Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19

“Gian đạo sĩ” là cách nhà Nguyễn từ thời Thiệu Trị

trở về sau và cả chính quyền thuộc địa của người Pháp sau này

thường dùng để gọi những người lãnh đạo các phong trào tôn

giáo dân gian ở Nam Bộ. Đây không phải là việc ngẫu nhiên,

mà có nguồn gốc sâu xa, bởi lẽ nhà cầm quyền trong thời gian

này dường như đã nhìn thấy mối quan hệ mật thiết giữa các tôn

giáo nội sinh ở Nam Bộ với các phong trào đấu tranh vũ trang

chống chính quyền của nhiều giáo phái dân gian ở Hoa Nam,

Trung Quốc. Trong bài viết này, tác giả kết hợp phân tích các

dữ kiện lịch sử, dựa trên điểm tương đồng cốt lõi trong hình

thức tín ngưỡng Ngũ Công Vương Phật, và khảo cứu các câu

truyện truyền miệng và tư liệu thành văn ghi chép về các ông

đạo từng bị mệnh danh là “gian đạo sĩ” nhằm làm rõ một hiện

tượng văn hóa, tôn giáo thú vị ở Nam Bộ thế kỷ 19.

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 1

Trang 1

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 2

Trang 2

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 3

Trang 3

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 4

Trang 4

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 5

Trang 5

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 6

Trang 6

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 7

Trang 7

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 8

Trang 8

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 9

Trang 9

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang xuanhieu 3960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19

Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19
 nh ư đã có m ột s ự chuy ển hóa v ề bản ch ất hành đạo c ủa các 
ông đạo t ừ ch ỗ ch ỉ rao gi ảng giáo thuy ết t ận th ế, H ội Long Hoa, 
Minh V ươ ng xu ất th ế đến ch ỗ hưởng ứng phong trào C ần V ươ ng, 
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ” ở Nam Bộ 69 
đấu tranh v ũ trang ch ống Pháp xâm l ược. C ũng vì th ế mà c ũng có s ự 
thay đổi trong cách hành x ử của chính quy ền đối v ới phong trào các 
ông đạo ở Nam B ộ. 
 Về cách x ưng hô, các v ị này đều được chúng đồ đệ tôn x ưng lên 
hàng Ph ật s ống, nh ư: Tô Quang Xuân được g ọi là Đức Ph ật T ổ Sư, 
Đoàn Minh Huyên được g ọi là Ph ật Th ầy Tây An ( Đoàn Ph ật S ư), 
Ngô L ợi được tôn x ưng là Đức B ổn S ư, Tà Pol được g ọi là Đức Ph ật 
Trùm,... Điều này cho th ấy s ự tôn kính, tin t ưởng tuy ệt đối c ủa tín đồ 
về huy ền n ăng và đạo h ạnh c ủa các ông đạo. C ũng chính vì v ậy mà 
cho đến nay, h ọ còn tin t ưởng m ột cách tr ọn v ẹn r ằng, th ầy t ổ không 
ph ải ch ết đi, mà ch ỉ tạm th ời v ắng bóng, ch ờ ngày “ đời t ới” thì th ầy t ổ 
sẽ tr ở lại c ứu v ớt ng ười tu hành. 
 5. T ừ chu ẩn hóa tín ng ưỡng đến tr ưng d ụng ngh ĩa s ĩ kháng 
Pháp 
 Tr ước tình hình phong trào các ông đạo đang hình thành và lan 
rộng ở Nam B ộ, tri ều đình nhà Nguy ễn đã hành x ử nh ư th ế nào? 
Truy ện k ể về hành tr ạng các ông đạo đã ti ết l ộ nhi ều thông tin thú v ị, 
cho th ấy d ường nh ư tri ều đình đã không ch ấp nh ận đường l ối tu hành 
vốn có, mà thúc đẩy chu ẩn hóa ho ạt động tín ng ưỡng c ủa các ông đạo. 
Nh ư tr ường h ợp Tô Quang Xuân b ị bắt, gi ải v ề an trí, cho tu h ọc t ại 
một ngôi chùa thu ộc dòng Lâm T ế chính th ống là chùa Kim Ch ưởng ở 
Gia Định, quan l ại địa ph ươ ng còn dâng s ớ về tri ều đình cho vua s ắc 
phong hòa th ượng. Sau đó, ông tr ở thành hòa th ượng dòng Lâm T ế 
chính tông đời th ứ 37, pháp danh Trí Tâm. Hay tr ường h ợp S ư C ố Hà 
Minh Nh ựt b ị quan Tổng tr ấn An Giang (V ĩnh Thanh) m ời thuy ết 
pháp để th ử thách, sau đó ch ỉ th ị ngài đến Cái Bè h ọc giáo lý bài b ản 
với Hòa th ượng T ổ, còn xin tri ều đình s ắc phong hòa th ượng. Trên 
tháp m ộ của ông t ại An Long C ổ Tự có ghi ông là t ổ đời th ứ 38 c ủa 
dòng thi ền Lâm T ế chính tông. T ươ ng t ự nh ư v ậy, Đoàn Minh Huyên 
cũng b ị Tổng đốc An Giang b ắt v ề Châu Đốc, sau khi th ử thách đã 
đư a ông đến tu h ọc t ại chùa Tây An v ới m ột đại s ư dòng Lâm T ế là 
Thi ền s ư H ải T ịnh. Bia m ộ phía sau chùa có ghi pháp danh c ủa ông là 
Pháp T ạng, đạo hi ệu Minh Huyên, đệ tử th ứ 38 dòng Lâm T ế truy ền 
tại ngôi chùa này. 
70 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
 Rõ ràng, chính quy ền đã cách ly các ông đạo ra kh ỏi ngôi chùa và 
tín đồ vốn có c ủa mình, nh ằm làm suy y ếu s ức m ạnh hi ệu tri ệu c ủa 
các ông đạo. Đồng th ời, đư a đến tu h ọc v ới các b ậc đại s ư t ại nh ững 
ngôi chùa Lâm T ế chính th ống đươ ng th ời. Đây không ch ỉ là cách 
qu ản thúc đường l ối tu hành c ủa các ông đạo, mà còn là cách u ốn n ắn 
ni ềm tin tín ng ưỡng h ướng v ề chu ẩn m ực giáo pháp nhà Ph ật theo 
quan ni ệm c ủa chính quy ền. Đáng chú ý h ơn, d ường nh ư nhi ều ông 
đạo c ũng được tri ều đình s ắc phong hòa th ượng, được đứng vào hàng 
tăng th ống theo s ổ bộ qu ản lý c ủa giáo h ội đươ ng th ời. K ết qu ả của 
quá trình chu ẩn hóa đó d ường nh ư đã di ễn ra theo hai h ướng, có ông 
đạo mang dòng Lâm T ế về ngôi chùa v ốn có c ủa mình nh ư ông Hà 
Minh Nh ựt, có ông dù b ị qu ản thúc trong chùa chính th ống v ẫn c ố 
gắng gi ữ vai trò lãnh đạo vi ệc m ở đất d ựng chùa c ủa tín đồ nh ư Đoàn 
Minh Huyên. Dù v ậy, có v ẻ các ông đạo v ẫn gi ữ mối liên h ệ nh ất định 
với các phong trào h ội kín, nh ư tổ ch ức Thiên Địa H ội, đang ho ạt 
động đươ ng th ời. 
 Từ khi th ực dân Pháp xâm l ược Vi ệt Nam, nh ất là khi quy ền l ực cai 
tr ị dần r ơi vào tay ng ười Pháp, đã có s ự thay đổi cách ti ếp c ận c ủa 
tri ều đình nhà Nguy ễn đối v ới các ông đạo nói riêng, các tôn giáo dân 
gian Nam B ộ nói chung. Quá trình chuy ển bi ến này di ễn ra trong 
kho ảng th ập niên 60 - 70 c ủa th ế kỷ 19. Theo Tr ần Hoàng V ũ, “b ốn 
năm sau khi Đoàn Minh Huyên viên t ịch (1860), khâm phái c ủa tri ều 
Nguy ễn là Hoàng V ăn Tuy ển đã tâu v ề tri ều đình vi ệc trong các t ỉnh 
Long T ường, An Giang, nhân dân b ị mê ho ặc vì thuy ết h ọa ph ước c ủa 
sơn t ăng, t ừ các tháng 11 tháng 12 b ỏ nhà c ửa đư a gia quy ến đến ở 
sinh s ống t ại x ứ tục danh là Láng Cháy thu ộc ph ủ hạt T ịnh Biên, già 
tr ẻ trai gái có đến s ố ngàn ”18 . Sau khi th ực dân Pháp chi ếm tr ọn Nam 
Kỳ năm 1867, phong trào đấu tranh c ứu n ước c ủa s ĩ phu c ả nước dâng 
cao, trong đó có các chí s ĩ yêu n ước được ch ỉ huy b ởi các ông đạo ở 
Nam B ộ. C ũng theo Tr ần Hoàng V ũ, “t ờ tâu đề ngày 26 tháng Giêng 
năm T ự Đức 26 (1873) c ủa các đại bi ểu kháng chi ến 5 t ỉnh Nam K ỳ 
dâng lên vua T ự Đức trình bày v ề lực l ượng ch ống Pháp ở Nam K ỳ, 
đề ngh ị tri ều đình c ử ng ười v ề Nam K ỳ chiêu t ập l ực l ượng. Tài li ệu 
còn k ể ra danh sách các th ủ lĩnh ngh ĩa quân ở Bảy Núi, trong đó ng ười 
th ứ 33 là thi ền s ư (hi ệu đạo Lành) Tr ần V ăn Thành ”19 . 
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ” ở Nam Bộ 71 
 Nếu nhìn l ại cu ộc vận động C ần V ươ ng di ễn ra ở Nam B ộ thì 
chúng ta hoàn toàn có th ể kh ẳng định nh ững suy lu ận phía trên là r ất 
có c ăn c ứ. Phong trào này được các ông đạo th ế hệ sau và các h ội kín 
hưởng ứng nhi ệt li ệt. Tín đồ Tứ Ân Hi ếu Ngh ĩa đến nay v ẫn truy ền tai 
nhau ni ềm tin v ề vi ệc vua Hàm Nghi đã không b ị Pháp l ưu đày sang 
Algérie, mà đến Th ất S ơn ch ỉ đạo phong trào kháng Pháp, r ồi sang núi 
Tà L ơn ẩn trú và qua đời t ại đây. Rồi sau này có thêm Phan Xích 
Long (Phan Phát Sanh), t ự xưng là Đông cung Thái t ử con vua Hàm 
Nghi, t ừ căn c ứ Tà L ơn và Th ất S ơn tr ực ti ếp lãnh đạo phong trào h ội 
kín. Trong chùa c ủa đạo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng, T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa và c ả 
Ph ật giáo Hòa H ảo luôn có bàn th ờ Tr ăm Quan C ựu Th ần, tức nh ững 
vị quan c ũ c ủa tri ều đình có tinh th ần yêu n ước, và th ậm chí tham gia 
vào phong trào kháng Pháp c ủa các tôn giáo dân gian, các h ội kín. 
 Kết lu ận 
 Hi ện t ượng các ông đạo ở Nam B ộ, nh ư Phan An nh ận xét là m ột 
“hi ện t ượng tôn giáo lý thú ở Nam B ộ” mà h ầu nh ư không th ấy ở Bắc 
và Trung B ộ đươ ng th ời. V ấn đề này đã được gi ới nghiên c ứu Nam 
Bộ học, nh ư: Sơn Nam, T ạ Chí Đại Tr ường, Ph ạm Bích H ợp, Ngô 
Văn L ệ, Phan L ạc Tuyên, Phan An, Đinh V ăn H ạnh, Tr ần H ồng Liên, 
Nguy ễn Ng ọc Th ơ, v.v quan tâm nghiên c ứu. Tuy nhiên, vẫn còn 
nhi ều góc khuất c ần ti ếp t ục soi r ọi tìm hi ểu. 
 Trong m ột lo ạt các ông đạo v ới hành tung bí ẩn, nh ư: Đạo Khùng, 
Đạo Đèn, Đạo Ch ợ, Đạo Gò M ối, Đạo Đọt, Đạo N ằm, Đạo D ừa, 
v.v ở Nam B ộ, ch ỉ một b ộ ph ận các ông đạo b ị mệnh danh là “gian 
đạo s ĩ”. Đây là cách chính quy ền phong ki ến l ẫn th ực dân g ọi các ông 
đạo chuyên rao gi ảng v ề thuy ết t ận th ế và Hội Long Hoa, gián ti ếp 
ho ặc tr ực ti ếp tham gia các h ội kín, kêu g ọi canh tri ều hoán đại, ho ặc 
ph ản Pháp ph ục Nam. 
 Do nhu c ầu hành đạo và ho ạt động bí m ật, nên vi ệc gi ấu diếm thân 
th ế và hành tr ạng, thay tên đổi h ọ, hành tung tho ắt ẩn tho ắt hi ện của 
các ông đạo là chuy ện hi ển nhiên dễ hi ểu. Chính điều đó khi ến cho 
nh ững hình dung c ủa ng ười đời sau v ề các ông đạo th ường không 
chính xác, nh ất là khi di ện m ạo th ật c ủa các ông được bao ph ủ bởi 
huy ền tho ại. Nhà Nguy ễn từ th ời Thi ệu Tr ị đến h ết th ế kỷ 19 d ường 
72 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
nh ư đã nh ận ra m ối quan h ệ mật thi ết gi ữa các ông đạo Nam B ộ với 
phong trào đấu tranh v ũ trang c ủa các tôn giáo dân gian và h ội kín ở 
Hoa Nam. Ở ph ươ ng di ện ch ống th ực dân xâm l ược, các ông đạo là 
nh ững ng ười yêu n ước, có lý t ưởng về một cu ộc đời thái bình th ịnh 
th ế, và trên th ực t ế đã dâng hi ến cu ộc đời mình cho lý t ưởng đó. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Nội dung câu s ấm “T ứ bửu linh t ự”: 
 Ch ữ Bửu là hi ệu Ph ật V ươ ng 
 Ch ữ Sơn Ph ật Th ầy tin t ưởng ph ước d ư 
 Ch ữ Kỳ là hi ệu B ổn S ư 
 Ch ữ Hươ ng Ph ật Trùm b ốn ch ữ ph ải mang. 
 Hi ện nay, các tín đồ đều bi ết rõ Ph ật Th ầy ch ỉ ngài Đoàn Minh Huyên (Ph ật 
 Th ầy Tây An) sáng l ập B ửu S ơn K ỳ Hươ ng, B ổn S ư là ngài Ngô L ợi sáng l ập T ứ 
 Ân Hi ếu Ngh ĩa, Ph ật Trùm là ngài Tà Ponl ở Lươ ng Phi, Tri Tôn. Riêng đức 
 Ph ật V ươ ng là ai hi ện có nhi ều ý ki ến tranh lu ận ch ưa th ống nh ất. Tác gi ả Vĩnh 
 Thông nghi v ấn là N ăm Ông Ph ật V ươ ng (Ng ũ Công V ươ ng Ph ật), có tín đồ cho 
 là Tô Quang Xuân, trong sách Ng ọc l ịch đồ th ơ t ập chú của đạo T ứ Ân Hi ếu 
 Ngh ĩa ghi là Tr ần Liêm. 
2 Nhi ều thuy ết cho r ằng ông b ị đư a v ề tri ều đình, b ị an trí trong chùa Kim Ch ưởng 
 của kinh thành Hu ế. Chúng tôi ch ưa có c ăn c ứ xác định rõ chùa Kim Ch ưởng t ọa 
 lạc ở đâu. Tuy nhiên, thuy ết này có v ẻ không đáng tin c ậy vì n ếu ngài Tô Quang 
 Xuân viên t ịch ở Hu ế, thì khó th ể nào di quan t ừ kinh thành v ề an táng ở Cà Mau 
 theo l ệnh vua được, b ởi v ới điều ki ện giao thông th ời đó, vi ệc mang kim thân 
 ngài t ừ Hu ế về đến Cà Mau m ất r ất nhi ều th ời gian. 
3 Nghê V ăn L ươ ng (1972), Cà Mau x ưa và Long Xuyên nay , Trung tâm h ọc li ệu 
 Bộ Giáo d ục, Sài Gòn, tr. 154-158. 
4 Tác gi ả dịch ngh ĩa d ựa trên nguyên tác v ăn b ản ch ữ Hán l ưu gi ữ tại chùa. 
5 Có l ẽ ng ười biên so ạn nh ầm l ẫn, th ời điểm này g ọi là Tr ấn V ĩnh Thanh. 
6 Chúng tôi l ược thu ật d ựa trên t ư li ệu gi ới thi ệu t ại chùa, ngày thu th ập 13/8/2018. 
7 Lê Thu Vân (2018), “V ăn hóa c ủa ng ười Vi ệt vùng Cù lao Ông Ch ưởng nhìn t ừ 
 truy ện k ể dân gian”, in trong Võ V ăn Th ắng (ch ủ biên, 2018), Tri ết lý nhân sinh 
 của ng ười dân Nam B ộ, Vi ệt Nam (quy ển 2) , K ỷ yếu H ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế 
 tại Đại h ọc An Giang, Nxb. Đại h ọc C ần Th ơ, tr. 185-191. 
8 Nguy ễn V ăn H ầu (1973), Sấm truy ền đức Ph ật Th ầy Tây An , Ban qu ản t ự Tòng 
 Sơn C ổ Tự, Ban Ch ẩn t ế Giáo h ội Ph ật giáo Hòa H ảo, tr. 28-48. 
9 Nguy ễn V ăn H ầu (1973), Sấm truy ền đức Ph ật Th ầy Tây An , Ban Qu ản t ự Tòng 
 Sơn C ổ Tự, Ban Ch ẩn t ế Giáo h ội Ph ật giáo Hòa H ảo, tr. 28-48. 
10 Hà Tân Dân (1971), Hệ phái T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa, T ủ sách s ưu kh ảo s ử li ệu Ph ật 
 giáo B ửu S ơn K ỳ H ươ ng, Sài Gòn. 
11 Dật S ĩ, Nguy ễn V ăn H ầu (1972), Th ất S ơn m ầu nhi ệm, Nxb. Từ Tâm, Sài Gòn. 
12 Nông Huy ền S ơn (2013), Sự th ật v ề nh ững viên ng ọc Ph ật Trùm . Ngu ồn An ninh 
 th ế gi ới. Đă ng l ại trên https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/su-that-ve-
 nhung-vien-ngoc-phat-trum-c46a530542.html, truy c ập ngày 16/02/2019. 
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ” ở Nam Bộ 73 
13 Tr ần Hoàng V ũ (2011), “Vì sao g ọi B ửu S ơn K ỳ Hươ ng là đạo Lành?”, Xưa và 
 Nay , s ố 385, tháng 8/2011. 
14 Nguy ễn Thanh Phong (2018), “Sự dung n ạp tín ng ưỡng Ng ũ Công V ươ ng Ph ật 
 trong đạo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng”. Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 10 (178), tr. 110-130. 
15 Ch ữ 陽 Dươ ng trên bài v ị bị kh ắc sai do đặc tr ưng phát âm c ủa ng ười Nam B ộ 
 đọc t ừ Vươ ng thành D ươ ng. 
16 Cụ th ể, m ột t ượng th ờ ở bàn th ờ Ng ũ Công V ươ ng Ph ật, m ột t ượng th ờ ở bàn th ờ 
 Ng ọc Hoàng Th ượng Đế, m ột t ượng th ờ ở bàn th ờ Tổ Sư. 
17 Nguy ễn Thanh Phong (2018), “Sự dung n ạp tín ng ưỡng Ng ũ Công V ươ ng Ph ật 
 trong đạo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 10 (178), tr. 110-130. 
18 Tr ần Hoàng V ũ (2011), “Vì sao g ọi B ửu S ơn K ỳ Hươ ng là đạo Lành?”, Xưa và 
 Nay , s ố 385, tháng 8/2011. 
19 Tr ần Hoàng V ũ (2011), “Vì sao g ọi B ửu S ơn K ỳ Hươ ng là đạo Lành?”, b đd. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Phan An (2010), “Ông Đạo - một hi ện t ượng tôn giáo lý thú ở Nam B ộ”, Xưa và 
 Nay , số 349-350. 
2. Hà Tân Dân (1971), Hệ phái T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa, T ủ sách s ưu kh ảo s ử li ệu Ph ật 
 giáo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng, Sài Gòn. 
3. Dật S ĩ, Nguy ễn V ăn H ầu (1972), Th ất S ơn m ầu nhi ệm, Nxb. Từ Tâm, Sài Gòn. 
4. Nguy ễn V ăn H ầu (1956), Đức C ố Qu ản hay cu ộc kh ởi ngh ĩa B ảy Th ưa, Nxb. 
 Tân Sanh, Sài Gòn. 
5. Nguy ễn V ăn H ầu (1973), Sấm truy ền đức Ph ật Th ầy Tây An , Ban Qu ản t ự Tòng 
 Sơn C ổ Tự, Ban Ch ẩn t ế Giáo h ội Ph ật giáo Hòa H ảo. 
6. Ph ạm Bích H ợp (2007), Người Nam B ộ và tôn giáo b ản địa (B ửu S ơn K ỳ Hươ ng 
 - Cao Đài - Hòa H ảo) , Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 
7. Đinh V ăn H ạnh (1999), Đạo T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa c ủa ng ười Vi ệt Nam B ộ (1867-
 1975) , Nxb. Tr ẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 
8. Nguy ễn V ăn Ki ềm, Hu ỳnh Minh (1964), Tân Châu x ưa, Nxb. Thanh niên, Sài Gòn. 
9. Kinh sách c ủa ngài Ngô L ợi và tín đồ T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa: Ng ọc l ịch đồ th ơ t ập 
 chú , Ng ũ Công nh ư Ng ũ Công thiên đồ kinh, Ng ũ Công c ứu ki ếp kinh, Ng ũ Công 
 bát nhã kinh, Ng ũ Công Quan Âm kinh... 
10. Nghê V ăn L ươ ng (1972), Cà Mau x ưa và Long Xuyên nay , Trung tâm h ọc li ệu 
 Bộ Giáo d ục, Sài Gòn. 
11. Hu ỳnh Minh (1971), Sa Đéc x ưa và nay , C ảnh B ằng, Sài Gòn. 
12. Nguy ễn Thanh Phong (2018), “Sự dung n ạp tín ng ưỡng Ng ũ Công V ươ ng Ph ật 
 trong đạo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 10 (178), tr. 110-130. 
13. Nông Huy ền S ơn (2013), Sự th ật v ề nh ững viên ng ọc Ph ật Trùm . Ngu ồn An ninh 
 th ế gi ới. Đă ng l ại trên https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/su-that-ve-
 nhung-vien-ngoc-phat-trum-c46a530542.html, 16/2/2019. 
14. Võ V ăn Th ắng (ch ủ biên, 2018), Tri ết lý nhân sinh c ủa ng ười dân Nam B ộ, Vi ệt 
 Nam , quy ển 2, K ỷ yếu H ội th ảo Khoa h ọc Quốc t ế tại Đại h ọc An Giang, Nxb. 
 Đại h ọc C ần Th ơ, Cần Th ơ. 
74 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
15. Nguy ễn Thanh Ti ến (2005), Hội kín ở Nam K ỳ cu ối th ế k ỷ 19 đầ u th ế k ỷ 20 , 
 Lu ận v ăn Th ạc s ĩ L ịch s ử, Tr ường Đạ i h ọc S ư ph ạm Tp. H ồ Chí Minh. 
16. Sơn Nam (1988), Lịch s ử An Giang , Nxb. T ổng h ợp An Giang. 
17. Sơn Nam (1997), Cá tính mi ền Nam , Nxb. Tr ẻ, Tp. H ồ Chí Minh. 
18. Tr ần Hoàng V ũ (2011), “Vì sao g ọi B ửu S ơn K ỳ H ươ ng là đạo Lành?”, Xưa và 
 Nay , s ố 385. 
Abstract 
 THE PHENOMENON OF “UNRIGHTEOUS CLERGYMEN” 
 IN THE SOUTH OF VIETNAM IN THE 19 TH CENTURY 
 Nguyen Thanh Phong 
 An Giang University 
 The “unrighteous clergymen” used to call leaders of folk religious 
movements in the South of Vietnam from the reign of King Thieu Tri 
of the Nguyen dynasty to the French colonial government. It was not a 
random because the authorities had realized the close relationship 
between the indigenous religions of the South with armed movements 
anti-government of many folk religions in South of China. This article 
explores folk tales and documentaries of the “unrighteous clergymen” 
in the South, analyses of historical data based on the similarities of the 
belief of Ngu Cong Vuong Phat, thereby clarifying an interesting 
cultural and religious phenomenon in the 19 th century. 
 Keywords: The South of Vietnam; “unrighteous monk”; folk 
religion; the 19 th century. 

File đính kèm:

  • pdfhien_tuong_gian_dao_si_o_nam_bo_the_ky_19.pdf