Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC)

Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) là bộ phận thực hiện chức

nàng giám sát các hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý. Nó

là sản phẩm được tạo ra từ yêu cầu của nhà quản lý. KSNB là

những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn

gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động

nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách, quy trình được thiết

lập. Quy mô của công ty ngày càng lởn, việc duy trì hệ thống

KSNB là một yêu cầu bắt buộc. Hệ thống KSNB có ý nghĩa sống

còn đối với công ty, vì nó giúp cho Công ty cổ phần Đá Núi Nhỏ

(NNC) đạt được các mục tiêu đã đặt ra và giảm thiểu tác hại của

các rủi ro đối vòi công ty

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC) trang 1

Trang 1

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC) trang 2

Trang 2

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC) trang 3

Trang 3

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC) trang 4

Trang 4

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC) trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 16680
Bạn đang xem tài liệu "Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cống ty cổ phần Đá Núi Nhỏ (NNC)
riển khai mô hình tại công ty, kịp thời 
tham mưu cho ban giám đốc để điéu 
chỉnh, sửa chữa nhũng bất cập khi triển 
khai mô hình.
- Trực tiếp thực hiện và đào tạo các 
phòng ban của công ty, các công ty 
thành viên những nội dung có liên quan 
để triển khai mô hình.
Thứ ba, tổ chức theo dõi và ghi nhận 
dữ liệu có liên quan để lập các thông số 
đầu vào của mô hình. Mỗi khi có sự kiện 
rủi ro xảy ra, cần theo dõi, ghi nhận các 
thông số từ lúc bắt đầu sự kiện cho đến 
khi khắc phục xong, báo cáo các thông 
số có liên quan như sau:
2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp và 
một số kiến nghi
2.2.1. Điểu kiện thực hiện giải pháp 
đối với Công ty cổ phẩn Đá Núi Nhỏ 
(NNC)
Thứ nhất, cần đổi mới tư duy trong 
quản tạ DN
Tái cấu trúc công ty, với mục tiêu là 
nâng cao thể trạng của hạ tầng cơ sở, 
bắt buộc phải dựa trên nến tảng của một 
thượng tầng kiến trúc hoàn hảo. Vì vậy, 
nếu thượng tắng kiến trúc có quá nhiều 
bất cập, sai sót thỉ việc củng cố hạ tầng 
cơ sở và tái cấu trúc chỉ càng làm cho 
công ty thêm sa lẩy. Thượng tầng kiến 
trúc của công ty bao gồm những vấn đế 
lớn như triết lý kinh doanh, sứ mệnh, giá 
trị cốt lõi, các chuẩn mực đạo đức, văn 
hóa DN, các mục tiêu, định hướng chiến 
lược. Còn hạ tầng cơ sở là những vấn đề 
vé cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ 
chế quản lý, điéu hành các hoạt động và 
quá trình, các nguồn lực. Cơ cấu và cơ 
chế là để phục vụ cho chiến lược, nếu 
chiến lược sai thi dù có cơ cấu, cơ chế và 
nguồn lực lý tưởng, công ty cũng sẽ rơi 
vào tình trạng bất ổn nhanh chóng. Do 
vậy, việc tái cấu trúc công ty không thể 
mang tính hình thức chung chung, mà 
phải có sự hoàn thiện toàn bộ hệ thống 
quản trị DN - đây chính là yếu tố đảm 
bảo duy trì và thực hiện tái cấu trúc.
Đổi mới tư duy trong quản trị DN 
được coi như điêu kiện đủ hay biện pháp 
quan trọng của tái cấu trúc. Đổi mới tư 
duy, trước hết và quan trọng nhất lá sự 
thay đổi tư duy trong quản lý của người 
lãnh đạo. Đố là thay đổi tư duy trong 
quan hệ với người lao động, tôn trọng 
pháp luật trong quản lý, kinh doanh, giữ 
chữ tín trong kinh doanh, tôn trọng các 
cam kết.
Thứ hai, cần nhận thức dầy đủ vai 
trò và sự cắn thiết phải hoàn thiện hệ 
thống KSNB
Các nhà quản trị tại công ty và các 
công ty thành viên phải nhận thức được 
dầy đủ vai trò của hệ thống KSNB và sự 
cần thiết phải hoàn thiện nó. Hiểu rõ các 
yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB, để 
từ đó thiết kế các chính sách, các thủ tục 
được thực hiện một cách đầy đủ và phù 
hợp. Thường xuyên cập nhật các kiến
thức vê KSNB thông qua các phương 
tiện thông tin đại chúng và thông qua 
đào tạo, thông qua các buổi tham quan, 
khảo sát thực tế, để áp dụng vào cho 
công ty của mình. Công ty phải là cầu 
nối, tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi, 
toạ đàm để các nhân viên học hỏi kinh 
nghiệm của nhau về KSNB.
Công ty cần có những chỉ đạo sâu 
rộng việc triển khai những kiến thức vế 
KSNB tới từng bộ phận, nhân viên dể 
toàn thể nhân viên trong DN cùng tham 
gia vào việc thiết kế và vận hành hệ 
thống KSNB có hiệu quả. Mỗi một bộ 
phận thuộc công ty có đặc điểm quản lý 
khác nhau, do vậy công ty cẩn có định 
hướng cho các bộ phận để đi đến thống 
nhất các nội dung hoàn thiện hệ thống 
KSNB cho phù hợp.
Thứ ba, nàng cao năng lực diều 
hành của công ty
Cần tách biệt vai trò lãnh đạo và diéu 
hành DN. Lãnh đạo là người đứng đẩu 
có trách nhiệm xây dựng tẩm nhìn tương 
lai, tập hợp, khuyến khích mọi người 
hành động, thực hiện tầm nhìn đó; tim 
kiếm cơ hội và thực hiện những thay dổi 
chiến lược mang đến sức cạnh tranh cao 
và phát triển bến vững cho công ty. Điểm 
khác biệt cơ bản giữa nhà lãnh dạo vả 
người quản lý ỏ chỗ người quản lý chỉ 
cần thực hiện tốt việc triển khai kế 
hoạch, duy trì vị thế, kiểm soát hoạt 
động, nghĩ vé những gì trước mắt, còn 
nhà lãnh đạo phải đế ra chiến lược, sáng 
tạo, gây dựng niém tin, nghĩ về lâu dài.
Để phát triển lớn mạnh theo tầm vóc 
của mình, Công ty cổ phần Đá Núi Nhò 
(NNC) cẩn có nhà lãnh đạo giỏi vả các 
nhà quản lý tốt. Là người đứng đầu DN, 
vai trò lãnh đạo vô cùng quan trọng, có 
ảnh hưởng quyết định tới sự sống còn, 
thành công của công ty. ở đây cần nhấn 
mạnh rằng, mặc dù công tác điếu hành 
công ty, giữ cho công ty hoạt dộng ổn 
định và đi đúng hướng rất quan trọng 
nhưng để công ty có những bước tiến 
mạnh mẽ, phải tách biệt vai trò lãnh dạo
62 'ỳer/t r / ú 'K ế fo á n 'K iể m ( tó w éS t / id n y J + 2 /2 0 J 8
và điéu hành. Lãnh đạo là cấp xác định 
tắm nhìn tương lai cho công ty và để 
thực hiện tầm nhln thì phải xây dựng 
chiến lược phát triển lâu dài.
Ngoài ra, cần nâng cao tính chuyên 
nghiệp của đội ngũ nhà quản trị các cấp 
trong công ty. Giám đốc cán có kiến 
thức, kỹ năng, tư duy tẩm cao dể thực 
hiện các nhiệm vụ một cách chuyên 
nghiệp và có hiệu quả, củng cố hiệu 
quả làm việc của hội đổng quản trị. 
Quản trị DN là một nghé rất đặc thù, 
nên nhà quản trị cũng cần được chuyên 
nghiệp hóa.
Thứ tư, Phát huy tốt vai trò và nhiệm 
vụ của người đại diện tại công ty
Công ty cổ phán Đá Núi Nhỏ (NNC) 
tiếp tục hoàn thiện quy chế quản lý 
người dại diện phù hợp với quy định của 
pháp luật và mô hình tổ chức hoạt động 
cùa cổng ty. Hàng năm, tổ chức hội nghị 
người dại diện để đánh giá vé công tảc 
đại diện vốn của công ty. Thực hiện tốt 
công tác đào tạo, bói dưỡng kiến thức 
quản lý cho người dại diện. Triển khai kế 
hoạch quy hoạch phát triển nguón nhân 
lực, tạo nguồn cán bô có năng lực công 
tâc, kinh nghiệm thực tièn dể cử làm 
người đại diện phán vốn của công ty. 
Hàng năm tiến hành việc rả soát, bổ 
sung nguón nhân sự. Triển khai mô hình 
tổ chức quản lý người đại diện phù hợp 
với mô hình tổ chức của công ty.
Giao quyén nhiéu cho người dại diện 
dể cỏ thể chủ động trong hoạt động kinh 
doanh, nhưng đi lién với dó phải có cơ 
chế kiểm soát người đại diện thật kỹ 
lưỡng dủ đức vâ tài. Ngoài cách thức 
kiểm soát bằng văn bản đối với người đại 
diện như hiện nay, thì cẩn phải có cách 
thức kiểm soát khách quan không bằng 
vản bản báo cáo mà bằng các phiếu 
thám dò, diéu tra thực tế, phỏng vấn trực 
tiếp tại nơi người đại diện làm. Để từ đó 
cố những thông tin nhiéu chiéu, có cách 
đánh giá chính xác vé công việc, kết quả 
mâ người đại diện đạt được, phát hiện 
kịp thời những yếu kém mà người đại
diện vi phạm, ảnh hưởng đến lợi ích 
công ty dể xử lý kịp thời.
Đối với dơn vị mà cồng ty chiếm dưới 
50% vốn thì người đại diện cần lâ người 
của đơn vị đó giữ một chức vụ quan 
trọng như kế toán trưởng, phó giám đốc, 
trưởng phỏng, Trưởng ban kiểm soát để 
kiểm soát sát sao hơn hoạt động kinh 
doanh của DN đó. Đổng thời, một người 
đại diện chỉ làm công ty để có đủ thời 
gian, tâm huyết và cống hiến làm tròn 
trách nhiệm với vai trò là người đại diện.
cỏng ty phải cân dối công việc của 
từng công ty để cử người dại diện có đủ 
đức, đủ tài đảm nhận công việc đảm bảo 
dúng người, đúng việc, không kiêm 
nhiệm nhiêu, dẫn đến quá tải với mục 
đích chính là đảm bảo lợi ích của công ty. 
Chẳng hạn, những công ty hiện nay 
đang khó khăn, thua lỗ, kiện tụng, tổ 
chức nhân sự, kinh doanh yếu kém cán 
có người đại diện có đủ năng lực thực 
sự, am hiểu ngành hàng có trách nhiệm 
và trả lương thật cao như vậy cổng ty 
mới hy vọng cải thiện những yếu kém 
đó, phục hổi dược kinh doanh, bảo toàn 
và phát triển vổn của công ty.
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống các 
quy chế quàn lý nội bộ
Công ty cổ phẩn Đá Núi Nhỏ (NNC) 
cẩn sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện sớm 
hệ thống các quy chế quản lý nội bộ: 
Quy chế quản lý doàn ra, đoán vảo; Quy 
chế tién lương, Quy chế quản lý thù lao, 
tién thưởng của Người đại diện vốn. 
Ngoài ra, cán sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, 
bộ máy quản lý, điếu hành; cần rà soát, 
hoân thiện chức năng, nhiệm vụ của các 
Ban tham mưu. giúp việc tại công ty; 
Nghiên cứu việc thành lập ban chuyên 
ngành dể tập trung phát triển ngành khai 
thác, chế biến và kinh doanh dất, đá, cát 
xây dựng.
2.2.2. Kiến nghi với cơ quan Nhà 
nước
a. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước: 
Hướng dẫn ban hành quy chế KSNB 
tại công ty. cán hình thành lý luận cơ
bản vé hệ thống KSNB hoạt động trong 
mô hình công ty Nhà nước nói chung. 
Việc hướng dẫn ban hânh quy chế giao 
cho kiểm toán Nhâ nước là phù hợp vì 
khi tiến hành kiểm toán, thỉ nội dung 
kiểm toán bao giờ cũng có công tác 
đánh giá hệ thống KSNB của dơn vị 
được kiểm toán. Trong quá trình xây 
dựng và thực hiện kế hoạch kiểm toán 
thì mọi khía cạnh của KSNB được xem 
xét đánh giá, đé xuất phương hướng 
khắc phục. Kiểm toán Nhà Nước là cơ 
quan đánh giá khách quan và nắm rõ 
những bất cập, yếu kém của hệ thống 
KSNB trong dơn vị nên hướng dẫn xây 
dựng quy chế KSNB rất phù hợp vâ có 
tfnh khả thi cao. Các kết luận của Kiểm 
toản Nhâ Nước không chỉ xác nhận sự 
trung thực của báo cáo tài chính, là cơ 
sở dể xử lý các sai phạm mà cởn khắc 
phục các yếu kém hiện có trong đơn vị 
dược kiểm toán.
b. Kiến nghi với Bộ Tài chính 
Một là, thành lập Hội Kiểm toán viên 
nội bộ để tổ chức nghiên cứu, ban hánh 
hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ, 
các quy định vé chuyên môn, nghiệp vụ 
kiểm toán nội bộ làm cơ sở để tổ chức 
đào tạo, cũng như tổ chức thực hiện 
kiểm toán nội bộ tại công ty. Kiểm toán 
nội bộ là một nhân tố cơ bản của hệ 
thống KSNB đó là công cụ kiểm tra vâ 
đánh giá thường xuyên vé toản bộ hoạt 
động của DN, vé tính hiệu quả của việc 
thiết kế và vận hành các chính sách, các 
bước và các thủ tục KSNB. Từ đó, phát 
hiện cải tiến các yếu kém trong hoạt 
động quản lý hệ thống KSNB, giúp DN 
đạt được các mục tiêu dã đặt ra. Nhận 
thức được tầm quan trọng của kiểm toán 
nội bô, dối với hệ thống KSNB và hoạt 
động quản lý của công ty cũng như dối 
với hoạt dộng kiểm tra tài chính Nhầ 
nước tại tập đoàn, tổng công ty Nhà 
nước, Bộ Tài chính đã nghiên cứu, ban 
hành một số văn bản liên quan đến việc 
tổ chức vả hoạt động của kiểm toán nội 
bộ trong các DN Nhà nước. Nhưng các
văn bản này, chỉ mang tính định hướng, 
không cụ thể do vậy các DN rất khó triển 
khai và thực hiện. Để hệ thống KSNB đi 
vào đời sống thực tế tại Công ty cổ phần 
Đá Núi Nhỏ (NNC), Bộ Tài chính cẩn 
thành lập Hội Kiểm toán viên nội bộ tổ 
chức nghiên cứu, ban hành hệ thống 
chuẩn mực kiểm toán nội bộ, các quy 
định vé chuyên môn, nghiệp vụ kiểm 
toán nội bộ đồng thời tổ chức đào tạo đội 
ngũ Kiểm toán viên nội bộ cho công ty.
Tóm lại, xuất phát từ phân tích 
những thuận lợi và khó khăn trong thời 
kỳ mới cho thấy, hoàn thiện hệ thống 
KSNB tại công ty nhằm giúp cho nhà 
quản lý dạt được các mục tiêu phát triển 
là rất cần thiết. Các giải pháp hoàn thiện 
dược đê cập trong bài viết gồm các nội 
dung: (1) Hoàn thiện các yếu tố cấu 
thành hệ thống KSNB; (2) Hoần thiện 
quy chế quản lý người đại diện, nhằm 
kiểm soát tốt phần vốn của Nhà nước có
trong các công ty cổ phần (3) Vốn trong 
công ty rất lớn đòi hỏi phải có cách thức 
kiểm soát phù hợp và hiệu quả nhằm 
bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước nên 
giải pháp tập trung vào hoàn thiện kiểm 
soát tài chính tại công ty.D
Tài liệu tham khảo
ị ỉ / Nguyễn Thị Đức Loan, Hoàn 
thiện công tác kế toán trách nhiệm tại 
công ty cổ phần đá Núi Nhò, Luận văn 
thạc sỹ, Đại học kinh tế thành phố Hồ 
Chí Minh, 2011, ch.2, tr. 40-45.
¡21 Nguyền Thị Lan Anh (2013), 
Hoàn thiện hệ thông KSNB tại tập 
đoàn Hóa chất Việt Nam, Luận án Tiến 
sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế 
Quốc dán.
¡3 Ị Bộ Tái chính (2012), Thông tư 
214/2012/TT-mC, ngày Oố tháng 12 
năm 2012 về Ban hành hệ thống chuẩn 
mực Kiểm toán Việt Nam.
¡4 ! Nguyễn Thị Hồng Thuý (2010), 
Tổ chức Kiểm toán nội bộ trong các Tập 
đoàn kinh tế của Việt Nam, Luận án
Tiến s ĩ kinh tế, đại học Kình tế quốc dàn.
¡5 f Nguyền Thu Hoài (2011), Hoàn 
thiện hệ thống KSNB trong các DN sàn 
xuất xi măng thuộc Tổng công ty Cóng 
nghiệp xi măng Việt Nam, Luận án Tiền 
sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.
/ó / Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn 
thiện hệ thống KSNB trong các DN may 
mặc Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, 
Trường Đại học kinh tế Hà Nội.
¡71 Khoa kế toán - Kiểm toán 
Đ ại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí 
M inh (2007), Kiểm toán, NXB Lao 
động Xã hội.
Thông tin tác giả
* Nguyễn Thị Đức Loan 
Viện: Du lịch - Quẩn lý - Kinh 
doanh, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng 
Tàu (BVU)
Email: phungloan82@vahoo.com - 
Tel: 0918.737.988
thông tin kế toán của DN minh bạch, 
đảm bảo tính so sánh và cạnh tranh lành 
mạnh giữa các DN. Chính vì vậy, Bộ Tài 
chính nên có những hướng dẫn cụ thể vé 
kế toán các khoản trợ cấp đầu tư, giúp 
các DN thực hiện tốt công tác kế toán 
của đơn v ị.D
Tài liệu tham khảo
1. Chính phù (2012), Nghị định số 
45/2012/NĐ- CP, ngày 21/5/2012 của 
Chính phủ về' khuyến công
2. Chính phủ (2014), Thông tư
26/2014/rflTBTC -BC T, ngày
18/02/2014 về quản lý, sử dụng kinh phí 
Khuyến công quốc gia và kinh phi 
khuyến công dịa phương.
3. Chính phủ (2011), Quyết dinh sổ 
03/20lUQĐ-TTg, ngày 1010112011 về 
Quv chế bảo lãnh cho DN nhỏ và vừa 
vay vốn tại các ngán hàng thương mại, 
Đinh Hiền (2013), Chính sách bình ển 
giá trong nông nghiệp và hỗ trợ nông 
dân, thông qua DN cần phải có sự phối 
hợp đổng bộ, Tạp chí Kiểm toán số 
4/2013.
(Tiếp theo trang 23)
lý, tiếp nhận, sử dụng và thanh quyết 
toán nguồn tài trợ thì đơn vị kế toán này 
căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn 
vị mình mà sử dụng những chứng từ, sổ 
kế toán, tài khoản kế toán và lập BCTC 
cần thiết, phù hợp.
Phương pháp kế toán cụ thể 
như sau:
Khi nhận trợ cấp là hàng hóa, vật tư, 
TSCĐ căn cứ vào giấy xác nhận trợ cấp 
lập phiếu nhập kho hoặc lập biên bản 
bàn giao TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Vật liệu, dụng cụ (Chi 
tiết hàng viện trợ)
NợTK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK Trợ cấp đẩu tư (chi tiết 
dự án, chương trình)
Đồng thời, DN thực hiện dự án phải 
lảm thủ tục xác nhận tién, hàng nhận trợ 
cấp với cơ quan tài chính, báo cáo nguồn 
trợ cấp đã nhận kèm theo chứng từ nhận 
tiền, hàng (trường hợp không có chứng từ
bản gốc thì gửi bản sao chụp) vé cơ quan 
chủ dự án hoặc cơ quan đầu mối ở Trung 
ương, để cơ quan chủ dự án hoặc cơ 
quan đầu mối tổng hợp nguồn trợ cấp đã 
nhận báo cáo với cơ quan tài chính.
Trường hợp nhà tài trợ chi trực tiếp 
hoặc chuyển trả tiền cho người bán 
hàng, người cung cấp dịch vụ thay DN 
thực hiện dự án, căn cứ vào hóa đơn bán 
hàng của người bán và câc chứng từ 
chuyển tiền trực tiếp của nhà tài trợ, kế 
toán đơn vị thực hiện dự án ghi:
NợTK 331 - Các khoản phải trả (Nhà 
tài trợ chuyển tiền trả cho người bán 
hàng hóa, người cung cấp dịch vụ cho 
đơn vị thực hiện dự án)/Có TK - Trợ cấp 
dầu tư.
Kết luận:
Kế toán các khoản trợ cấp đầu tư 
liên quan đến nhiều khoản mục trên 
BCTC như giá trị tài sản, nguồn vốn, thu 
nhập, lợi nhuận trước thuế, thuế thu 
nhập DN,... Hạch toán đẩy đủ và chính 
xác các khoản trợ cấp đầu tư đảm bảo
c h í , ’H ế toó/H V ’ 'Hiểm toán itô' thắny J+2/20JH64

File đính kèm:

  • pdfhoan_thien_he_thong_kiem_soat_noi_bo_tai_cong_ty_co_phan_da.pdf