Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)

Theo giáo sử, Công giáo được truyền bá vào Việt Nam

từ năm 1533 tại Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định. Kể

từ đó, hạt giống Phúc Âm được gieo mầm, sinh sôi trên đất nước

Việt Nam. Quá trình truyền giáo tại Việt Nam cũng đầy khó

khăn và thử thách. Vượt qua được sự khác biệt về văn hóa, ngôn

ngữ, tư tưởng là một quá trình hội nhập văn hóa sâu rộng của

văn hóa Công giáo với văn hóa Việt Nam. Văn hóa Công giáo

làm phong phú cho văn hóa dân tộc và văn hóa dân tộc cũng

tiếp nhận văn hóa Công giáo, tạo ra sự đa dạng văn hóa. Trong

bài viết này, chúng tôi phân tích sự hội nhập văn hóa của Công

giáo tại mảnh đất mà Công giáo gieo mầm đầu tiên trên đất

nước Việt Nam để thấy được sự hội nhập văn hóa Công giáo

phong phú và đa dạng tại nơi đây.

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 1

Trang 1

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 2

Trang 2

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 3

Trang 3

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 4

Trang 4

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 5

Trang 5

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 6

Trang 6

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 7

Trang 7

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 8

Trang 8

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 9

Trang 9

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 3340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam (Qua nghiên cứu một số biểu tượng tại nhà thờ Công giáo ở Giáo phận Hà Nội và Giáo phận Bùi Chu)
 ăn hóa truy ền th ống 
Vi ệt Nam trong các nhà th ờ tại Bùi Chu có ph ần đa d ạng h ơn, nh ưng 
cũng t ập trung ch ủ yếu trong các bi ểu t ượng t ứ linh, t ứ quý. Trong 
một s ố nhà th ờ, nh ư: nhà th ờ Qu ần Ph ươ ng, nhà th ờ Kiên Lao, nhà th ờ 
Lạc Đạo, trên gian cung thánh đều có s ử dụng bi ểu t ượng t ứ quý trong 
trang trí tòa, bàn th ờ nơi c ử hành các nghi th ức ph ục v ụ của ng ười 
Công giáo. Đa ph ần trong t ất c ả nh ững nhà th ờ mà chúng tôi kh ảo sát 
đều có s ự xu ất hi ện c ủa đỉnh h ươ ng b ằng đồng, được đúc các hoa v ăn 
họa ti ết t ứ linh. Đặc bi ệt nh ất trong các c ỗ ki ệu c ủa các giáo x ứ tại 
Giáo ph ận Bùi Chu mà chúng tôi kh ảo sát, trên đầu m ỗi đòn ki ệu đều 
được ch ạm kh ắc hoa v ăn đầu r ồng, hay nh ững giá để chiêng, tr ống c ủa 
nhà th ờ cũng được ch ạm kh ắc hoa v ăn đầu r ồng, gi ống nh ư trong các 
ngôi đình, đền. 
 Tại các nhà th ờ Giáp Nam, Qu ần Ph ươ ng, Phú Nhai, có s ử dụng 
các b ức hoành phi câu đối ch ữ Hán trong trang trí nhà th ờ, v ới nh ững 
nội dung nh ằm h ướng t ới vi ệc tôn vinh Thiên Chúa và ph ản ánh 
nh ững t ư t ưởng th ần h ọc và đức tin Công giáo. Ngoài ra, t ại các nhà 
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  85 
th ờ trong Giáo ph ận Bùi Chu có s ử dụng nh ững lá c ờ ng ũ s ắc trong 
trang trí nhà th ờ mỗi d ịp l ễ lớn. Tuy nhiên, nh ững lá c ờ ng ũ s ắc này có 
sự bi ến đổi là trung tâm c ủa lá c ờ có bi ểu t ượng c ủa thánh giá, ý mu ốn 
nh ắc nh ở rằng thánh giá Chúa Kitô chính là trung tâm và là nguồn 
mạch ơn c ứu độ của con ng ười. 
 Vì v ậy, vi ệc đư a nh ững bi ểu t ượng t ứ linh, t ứ quý, vào trong 
nh ững ngôi thánh đường Công giáo th ể hi ện s ự hội nh ập v ới nh ững 
đặc tr ưng c ủa v ăn hóa Vi ệt Nam. Nh ững bi ểu t ượng đó khi được h ội 
nh ập vào không có s ự thay đổi nhi ều v ề cấu t ạo, hình dáng nh ưng có 
sự bi ến đổi v ề bản ch ất, b ởi s ự khác nhau v ề góc độ ni ềm tin khi đối 
tượng đó ti ếp nh ận. S ự ti ếp nh ận c ủa ng ười Công giáo ph ải được d ựa 
trên nhi ều n ền t ảng khác nhau v ề th ần h ọc, giáo lý, giáo lu ật và kinh 
thánh. N ếu không được dựa trên nh ững n ền t ảng này thì s ự hội nh ập 
này không được ch ấp nh ận và d ẫn t ới nh ững sai l ầm trong ni ềm tin 
của ng ười giáo dân. 
 3.2. Hội nh ập đối t ượng th ờ ph ượng 
 Trong quá trình phát tri ển c ủa Giáo h ội Công giáo Vi ệt Nam, đã có 
nh ững thay đổi và ti ếp nh ận nh ững y ếu t ố văn hóa c ũng nh ư tâm lý 
của ng ười Công giáo b ản x ứ. T ừ nh ững c ơ s ở về nh ững nhân v ật là 
nh ững v ị thánh trong Giáo h ội c ũng nh ư vi ệc t ổ ch ức ngày l ễ cho các 
vị thánh đó, ng ười Công giáo Vi ệt Nam đã có nh ững bi ến đổi phù h ợp 
với đặc tr ưng v ăn hóa Vi ệt. Đồng th ời, không đi sai l ệch v ới nh ững t ư 
tưởng c ủa Giáo h ội. 
 3.2.1. Hội nh ập bi ểu t ượng Đức M ẹ 
 Trong đời s ống tinh th ần c ủa ng ười Vi ệt Nam, ng ười m ẹ đóng m ột 
vai trò quan tr ọng, được th ể hi ện rõ nh ất trong tín ng ưỡng th ờ Mẫu 
(nhi ều ng ười còn g ọi là đạo M ẫu). V ới s ự yêu th ươ ng che ch ở con cái, 
hình ảnh ng ười m ẹ là m ột ch ỗ dựa tinh th ần trong lòng nh ững ng ười 
con đất Vi ệt. Trong Công giáo, hình ảnh ng ười m ẹ tôn quý nh ất chính 
là Đức Mẹ Maria - ng ười m ẹ được ng ười giáo dân yêu m ến nh ư một 
điểm t ựa để cầu xin khi g ặp nh ững khó kh ăn trong cu ộc s ống. Vì v ậy, 
hệ th ống bi ểu t ượng v ề Đức Mẹ trong các nhà th ờ Công giáo c ũng r ất 
đa d ạng, ch ủ yếu v ới 4 đặc ân mà Đức Mẹ được nh ận t ừ Thiên Chúa 
86 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
và luôn chi ếm m ột v ị trí quan tr ọng trong các ngôi thánh đường, ch ỉ 
sau Chúa Ba ngôi. 
 Xu ất phát t ừ một s ự ki ện n ăm 1798, d ưới th ời vua C ảnh Th ịnh nhà 
Tây S ơn, với chi ếu ch ỉ cấm đạo ngày 17 tháng 8 n ăm 1798, m ột s ố tín 
hữu ở gần đồi Dinh Cát (nay là th ị xã Qu ảng Tr ị) ph ải tìm n ơi tr ốn ẩn. 
Họ đã đến lánh n ạn t ại núi r ừng La Vang. N ơi r ừng thiêng n ước độc, 
hoàn c ảnh ng ặt nghèo, thi ếu ăn, b ệnh t ật, s ợ hãi quan quân, s ợ thú d ữ, 
các tín h ữu ch ỉ bi ết m ột lòng tin c ậy phó thác vào Thiên Chúa và Đức 
Mẹ. H ọ th ường t ụ tập dưới g ốc cây đa c ổ th ụ, cùng nhau c ầu nguy ện, 
an ủi và giúp đỡ nhau. Đức M ẹ hi ện ra cùng v ới Chúa Hài Đồng v ới 
trang ph ục truy ền th ống c ủa ng ười Vi ệt Nam, m ặc áo dài, đầu đội 
kh ăn x ếp. T ừ đó, v ới m ục đích bày t ỏ sự yêu m ến Đức M ẹ La Vang, 
cũng nh ư c ầu xin Đức M ẹ cứu giúp, h ầu nh ư các nhà th ờ trên đất n ước 
Vi ệt Nam đều đư a bi ểu t ượng Đức M ẹ La Vang vào để tôn kính. 
 Tuy nhiên, c ũng ph ải nhìn nh ận m ột điều r ằng, th ực ch ất vi ệc đư a 
bi ểu t ượng Đức M ẹ La Vang vào trong các ngôi thánh đường để tôn 
kính đều có mục đích nh ằm t ạo cho ng ười giáo dân m ột s ự gần g ũi, 
không xa l ạ. M ẹ và Chúa Hài Đồng nh ư m ột ng ười Vi ệt Nam, m ột 
ph ụ nữ mặc áo dài Vi ệt Nam b ế con c ũng m ặc trang ph ục truy ền 
th ống Vi ệt Nam. M ẹ đến v ới nh ững ng ười giáo dân Vi ệt Nam trong s ự 
gần g ũi và đầy yêu th ươ ng. V ốn đã ẩn ch ứa m ột tình yêu dành cho 
ng ười M ẹ, mà nay tình yêu đó l ại được bi ểu hi ện m ột cách c ụ th ể nh ất 
thông qua hình ảnh m ột ng ười M ẹ của ng ười dân Công giáo Vi ệt 
Nam, m ột ng ười M ẹ đại di ện cho hình ảnh ng ười Công giáo Vi ệt 
Nam, thì s ự yêu m ến đó càng được c ủng c ố và ngày càng v ững vàng 
hơn trong đời s ống đức tin c ủa mình. 
 Hầu hết trong 30 nhà th ờ mà chúng tôi kh ảo sát trên địa bàn Hà 
Nội đều có bi ểu t ượng Đức M ẹ La Vang trong và ngoài các ngôi 
thánh đường. Chúng tôi xin nêu một s ố nhà th ờ có tượng Đức M ẹ La 
Vang v ới quy mô l ớn c ũng nh ư mang giá tr ị ngh ệ thu ật, đó là tượng 
Đức M ẹ La Vang được đặt trang tr ọng trong ph ươ ng đình cu ối nhà 
th ờ Th ạch Bích, t ượng Đức M ẹ La Vang đặt ở đầu nhà th ờ Bằng S ở, 
tượng Đức M ẹ La Vang cu ối nhà th ờ Sở Hạ, Đây chính là m ột bi ểu 
hi ện kh ẳng định s ự hội nh ập v ăn hóa b ản x ứ của Công giáo khi truy ền 
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  87 
giáo vào Vi ệt Nam. S ự dung hòa gi ữa tín ng ưỡng th ờ Mẫu k ết h ợp v ới 
sự yêu m ến, tôn kính Đức M ẹ Maria, nh ững n ền t ảng đức tin Công 
giáo. K ế th ừa nh ững giá tr ị văn hóa t ốt đẹp trong tín ng ưỡng th ờ Mẫu, 
qua đó người Công giáo Vi ệt Nam đã xây d ựng nên bi ểu t ượng Đức 
Mẹ La Vang - một ng ười M ẹ của t ất c ả nh ững ng ười Công giáo Vi ệt 
Nam để yêu m ến và c ầu xin trong cu ộc s ống c ủa h ọ. 
 3.2.2. H ội nh ập thành hoàng làng với thánh quan th ầy 
 Trong đời s ống c ủa nh ững ng ười giáo dân Công giáo không th ể 
thi ếu hình ảnh c ủa nh ững bi ểu t ượng thánh quan th ầy t ại các giáo x ứ, 
giáo h ọ. Đây v ốn là m ột truy ền th ống v ốn có c ủa Giáo h ội Công giáo, 
gắn bó m ật thi ết v ới đời s ống c ủa ng ười giáo dân. Tuy nhiên, khi 
Công giáo được du nh ập vào Việt Nam đã có s ự giao l ưu v ới tín 
ng ưỡng th ờ Thành hoàng làng, làm cho nh ững bi ểu t ượng thánh quan 
th ầy tr ở nên đặc s ắc h ơn. Tín ng ưỡng th ờ Thành hoàng làng bắt đầu 
phát tri ển ở th ế kỷ th ứ XVI, v ới đặc điểm là tôn th ờ một v ị th ần b ảo 
vệ, che ch ở cho c ộng đồng làng xã, v ượt qua nh ững khó kh ăn trong 
cu ộc s ống hàng ngày. H ằng n ăm, nhân dân trong c ộng đồng làng xã 
đều t ổ ch ức l ễ hội để th ể hi ện lòng tôn kính đối v ới v ị th ần c ủa làng 
mình, c ũng nh ư th ể hi ện tinh th ần c ố kết trong c ộng đồng làng xã. 
Cũng vào th ời điểm đó, Công giáo c ũng được du nh ập vào Vi ệt Nam, 
ban đầu c ũng có nh ững ho ạt động tôn kính các v ị thánh quan th ầy c ủa 
giáo x ứ, giáo h ọ mình. Tuy nhiên, vi ệc tôn kính các v ị thánh quan 
th ầy h ết s ức đơ n gi ản. Các v ị thánh đó ch ủ yếu là nh ững v ị xa l ạ với 
những ng ười giáo dân, được các giáo s ĩ ph ươ ng Tây đư a đến. 
 Tuy nhiên, v ới nh ững chính sách c ấm đạo g ắt gao c ủa các v ị vua 
tri ều Nguy ễn, đã xu ất hi ện nh ững v ị thánh t ử đạo sinh ra và ch ết đi 
trên m ảnh đất Vi ệt Nam. H ọ có th ể là nh ững ng ười giáo dân, linh 
mục, giám mục, tu s ĩ nam, nữ, v.v đã can tr ường l ấy tính m ạng c ủa 
chính mình để bảo v ệ đức tin, không ch ối b ỏ nh ững ni ềm tin mà mình 
đã l ĩnh nh ận. Chính vì v ậy, các v ị ấy đã được Giáo h ội Roma tôn 
phong hi ển thánh. T ổng Giáo ph ận Hà N ội có 19 v ị thánh t ử đạo, Giáo 
ph ận Bùi Chu có 26 v ị trong t ổng s ố 117 v ị của Vi ệt Nam. Trong đó, 
có r ất nhi ều v ị sinh ra và l ớn lên trên m ảnh đất Hà N ội và Bùi Chu 
ngày nay. Hiện nay, các giáo x ứ, giáo h ọ mà chúng tôi kh ảo sát trên 
88 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
địa bàn Hà N ội và Bùi Chu đều ch ọn nh ững v ị thánh t ử đạo của quê 
hươ ng làm thánh quan th ầy c ủa mình, t ổ ch ức các ho ạt động nh ằm tôn 
kính các ngài. Các ngài được xem nh ư nh ững v ị thánh b ảo tr ợ của 
giáo x ứ đó, để cầu b ầu cùng Chúa cho h ọ vượt qua nh ững khó kh ăn 
trong cu ộc s ống. Điểm đặc s ắc nh ất ở đây được th ể hi ện rõ nét s ự giao 
lưu v ới tín ng ưỡng th ờ Thành hoàng làng là vi ệc t ổ ch ức ngày l ễ vị 
thánh quan th ầy c ủa giáo x ứ đó. 
 Nh ư t ại Hà N ội, giáo x ứ Kẻ Sét có thánh quan th ầy Martinô T ạ 
Đức Th ịnh. Hàng n ăm, vào ngày 8/11, mọi ng ười trong giáo x ứ đều t ổ 
chức r ước ki ệu v ới đủ các đoàn h ội, c ờ hoa để tôn vinh ngài. Hay 
thánh t ử đạo Phêrô Lê Tùy sinh ra và l ớn lên t ại làng B ằng S ở, nên 
nhà th ờ Bằng S ở đã ch ọn ngài làm thánh quan th ầy, và c ứ vào ngày 
11/10 hàng n ăm đều t ổ ch ức m ừng l ễ rất l ớn, v ới nh ững cu ộc r ước 
ki ệu long tr ọng, các ho ạt động kèm theo nh ằm tôn vinh ngài. 
 Còn t ại Bùi Chu, hàng n ăm c ứ vào ngày 24/11, t ất c ả mọi ng ười 
trong Giáo ph ận đều hành h ươ ng và m ừng l ễ các thánh t ử đạo Vi ệt 
Nam, ngày này là m ột trong 3 ngày đại l ễ của Giáo ph ận. Ngoài ra, 
theo chu k ỳ hàng n ăm, các giáo x ứ đều tổ ch ức các ngày l ễ để tôn 
kính các v ị, nh ư t ại nhà th ờ Phú Nhai, ngày 05/11 t ổ ch ức l ễ Thánh 
Đaminh Hà Tr ọng M ậu, ngày 18/7 l ễ Thánh Đaminh Đinh Đạt; t ại nhà 
th ờ Ninh C ường c ứ vào ngày 04/7 và 09/5 hàng n ăm đều t ổ ch ức l ễ 
kính thánh t ử đạo Giuse Nguy ễn Đình Uyên và Phêrô Nguy ễn V ăn 
Tự. T ất c ả các v ị đều sinh ra và l ớn lên ở chính các giáo x ứ đó. Vì 
vậy, các v ị được coi là nh ững thánh t ổ của quê h ươ ng, phù h ộ, chuy ển 
cầu cùng Chúa cho m ọi ng ười trong giáo x ứ. Các v ị thánh t ử đạo Vi ệt 
Nam tr ở thành m ột bi ểu t ượng không th ể thi ếu trong đời s ống c ủa 
ng ười giáo dân Công giáo Vi ệt Nam. 
 Kết lu ận 
 Hội nh ập v ăn hóa chính là s ự nh ập th ể c ủa s ứ điệp Kitô giáo vào 
nh ững n ền v ăn hóa đặ c thù, trong đó có n ền v ăn hóa Vi ệt Nam. Vi ệc 
hội nh ập v ăn hóa này di ễn ra trên nhi ều ph ươ ng di ện khác nhau, mà 
cụ th ể là s ự h ội nh ập v ề bi ểu t ượng v ăn hóa truy ền th ống Vi ệt Nam. 
Vi ệc h ội nh ập này không ph ải là s ự thay đổ i nh ững v ấn đề v ề đứ c tin, 
nh ưng là s ự dung hòa đức tin v ới v ăn hóa b ản xứ, làm cho đức tin ấy 
Đỗ Trần Phương, Bùi Văn Hài. Hội nhập của Công giáo  89 
thêm ph ần sinh độ ng, v ới nh ững nét đặ c s ắc mà ch ỉ Giáo h ội đị a 
ph ươ ng m ới có. T ừ đó góp chung l ại t ạo nên s ự đa dạng nh ưng th ống 
nh ất trong m ột “v ườn hoa” v ới đủ m ọi loài hoa khác nhau c ủa Giáo 
hội, trong cùng m ột đứ c tin v ững vàng. H ội nh ập v ăn hóa còn làm cho 
Tin Mừng được nh ập th ể vào trong v ăn hóa dân t ộc, đồ ng hành cùng 
với s ự phát tri ển c ủa dân t ộc qu ốc gia đó, đó m ới chính là cái c ốt y ếu, 
cái m ục đích h ướng t ới c ủa h ội nh ập v ăn hóa. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Ph ạm Huy Thông (2012), Ảnh h ưởng qua l ại gi ữa đạo Công giáo và v ăn hóa 
 Vi ệt Nam , Nxb. Tôn giáo, Hà N ội, tr. 132. 
2 Học Vi ện Đa Minh (2014), Thu ật ng ữ Th ần h ọc, Nxb. Tôn giáo, Hà N ội, tr. 171. 
3  truy c ập ngày 17/12/2018. 
4 https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_tinh_Ha_Noi#cac_so_lieu_cua_cac_giao_pha
 n_trong_giao_tinh_ha_noi, truy c ập ngày17/12/2018. 
5 https://www.tonggiaophanhanoi.org/tgp-ha-noi/giao-hat.html, truy c ập ngày 
 17/12/2018. 
6 Số li ệu điền dã c ủa tác gi ả. 
7 Số li ệu điền dã c ủa tác gi ả. 
8 Hội đồ ng Giám m ục Vi ệt Nam (2010), Sách giáo lý c ủa Giáo h ội Công giáo , 
 Nxb. Tôn giáo, Hà N ội, tr. 316. 
9 Hội đồng Giám m ục Vi ệt Nam (2010), Sách giáo lý c ủa Giáo h ội Công giáo , 
 Sđd, tr. 815-816. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Mai Di ệu Anh (2011), “M ột s ố vấn đề về hội nh ập nghi l ễ Công giáo v ới tín 
 ng ưỡng th ờ cúng t ổ tiên ng ười Vi ệt hi ện nay”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 12. 
2. Nguy ễn H ồng D ươ ng (1999), “B ước đường h ội nh ập v ăn hóa dân t ộc c ủa Công 
 giáo Vi ệt Nam”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 1, 2. 
3. Nguy ễn H ồng D ươ ng (2004), Tôn giáo trong m ối quan h ệ văn hóa và phát tri ển 
 ở Vi ệt Nam , Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 
4. Học viện Đa Minh (2014), Thu ật ng ữ Th ần h ọc, Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 
5. Hội đồng Giám m ục Vi ệt Nam (2010), Sách giáo lý c ủa Giáo h ội Công giáo , 
 Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 
6. Đặng Lu ận (2013), “B ước đầu h ội nh ập và thích nghi v ăn hóa các dân t ộc trong 
 quá trình truy ền bá Công giáo lên Tây Nguyên”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 2. 
7. Đinh Ki ều Nga, Ảnh h ưởng c ủa Công giáo v ới n ền v ăn hóa Vi ệt Nam , 
 https://giaoxudongtri.com/anh-huong-cua-cong-giao-voi-nen-van-hoa-viet-nam/ 
 truy c ập 18/12/2018. 
8. Tr ần Th ị Kim Oanh (2013, “M ột s ố suy ngh ĩ v ề văn hóa Công giáo Vi ệt Nam và 
 vi ệc b ảo t ồn, phát tri ển giá tr ị văn hóa đó”, Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam , s ố 5. 
90 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
9. Tòa T ổng Giám m ục Thành ph ố Hồ Chí Minh (1999), Kinh Thánh tr ọn b ộ Cựu 
 Ước và Tân Ước, Nxb. Thành ph ố Hồ Chí Minh. 
10. Ph ạm Huy Thông (2012), Ảnh h ưởng qua l ại gi ữa đạo Công giáo và v ăn hóa 
 Vi ệt Nam , Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 
11. Ph ạm Huy Thông, Đạo Công giáo ti ến trình h ội nh ập v ăn hóa dân t ộc ở Vi ệt 
 Nam tr ước và sau Công đồng chung Vaticanô II , 
 nh_hoi_nhap_van_hoa_dan_toc_o_Viet_Nam_truoc_va_sau_Cong_dong_chung
 _Vatiano_2, truy c ập 31/01/2019. 
Abstract 
 INTEGRATION OF CATHOLICISM WITH THE 
 VIETNAMESE CULTURE 
 (THROUGH RESEARCH ON SYMBOLS OF CATHOLIC 
 CHURCHES OF HÀ N ỘI AND BÙI CHU DIOCESES) 
 Do Tran Phuong 
 Hanoi University of Culture 
 Bui Van Hai 
 A Seminarian at Bui Chu Diocese 
 According to the history of the church, Catholicism was introduced 
into Vietnam in 1533 at Ninh C ường, Qu ần Anh, Trà L ũ, Nam Định. 
Since then, the seed of the Gospel has been sown, grown in the 
country of Vietnam. The missionary process in Vietnam had 
difficulties and challenges. Overcoming the cultural, linguistic and 
ideological differences, a cultural integration of Catholic culture with 
Vietnamese culture has been occurred. The Catholic culture has 
enriched the national culture to create the cultural diversity. In this 
article, the author analyzes the integration of Catholic culture in the 
land where Catholicism was first propagated to show the rich and 
diverse Catholic culture there. 
 Keywords: Catholicism; integration; culture; Vietnam. 

File đính kèm:

  • pdfhoi_nhap_cua_cong_giao_voi_van_hoa_viet_nam_qua_nghien_cuu_m.pdf