Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam

Viẹt Nam đang tren con đường phát triển, họi nhạp sau rọng với thế giới,

đặc biệt à tham gia nhiều các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với những cam

kết sâu rộng, toàn diện hơn so với các FTA truyền thống sẽ tác động đáng kể đến các doanh

nghiệp, môi trường kinh doanh và hệ thống chính sách, pháp uật có iên quan của Việt Nam.

Khi các cam kết FTA thế hệ mới được thực thi sẽ có rất nhiều vấn đề được đạt ra với đất nước

khong chỉ trong các khía cạnh của nền kinh tế mà còn tác đọng trực tiếp đến ĩnh vực ao

đọng nói chung và quyền của người ao đọng nói rieng. Bài viết này đánh giá các cơ hội và

thách thức đối với quyền của người ao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới, kinh

nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ quyền của của người ao động, qua

đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của người ao động khi Việt

Nam gia nhập các FTA thế hệ mới.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 1

Trang 1

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 2

Trang 2

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 3

Trang 3

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 4

Trang 4

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 5

Trang 5

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 6

Trang 6

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 7

Trang 7

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 8

Trang 8

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 9

Trang 9

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 3740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam
 đoạn thể 
chế hóa và thực hiẹ n. Nhà nước đang thể chế hóa của tie u chuẩn, bao gồm phe chuẩn co ng 
ước, xa y dựng pháp luạ t mới phù hợp với co ng ước, thực hiẹ n các co chế mới và tua n thủ các 
tie u chuẩn. Đã ho n 20 na m từ khi có NAFTA, Me -xi-co vẫn chưa đưa viẹ c thực hiẹ n các cam 
kết về lao đọ ng mọ t cách thường xuye n nhưng là quốc gia đang phát triển đầu tie n k mọ t 
FTA có các quy định về lao đọ ng ne n đa y là quá trình thực tiễn đầu tie n về sự chuyển đổi lao 
đọ ng khi gắn vấn đề lao đọ ng với thưo ng mại. 
Từ khi k kết NAFTA đến nay, Me -xi-co đã có nhiều thay đổi trong thể chế và thực 
tiễn lie n quan đến thực hiẹ n các tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế đã cam kết trong NAFTA. Chính 
phủ đã thành lạ p các va n phòng phụ trách các vấn đề cụ thể trực thuọ c Ban Thư K lao đọ ng 
để điều tra về các vấn đề lao đọ ng như lao đọ ng tr em, lao đọ ng nữ, bình đẳng trong lao 
đọ ng... Viẹ c thực thi quyền lao đọ ng, thanh tra lao đọ ng có những cải thiẹ n quan trọng. Me -
xi-co đã thành lạ p nhiều Ủy ban trọng tài để giải quyết các vấn đề về lao đọ ng, áp dụng hình 
thức bỏ phiếu kín trong các vấn đề về lao đọ ng được ủy ban lao đọ ng ở cấp lie n bang áp dụng 
lie n tục và các ủy ban lao đọ ng cấp địa phưo ng cũng sẵn sàng sử dụng hình thức bỏ phiếu kín. 
Na m 2011, lần đầu tie n mọ t co ng đoàn đọ c lạ p được bầu co ng khai và được quyền đại diẹ n 
thưo ng lượng tạ p thể, kho ng bị can thiẹ t của co ng đoàn chính thức và co ng ty. Từ đó, mọ t số 
co ng đoàn nữa cũng được đa ng k thành lạ p. 
Để thực hiẹ n được những thay đổi trong thể chế cũng như thực hiẹ n, mọ t số yếu tố 
thức đẩy cho quá trình này đó là: 
802 
Mọ t là gắn lao đọ ng với thưo ng mại trong FTA khiến các tie u chuẩn lao đọ ng được 
chú ho n, thực thi và cải thiẹ n có hiẹ u quả ho n. Các co chế khiếu nại, trừng phạt thưo ng mại 
dẫn đến quốc gia phải nghie m túc thực hiẹ n cam kết. 
Hai là áp lực từ quốc tế. Lao đọ ng và thực thi các tie u chuẩn lao đọ ng tiến bọ là mọ t 
yếu tố để đánh giá sự phát triển của quốc gia nhất là trong thời đại toàn cầu hóa. Rie ng với 
Me -xi-co , quốc gia này còn chính thức cam kết thực hiẹ n các tie u chuẩn tiến bọ được đề cạ p 
trong NAFTA. Vấn đề này được co ng khai rọ ng rãi do đó các quốc gia khác sẽ dõi theo từng 
bước tiến của Me -xi-co trong quá trình thực hiẹ n các cam kết này. 
Ba là khiếu nại nhất là khiếu nại từ sự lie n kết quốc gia tạo sức p lớn le n Chính phủ. Đa 
số các khiếu nại với Me -xi-co đều lie n quan đến quyền tự do lie n kết và thưo ng lượng tạ p thể ne n 
có thể thấy hai nọ i dung này được quan ta m nhất, do đó áp lực thực thiẹ n cũng lớn ho n. 
5.2. inh nghiệm tại Hàn Quốc: 
Tại Hàn Quốc, quyền tự do co ng đoàn được pháp luạ t ghi nhạ n. Là quốc gia đa đảng, 
Hàn Quốc có mọ t số tổ chức co ng đoàn lớn tưo ng ứng đi cùng với Đảng chính trị lớn để bảo 
vẹ quyền co ng đoàn của người lao đọ ng be n cạnh các co ng đoàn tự lạ p khác. Hai tổ chức 
co ng đoàn lớn tại Hàn Quốc hiẹ n nay là Lie n hiẹ p các tổ chức co ng đoàn Hàn Quốc (FKTU) 
và Lie n đoàn thưo ng mại Hàn Quốc. Be n cạnh đó, thưo ng lượng tạ p thể là mọ t quyền Hiến 
định, khi co ng đoàn ye u cầu, người sử dụng lao đọ ng có nghĩa vụ phải chấp nhạ n các ye u cầu 
và thực hiẹ n quá trình đàm phán mang tính thiẹ n chí; viẹ c từ chối hoạ c bỏ đi khi đàm phán từ 
phía người sử dụng lao đọ ng là vi phạm quyền và có thể bị phạt; cấp đọ chủ yếu của co chế 
thưo ng lượng tạ p thể là tại co ng ty nhưng có mọ t số ngoại lẹ như nga n hàng và ngành co ng 
nghiẹ p dẹ t bổng thì được thực hiẹ n ở cấp đọ ngành, thưo ng lượng thường k o dài hai na m. 
5.3. inh nghiệm tại Braxin: 
Braxin là mọ t quốc gia có tỉ lẹ lao đọ ng cư ng bức cao, đạ c biẹ t trong lĩnh vực sản 
xuất gang đúc của ngành than. Trong 20 na m gần đa y, Chính phủ Braxin đã thực hiẹ n mọ t số 
biẹ n pháp quan trọng nhằm đấu tranh chống lại lao đọ ng cư ng bức như thành lạ p mọ t Tổ 
Thanh tra lưu đọ ng đạ c biẹ t để điều tra và đọ t kích các xưởng bị cáo buọ c sử dụng lao đọ ng 
cư ng bức; thiết lạ p mọ t ―danh sách đen‖ gồm những cá nha n và doanh nghiẹ p bị phát hiẹ n 
sử dụng lao đọ ng no lẹ ; các doanh nghiẹ p và các nhóm chính trị xã họ i đã phát đọ ng mọ t Hiẹ p 
ước Quốc gia nhằm Xóa bỏ lao đọ ng no lẹ và có co quan giám sát xã họ i sẽ theo dõi hoạt 
đọ ng của các doanh nghiẹ p đã k kết hiẹ p ước và ghi ch p lại những cách làm tốt. Braxin đã 
kết hợp thực thi pháp luạ t, thanh tra và na ng cao nhạ n thức của doanh nghiẹ p trong vấn đề lao 
đọ ng cư ng bức, từ đó giảm mọ t cách hiẹ u quả tình trạng lao đọ ng cư ng bức ở nước này. 
5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 
Mọ t là, Viẹ t Nam khi tham gia FTA thế hẹ mới cũng sẽ chịu nhiều áp lực từ dư luạ n 
quốc tế. Do vạ y, vấn đề ga y tranh luạ n nhiều nhất và nhiều khiếu nại nhất sẽ lie n quan đến tự 
do lie n kết và thưo ng lượng tạ p thể. Xu hướng các FTA thế hẹ mới hiẹ n nay, viẹ c thực thi các 
cam kết của quốc gia thành vie n sẽ phải bắt đầu ngay vào thể chế và thực thi, do vạ y Viẹ t 
803 
Nam phải sửa đổi pháp luạ t và xa y dựng bọ máy thực thi đầy đủ và sẵn sàng. Tổ chức co ng 
đoàn sẽ là vấn đề cần được quan ta m nhất trong thời gian tới để vừa đảm bảo quyền tự do 
co ng đoàn cho người lao đọ ng nhưng vẫn giữ được vị trí, vai trò của Co ng đoàn Viẹ t Nam. 
Co ng đoàn Viẹ t Nam sẽ gạ p thách thức lớn, đòi hỏi phải thay đổi về phưo ng thức tổ chức và 
hoạt đọ ng, phải na ng cao na ng lực, thể hiẹ n vai trò đại diẹ n và bảo vẹ hiẹ u quả quyền và lợi 
ích hợp pháp của người lao đọ ng. Quá trình thực hiẹ n các cam kết trong FTA nói chung và 
các cam kết về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng nói rie ng đòi hỏi phải có sự thay đổi cả về 
thể chế và na ng lực của các co quan lao đọ ng của Chính phủ lie n quan tới các vấn đề lao đọ ng 
như đa ng k co ng đoàn, quản l hoạt đọ ng của co ng đoàn, hòa giải và thanh tra lao đọ ng... 
Hai là, cần ta ng cường giáo dục, tuye n truyền nhạ n thức cho cả người lao đọ ng và 
người sử dụng lao đọ ng về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Xuất phát vấn đề cốt lõi là nhạ n 
thức của các be n trong quan hẹ lao đọ ng sẽ giúp quyền của người lao đọ ng trước hết được bảo 
đảm như quy định pháp luạ t và ho n pháp luạ t do các be n thỏa thuạ n. 
Ba là, các quy định của pháp luạ t phải thống nhất, phù hợp với pháp luạ t quốc tế và 
tình hình cụ thể trong nước. Viẹ c sửa đổi, hoàn thiẹ n pháp luạ t phải trải qua các bước chuẩn 
bị kỹ càng để đảm bảo hiẹ u quả và phù hợp. Be n cạnh đó, co chế thực thi và giám sát là ye u 
cầu cấp thiết đạ t ra. Cụ thể, cần phải ta ng cường thành lạ p các tổ chức bảo vẹ quyền của 
người lao đọ ng chuye n ngành, các tổ chức thanh kiểm tra. Các tổ chức chuye n ngành hoạt 
đọ ng tích cực sẽ tạo ra mọ t nền tảng vững chắc trong viẹ c tuye n truyền, thúc đẩy, thực thi 
cũng như giám sát bảo vẹ quyền của người lao đọ ng trong lĩnh vực của mình. 
6. Mọ t số iến nghị nh m na ng cao hiẹ u quả bảo vẹ quyền của ngƣời lao đọ ng hi Viẹ t 
Nam gia nhạ p các FTA thế hẹ mới 
Thứ nhất, các quy định của pháp uật về bảo vệ quyền của người ao động phải đảm
bảo tính thống nhất, đồng bọ và đẩy đủ. 
Các quy định của pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng phải đảm bảo tính 
thống nhất, đồng bọ và đầy đủ mà trước hết phải tre n co sở phù hợp với chính sách của Đảng, 
Nhà nước; phản ánh hiẹ n thực khách quan, phù hợp với trình đọ nhạ n thức, phát triển của 
kinh tế - xã họ i. Từ những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước khẳng định người 
lao đọ ng có những quyền co bản và được Nhà nước bảo vẹ những quyền co bản đó, Nhà nước 
ta đã thể chế thành các quy định pháp luạ t mang tính bắt buọ c, áp dụng chung cho toàn xã họ i. 
Hẹ thống các va n bản pháp luạ t để bảo vẹ quyền của người lao đọ ng gồm Bộ luật lao động, 
Luạ t Co ng đoàn, Luạ t bình đẳng giới, Luạ t bảo hiểm xã họ i, Luạ t tr em và các va n bản lie n 
quan và hướng dẫn thi hành. Viẹ c bảo vẹ các quyền của người lao đọ ng luo n được nước ta coi 
trọng, tạo điều kiẹ n thuạ n lợi để người lao đọ ng có thể bảo vẹ các quyền chính đáng của mình 
như quyền co ng đoàn, bình đẳng trong nghề nghiẹ p và viẹ c làm, kho ng bị pha n biẹ t đối xử... 
Thực tiễn đã cho thấy, be n cạnh những kết quả thì vẫn có những tồn tại bất cạ p. Do đó, khi 
sửa đổi, bổ sung và hoàn thiẹ n hẹ thống pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng phải 
luo n theo sát nguye n tắc nền tảng đó là xuất phát từ những chủ trưo ng, đường lối của Đảng về 
804 
chính sách bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Viẹ c hoàn thiẹ n pháp luạ t về bảo vẹ quyền của 
người lao đọ ng vừa phải dựa những thành tựu trước đó vừa phải đảm bảo phù hợp với thực 
tiễn trình đọ nhạ n thức và phát triển của kinh tế - xã họ i hiẹ n nay. Ngoài ra, các luạ t chuye n 
ngành khác có tham gia điều chỉnh như Luạ t co ng đoàn, Luạ t bình đẳng giới, Luạ t bảo hiểm 
xã họ i... Có thể thấy các quy phạm pháp luạ t bảo vẹ các quyền co bản của người lao đọ ng tuy 
nhiều, tưo ng đối đầy đủ và phù hợp với tho ng lẹ quốc tế nhưng vẫn thiếu tạ p trung, thiếu sự 
thống nhất, đồng bọ , đạ c biẹ t là sự thiếu thống nhất giữa Luạ t và các va n bản dưới luạ t hướng 
dẫn thi hành dẫn đến hạn chế trong áp dụng luạ t để bảo vẹ các quyền co bản của người lao 
đọ ng. Theo đó, viẹ c quy định các khái niẹ m, các quyền của người lao đọ ng, co chế pháp l để 
bảo vẹ phải thống nhất, đầy đủ trong các va n bản từ Hiến pháp đến Luạ t lao đọ ng và các luạ t 
chuye n ngành, để tránh sự chồng ch o, thiếu sót. Be n cạnh đó cần nghie n cứu, bổ sung các 
quy định bảo vẹ quyền của người lao đọ ng như quy định về quyền tự do co ng đoàn, giải pháp 
cho đình co ng, ta ng hiẹ u quả thưo ng lượng tạ p thể, lưo ng tối thiểu, đảm bảo quyền viẹ c làm... 
Viẹ c hoàn thiẹ n phải dựa tre n nghie n cứu, đánh giá mọ t cách khách quan sự tác đọ ng của các 
cam kết lao đọ ng với đất nước; đồng thời chú trọng đến các điều kiẹ n thực tế khách quan của 
đất nước, đúng với chủ trưo ng, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Sự thống nhất, 
đồng bọ trong các va n bản quy phạm pháp luạ t vừa tạo điều kiẹ n cho co quan, doanh nghiẹ p 
và các be n trong quan hẹ lao đọ ng dễ dàng vạ n dụng vừa góp phần thiết thực nhất để bảo vẹ 
người lao đọ ng trong bối cảnh họ i nhạ p hiẹ n nay. 
Thứ hai, đảm bảo hài hòa ợi ích giữa các chủ thể trong quan hẹ ao đọ ng trong các
quy định pháp uạ t về bảo vẹ quyền của ngu ời ao đọ ng. 
Người lao đọ ng và người sử dụng lao đọ ng là hai be n có lợi ích đối kháng nhau trong 
quan hẹ lao đọ ng. Viẹ c ca n bằng lợi ích mối quan hẹ này ngày càng được quan ta m, chú trọng 
trong pháp luạ t lao đọ ng be n cạnh viẹ c bảo đảm những quyền lợi co bản nhất của người lao 
đọ ng. Khi gia nhạ p FTA thế hẹ mới, sự thay đổi về thị trường lao đọ ng sẽ dẫn đến ye u cầu 
khách quan là bảo vẹ quyền của người lao đọ ng như trong các FTA thế hẹ mới đã đạ t ra. Tuy 
nhie n kho ng vì thế mà quá thie n lẹ ch về mọ t phía, chú trọng bảo vẹ quyền của người lao đọ ng 
mà que n đi vị trí của người sử dụng lao đọ ng. Do vạ y, khi xa y dựng và thực thi pháp luạ t để 
bảo vẹ quyền của người lao đọ ng, pháp luạ t Viẹ t Nam phải tiếp tục ca n bằng lợi ích giữa các 
be n chủ thể, kho ng quy định bảo vẹ người lao đọ ng mọ t cách thái quá, chú trọng đến các quy 
định bảo vẹ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao đọ ng song song với quyền lợi của 
người lao đọ ng như quyền tự do kinh doanh, kho ng can thiẹ p quá sa u vào quản trị nọ i bọ của 
doanh nghiẹ p, to n trọng quy luạ t về cung cầu lao đọ ng, quyền tự định đoạt của các be n... 
Thứ ba, các quy định pháp uạ t bảo vẹ quyền của ngu ời ao đọ ng phải phù hợp với 
tho ng ẹ quốc tế khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới 
Viẹ c bảo vẹ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao đọ ng cần thay đổi để phù hợp 
với tình hình mới, kho ng chỉ dừng lại ở các tie u chuẩn do Nhà nước đạ t ra mà còn phải tiến 
tới các tie u chuẩn chung có giá trị nha n va n tre n toàn cầu. Các nọ i dung trong các va n kiẹ n 
805 
của Lie n hợp quốc, ILO là những co sở quan trọng cho Viẹ t Nam trong xa y dựng và hoàn 
thiẹ n pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Việt Nam là thành vie n của Lie n hợp 
quốc và ILO, vì vậy Viẹ t Nam có trách nhiẹ m thực hiẹ n các quy định của các tổ chức này về 
bảo vẹ quyền của người lao đọ ng đồng thời ban hành, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiẹ n hẹ thống 
pháp luạ t cho phù hợp với các tie u chuẩn quốc tế. Là mọ t thành vie n tích cực của ILO, Viẹ t 
Nam đã phe chuẩn 5 trong 8 co ng ước của ILO về quyền co bản của người lao đọ ng tại no i 
làm viẹ c. Tuy nhie n, với viẹ c gia nhạ p các FTA thế hẹ mới, Viẹ t Nam phải triển khai đẩy 
nhanh nghie n cứu, rà soát, hoàn thiẹ n thủ tục để phe duyẹ t 3 co ng ước còn lại. Ngoài ra là rất 
nhiều co ng ước, khuyến nghị khác về các khía cạnh bảo vẹ quyền của người lao đọ ng cũng 
cần được nghie n cứu để áp dụng. Be n cạnh đó, viẹ c thực thi các cam kết trong FTA thế hẹ 
mới cũng trở ne n chạ t chẽ ho n, kho ng chỉ ở mức khuyến nghị mà là bắt buọ c thi hành do đó 
co chế bảo đảm các quyền của người lao đọ ng cũng phải được thể hiẹ n ở mức đọ cao ho n 
trong pháp luạ t. Các co ng ước của ILO cho đến nay vẫn là các tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế 
được co ng nhạ n toàn cầu, là chuẩn mực chung của nha n loại. Do vạ y, thực chất thực hiẹ n cam 
kết về lao đọ ng trong FTA thế hẹ mới là thực hiẹ n các tie u chuẩn lao đọ ng của ILO – vấn đề 
mà trước sau gì trong quá trình họ i nhạ p Viẹ t Nam cũng phải hoàn thiẹ n. Tuy nhie n, FTA thế 
hẹ mới buọ c Viẹ t Nam phải đẩy nhanh ho n, quyết liẹ t và triẹ t để ho n trong viẹ c chuẩn mực 
hóa các nọ i dung bảo vẹ quyền của người lao đọ ng trong hẹ thống pháp luạ t. Do vạ y, các co 
quan có chức na ng chủ trì soạn thảo các va n bản pháp luạ t cần tiếp tục nghie n cứu mọ t cách 
đầy đủ, toàn diẹ n về quyền con người trong lĩnh vực lao đọ ng được quy định trong các va n 
kiẹ n của Lie n hợp quốc và ILO, đồng thời tham khảo kinh nghiẹ m của các quốc gia khác 
trong quá trình này. 
7. Kết luận 
Hội nhập toàn cầu, cụ thể là gia nhập các FTA thế hệ mới là xu thế Việt Nam không 
thể bỏ qua trong quá trình xây dựng đất nước. Các FTA thế hệ mới sẽ đem lại cho Việt Nam 
những thời cơ và thách thức song hành. Trong đó có cả thuận lợi và khó khăn về quyền của 
người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền của người lao động 
khi đất nước hội nhập, Việt Nam đã chấp nhận thay đổi nhiều chính sách trong đó có chính 
sách lao động trong bảo vệ các nhóm quyền cơ bản của người lao động để tham gia vào 
thương mại chung toàn cầu. Các khuyến nghị trong bài viết sẽ góp phần nâng cao hiệu quả 
bảo vệ quyền của người lao động khi hội nhập không chỉ có nghĩa trực tiếp đến người lao 
động, quan hệ lao động mà còn tác động trực tiếp đến phát triển đất nước dân giàu, nước 
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ công thương (2012), Hiệp định thương mại tự do – Một số khái niệm cơ bản, 
Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfhiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he_moi_co_hoi_thach_thuc_doi.pdf