Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi

Hội đua bò là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Khmer An Giang được hình thành

do những đặc trưng về địa lý tự nhiên kết hợp với đặc trưng văn hóa bản địa. Qua thời gian, Hội đua

bò dần chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Khmer. Đã có nhiều tác giả nghiên

cứu về lịch sử hình thành của Hội đua bò cũng như vai trò của Hội trong đời sống của người Khmer,

tuy nhiên đi sâu vào phân tích sự biến đổi giữa truyền thống và hiện đại thì hầu như chưa có. Bài viết

làm rõ nguồn gốc của Hội đua bò bắt nguồn từ trò chơi dân gian có liên quan đến truyền thống canh

tác lúa nước của người Khmer với hai hình thức đua phổ biến là đua trên đường và đua trên ruộng.

Qua hoạt động đua bò, người Khmer có dịp vui chơi, hội họp cùng chia sẻ kinh nghiệm nuôi bò, thuần

dưỡng và huấn luyện bò, đây cũng là ý nghĩa của Hội đua bò trong đời sống tinh thần của người Khmer

ở An Giang. Cùng với sự phát triển của xã hội, Hội đua bò của người Khmer đã có những biến đổi trong

những năm gần đây. Những biến đổi này đã phần nào ảnh hưởng đến các giá trị truyền thống của Hội,

đồng thời cũng tác động đến đời sống tinh thần của cộng đồng. Trong giới hạn bài viết, người viết đưa

ra một số nhận định về sự biến đổi của Hội hiện nay so với truyền thống trên phương diện tích cực và

tiêu cực, từ đó góp phần định hướng bảo tồn và phát huy các giá trị của Hội.

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi trang 1

Trang 1

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi trang 2

Trang 2

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi trang 3

Trang 3

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi trang 4

Trang 4

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 6580
Bạn đang xem tài liệu "Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi

Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer ở An Giang: Truyền thống và biến đổi
h. Người đi xem 
bò khác. Lúc trò chơi mới hình thành, thể thức và luôn hào hứng, nhiệt tình dù đứng dưới trời nắng 
qui định do các vị Sư Cả đưa ra và khá đơn giản. gắt hay trời mưa để cùng dõi theo xem đôi bò nào 
Số lượng bò cũng chỉ giới hạn trong một phum nên sẽ giành chức vô địch. Gia đình nào có đôi bò tham 
trò chơi diễn ra nhanh, đáp ứng được nhu cầu giải gia thi đấu thì cả gia đình, dòng họ đi theo cổ vũ. 
trí của người dân sau những ngày làm việc vất vả. Khi phỏng vấn một số người Khmer, hầu hết đều 
Phần thưởng cho đôi bò thắng cuộc là một chiếc cho rằng “vui lắm, hồi hộp lắm” và “muốn được đi 
lục lạc (cà tha) được chạm khắc đẹp hoặc dây vàm coi đua bò hoài”. Người tham gia đua cùng người đi 
hoặc cái đồ đeo mũi bò do Sư Cả trao giải. Tuy giải xem đua bò tạo nên một không khí nhộn nhịp, phấn 
thưởng không có giá trị về vật chất, nhưng về mặt khởi làm cho Hội đua bò trở thành ngày hội của cả 
tinh thần thì đó là niềm vinh dự của chủ đôi bò, cộng đồng. Hội còn là dịp để người dân các phum, 
khẳng định được kinh nghiệm chăm sóc và huấn sóc gặp gỡ, giao lưu với nhau, góp phần đẩy mạnh 
luyện bò của họ. Có thể thấy, lúc nguyên thủy của tinh thần đoàn kết trong cộng đồng người Khmer. 
trò chơi, toàn bộ quá trình tham gia đua và nhận Hội ngày càng thu hút sự quan tâm của đồng bào 
giải đều mang tính chất giải trí, không xem trọng các dân tộc khác như người Việt, người Hoa, từ đó 
chuyện thắng thua. Mọi người tham gia dù thắng tạo ra sự tiếp xúc và trao đổi những giá trị văn hóa 
hay thua đều vui vẻ ra về, hẹn nhau mùa sau lại đặc sắc giữa các dân tộc trong vùng. 
thi đấu tiếp. Người Khmer có truyền thống canh tác lúa 
74
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
nước và chăn nuôi bò dùng làm sức kéo trong sản hơn là nhắm tới tính hơn thua về vật chất.
xuất nông nghiệp nên việc đánh giá kỹ thuật nuôi 4. Các hoạt động chính trong Hội đua bò 
và huấn luyện bò của người nuôi đặc biệt được coi Bảy Núi truyền thống
trọng. Hội đua bò khởi nguồn từ sự thách đấu trong Trước năm 1989, Hội đua bò được tổ chức 
lúc nghỉ ngơi của những người nông dân Khmer theo hình thức thi tài dân gian, do các chủ bò tự 
nhằm chứng tỏ khả năng nuôi dưỡng và thuần phục thách đấu với nhau hoặc do Sư Cả đứng ra tổ chức. 
bò của họ. Đôi bò nào giành chiến thắng là niềm Khi đó, công việc chuẩn bị khá đơn giản vì số lượng 
hãnh diện cho chủ bò và cho cả phum. Nếu đôi bò các đôi bò chỉ giới hạn trong một phum. Sư Cả là 
nào chưa giành được chiến thắng thì chủ bò sẽ đem người đứng ra kêu gọi mọi người tập trung các đôi 
bò về chăm sóc và huấn luyện kỹ thuật để năm sau bò để cày, bừa cho đất ruộng của chùa. Sau khi 
tiếp tục tham gia thi đấu. Sau mỗi lần thua cuộc, công việc của chùa kết thúc là lúc các chủ bò thi 
người nuôi bò lại rút ra những kinh nghiệm quí báu tài để tìm ra người có đôi bò khỏe mạnh nhất. Các 
để có thể cải thiện cho đôi bò của mình tốt hơn về chủ bò tự chọn đôi với nhau để thi đấu, đôi chạy 
thể lực cũng như kỹ thuật thi đấu. Tinh thần thi đấu trước và đôi chạy sau, tuần tự như vậy cho đến hết 
và mong muốn giành chiến thắng có tác dụng kích các đôi bò. Luật lệ thi đấu chủ yếu do các chủ bò 
thích người tham gia đua bò nâng cao tay nghề chăn thỏa thuận với nhau. Các vòng thi đấu gồm có: 
nuôi của mình, từ đó thúc đẩy sự phấn đấu trong lao vòng hô (một hoặc hai vòng) và vòng thả. Trong 
động. Khi chiến thắng trong những cuộc đua, các lúc chạy vòng hô sẽ không tính phạm lỗi nếu đôi 
đôi bò cũng chứng tỏ chúng là những công cụ sản bò chạy ra khỏi đường giới hạn hoặc chạy lên bờ 
xuất tốt, hỗ trợ đắc lực cho người nông dân. Điều ruộng, các đôi bò vẫn tiếp tục cuộc đua nếu người 
này khuyến khích người nông dân đẩy mạnh nghề điều khiển bò có thể điều khiển cho bò trở lại đúng 
chăn nuôi bò, góp phần đa dạng hoá trong ngành đường đua. Kết thúc vòng hô sẽ là vòng thả, trong 
nông nghiệp, cải thiện đời sống đồng bào Khmer. vòng này các đôi bò sẽ phân định thắng thua bằng 
 Thông qua Hội đua bò, người Khmer cũng cách đôi bò phía sau chạy lên ngang bằng hoặc 
muốn khẳng định vai trò của Phật giáo Nam Tông vượt qua đôi bò phía trước thì sẽ giành chiến thắng. 
trong đời sống của đồng bào. Điều này thể hiện qua Thời gian diễn ra cuộc đua có thể trong một buổi 
sự tham gia của ngôi chùa và Sư Cả trong quá trình sáng vì số lượng các đôi bò thi đấu chỉ giới hạn 
hình thành và phát triển Hội đua bò. Nguyên thủy, trong một phum. Đối với hình thức đua bò sơ khai 
Hội đua bò được tổ chức ở phần ruộng của chùa và thì vai trò của ban tổ chức không được thể hiện rõ 
người đứng ra phân thắng thua cho các đôi bò chính vì cuộc đua như một trò chơi dân gian mà người 
là Sư Cả. Sau này, khi Nhà nước tổ chức đua bò, chơi cũng chính là người tổ chức. Vì là cuộc tranh 
dù Sư Cả không còn giữ vai trò trọng tài thì trường tài nên việc phát sinh mâu thuẫn trong quá trình 
đua vẫn là ruộng của chùa hoặc gần chùa, và trong thi đấu là điều tất yếu nhưng Hội đua bò ngày xưa 
ngày diễn ra hội thi thì Sư Cả vẫn được mời đến không có trọng tài chính hay trọng tài đường biên 
ngồi ở vị trí trang trọng trên khu vực đại biểu. Khi như hiện nay, mọi vấn đề tranh cãi trong cuộc đua 
Hội đua bò được tổ chức trùng với Lễ Dolta thì tính do Sư Cả đứng ra phân xử. Theo ông C.C thì nhờ 
chất thiêng liêng, trang trọng của hội còn nâng cao vào sự phân xử của Sư Cả mà hầu như không có 
do Lễ Dolta là một trong những lễ lớn của người tranh cãi trong Hội đua bò ngày xưa, nếu có thì 
Khmer gắn với Phật giáo Nam Tông. Người Khmer cũng không đáng kể [10, tr. 80].
có niềm tin vào tôn giáo rất mạnh nên dù là một 5. Những biến đổi của Hội đua bò hiện nay
hoạt động vui chơi nhưng qua Hội đua bò, người Qua nhiều năm tổ chức, Hội đua bò hiện nay 
Khmer vẫn gởi gắm ước vọng vào một mùa màng đã có những thay đổi về hình thức tổ chức, thành 
bội thu, một mùa vụ thuận lợi. Sự có mặt của Phật phần thi đấu và giá trị giải thưởng. Những biến 
giáo trong đời sống tinh thần cũng như trong Hội đổi này nhìn chung thể hiện trên phương diện tích 
đua bò của người Khmer giúp cho hội đua bò duy cực lẫn tiêu cực
trì được những giá trị truyền thống tốt đẹp như cố Về mặt tích cực, Hội đua bò thu hút được lực 
kết cộng đồng, phấn đấu vươn lên trong lao động lượng đông đảo người tham gia thi đấu và người cổ 
 75
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
vũ. Từ năm 1989 trở về trước, người thi đấu chủ yếu trên loa liên tục phát đi thông tin số tiền của nhà 
tập trung trong phum, sóc với số lượng đội tham gia tài trợ. Bên cạnh đó, những người tham gia hội thi 
từ 5-6 đôi bò. Đến năm 1989, Hội đua bò mở rộng cũng được tặng quà lưu niệm từ nhà tài trợ như áo 
qui mô cho cả hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên với thun, nước uống, nónđể sử dụng trong cuộc đua. 
số lượng đội thi đấu từ 15-20 đội. Từ năm 1992 đến Những hoạt động của các nhà tài trợ đã làm cho 
nay, người thi đấu không chỉ là người Khmer ở hai hội thi, vô hình trung phục vụ cho mục đích quảng 
huyện trên mà còn có sự tham dự của người Kinh, cáo mà quên mất đi sự cần thiết tồn tại của các yếu 
người Khmer ở các tỉnh lân cận như Kiên Giang, tố truyền thống trong một hội lễ dân gian. Ngoài 
Sóc Trăng, Trà Vinh, người Campuchia ở tỉnh Tà những biển đổi được tạo ra từ các nhà tài trợ, việc 
Keo. Sự mở rộng đối tượng thi đấu phần nào cho bán vé vào cổng cũng nên được xem xét lại “nên 
thấy sự hấp dẫn của Hội đã thu hút được đông đảo hay không nên” vì Hội đua bò vốn là hoạt động vui 
các dân tộc khác đến tham gia tranh tài. Các đội chơi gắn với Lễ Dolta của người Khmer, không 
đến từ các địa bàn khác nhau không chỉ góp phần phải là một cuộc thi đấu thể thao nhằm tranh giải. 
đa dạng đối tượng thi đấu, mà còn đem đến nhiều Thực tế thì từ khi áp dụng việc bán vé để vào xem 
kinh nghiệm, kỹ năng nuôi dưỡng và huấn luyện hội thì số lượng người Khmer đến xem hội cũng có 
bò. Thông qua Hội đua bò, họ có thể học hỏi, tìm phần giảm đi tạo ra những mất mát về mặt tâm lý.
ra những cách thức giành chiến thắng đối phương Những tiêu cực khác mà sự biến đổi từ Hội 
cho những giải đấu tiếp theo. Bên cạnh người thi, đua bò dẫn đến có thể kể là: gian lận, cá độ, mất an 
Hội đua bò hiện nay được sự quan tâm của đông ninh trật tự,Từ khi Hội được tổ chức với quy mô 
đảo người dân. Đến gần ngày Hội đua bò, trên các lớn, giá trị giải thưởng tăng dần qua các năm đã có 
phương tiện thông tin như báo, đài, truyền hình, sự thu hút nhất định đối với người chơi. Hai năm 
mạng xã hội đều quảng bá hình ảnh và thời gian 2012, 2013, với sự quảng bá và vận động tài trợ 
tổ chức hội thi để mọi người có thể đến xem. Vào của Ban tổ chức nên giá trị giải thưởng cao hơn so 
ngày chính diễn ra Hội, số lượng người cổ vũ gần với những năm trước, cụ thể, giải nhất là tiền mặt 
10.000 người theo thống kê không chính thức từ 30 triệu cùng với hiện vật là một chiếc xe gắn máy, 
ban tổ chức. Điều này cho thấy Hội đã sức thu hút cúp, cờ. Cùng với sự tăng lên về giá trị giải thưởng 
đặc biệt đối với người xem, Hội gần như trở thành là các cuộc tranh chấp cũng tăng lên về số lượng 
một hình thức thi đấu thể thao chứ không phải là và mức độ giữa các chủ bò. Khi giá trị kinh tế tăng 
một trò chơi. Nhiều khán giả đến xem đã bày tỏ dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến tâm lý người chơi, 
sự phấn khích, hồi hộp khi các đôi bò tranh giành ai cũng muốn giành lấy giải thưởng cao nhất nên 
nhau các cự ly cuối cùng. Các nhiếp ảnh gia cũng ra sức bảo vệ cho quyền lợi của mình, kể cả việc 
là thành phần chiếm số đông trong khán giả, họ gian lận. Hội đua bò còn thu hút những thành phần 
đến từ rất sớm và tìm vị trí thích hợp để có thể bắt cơ hội, lợi dụng hội thi để thực hiện những hành 
kịp các khoảng khắc bức phá của các đội thi. Có vi trái pháp luật, cá độ trong Hội đua bò là một ví 
thể thấy, từ một trò chơi dân gian của cộng đồng dụ. Ngày xưa khi Hội đua bò còn chưa phát triển 
Khmer, Hội đua bò đã được phổ biến rộng rãi đến và ít người biết đến, người Khmer khi đi xem hội 
các cộng đồng dân tộc khác cùng tham gia, góp thường thách với nhau xem đôi bò nào sẽ giành giải 
phần mở rộng giao lưu văn hóa và thắt chặt tình thưởng cao nhất và sự thách đấu được giải quyết 
đoàn kết giữ các dân tộc. bằng một gói thuốc, một ly cà phê hoặc một vài ly 
 Về mặt tiêu cực, để tạo kinh phí cho việc tổ rượu. Ngày nay, khi hội phát triển thì các cuộc cá 
chức và nâng cao giá trị giải thưởng, ban tổ chức cược mang tính giải trí giữa những người Khmer 
vận động tài trợ từ các doanh nghiệp trong và ngoài chuyển sang một bữa ăn nhậu hoặc vài thùng bia 
tỉnh. Cùng với sự ủng hộ về kinh phí, không gian để ngồi cùng nhau trò chuyện, bàn bạc về hội thi 
của Hội đua bò cũng có nhiều thay đổi do sân thi đã qua. Hình thức cá độ với số tiền lớn, mang tính 
đấu được trang trí bởi những tấm băng rôn của các chất cờ bạc bắt đầu xuất hiện khi có sự tham gia 
nhà tài trợ, hai bên bờ ruộng tập trung các máy quay của nhiều thành phần đến từ khắp nơi. Tuy nhiên, 
phim, máy chụp hình của báo và đài truyền hình, hiện tượng cá cược bằng tiền chỉ xuất hiện ở một bộ 
76
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
phận nhỏ người Kinh hoặc người Hoa và được tổ triển, Hội đua bò đã dần khẳng định vị trí trong đời 
chức với quy mô nhỏ lẻ. Ngoài ra, các tệ nạn móc sống tinh thần của người Khmer vùng Bảy Núi. 
túi, giật đồ có xu hướng gia tăng trong những năm Hội không chỉ là một hình thức vui chơi giải trí mà 
gần đây khi Hội thu hút nhiều khán giả với đủ các còn là nơi thể hiện sự tài hoa, khéo léo của người 
thành phần khắp nơi kéo về xem. Tình trạng mất nông dân trong việc chọn bò, nuôi và thuần dưỡng 
trật tự an ninh xảy ra tuy chưa nghiêm trọng nhưng bò cũng như kỹ thuật huấn luyện và điều khiển bò 
cần được quan tâm loại bỏ để đảm bảo không gian khi thi đấu. Với những nét độc đáo trên, Hội đua 
vui chơi lành mạnh cho ngày Hội. bò đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc chỉ riêng 
 6. Kết luận có của người Khmer vùng Bảy Núi. 
 Hội đua bò xuất hiện từ lâu đời với hình thức Hiện nay, tổ chức và hoạt động của Hội đua 
đơn giản là một trò chơi dân gian nhưng sau khi bò vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, có nguy cơ ảnh 
được sự quan tâm của chính quyền địa phương, Hội hưởng đến các giá trị văn hóa truyền thống của 
đua bò đã trở thành cuộc thi có quy mô lớn. Qua 22 người Khmer. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn 
lần được tổ chức, Hội đua bò đã có một số thay đổi hóa của người Khmer cần có sự nghiên cứu và xem 
về cách thức tổ chức cũng như hình thức thi đấu. xét kỹ từ nhiều góc độ để tránh nguy cơ tổn hại đến 
 Mặc dù có những thay đổi trong quá trình phát các giá trị văn hóa truyền thống của người Khmer./.
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khơme Nam bộ, NXB Văn hóa dân 
tộc, Hà Nội.
 [2]. Sơn Phước Hoan (cb) (2002), Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khơme Nam bộ, NXB Giáo 
dục, Hà Nội.
 [3]. Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, NXB Văn Đàn.
 [4]. Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khơme vùng Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân 
tộc, Hà Nội.
 [5]. Sô-ry-a (1988), Khơme Nam bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
 [6]. Đào Sơn (2013), “Ý nghĩa lễ Sen Đôn ta của đồng bào dân tộc Khmer”, Tạp chí Văn hóa các dân 
tộc, số 6, tr. 4-5.
 [7]. Lâm Thị Mai Sương Tú (2015), Lễ Dolta và Hội đua bò Bảy Núi của người Khmer tỉnh An Giang, 
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
 [8]. UBND tỉnh An Giang, Viện Văn hóa Nghệ thuật, (2012), Hội thảo khoa học “Lễ hội đua bò Bảy 
Núi, An Giang”.
 BAY NUI OX RACING FESTIVAL OF KHMER PEOPLE IN AN GIANG: 
 TRADITION AND CHANGES
 Summary
 Ox racing is one of the unique cultural characteristics of Khmer people in An Giang, which came into 
being from combining local geography and culture. Over time, the festival plays an important role in the 
Khmer’s spritual life. Many previous studies have investigated the festival’s history and its part in the Khmer’s 
life. However, virtually no work addresses the shift from traditional to modern. This paper is to clarify that 
the festival originated from folk game associated with the people’s rice farming. It has two common formats 
of road racing and fi eld-racing. Also, the festival provides opportunity for the people to have fun, share 
experiences in rearing and cultivating oxes, which signifi es the values of the Khmer’s festival in An Giang. In 
recent years, this festival has changed together with social developments. The changes have partly impacted 
the festival’s traditional values and the people’s spiritual life as well. This paper discusses these changes in 
comparison to the traditional ones, both the positive and the negative aspects. Thereby, it proposes methods 
preserving and developing the festival’s values. 
 Keywords: Ox racing, festival, Khmer, Bay Nui, An Giang.
 Ngày nhận bài: 06/11/2018; Ngày nhận lại: 13/12/2018; Ngày duyệt đăng: 27/12/2018.
 77

File đính kèm:

  • pdfhoi_dua_bo_bay_nui_cua_nguoi_khmer_o_an_giang_truyen_thong_v.pdf