000đ 
-Lương phải trả công nhân sửa chữa: 10.000.000đ 
-Chi phí dịch vụ mua ngoài, đã trả bằng chuyển khoản (cả VAT 
10%): 22.000.000đ 
2) Công việc sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao, kế toán quyết định 
phân bổ chi phí trong 2 kì, bắt đầu từ kì này. 
4.6/ Kế toán thuê TSCĐ 
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 124 
Thuê 
tài sản 
Thuê 
hoạt 
động 
Thuê 
tài 
chính 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_chuong_4_ke_toan_tai_san_co_di.pdf