Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại

Giới thiệu:

Dao tiện rãnh, dao cắt đứt và mài dao tiện rãnh,cắt đứt được áp dụng và thực

hiện thường xuyên trên các chi tiết khi gia công tiện. Do đó nắm được kiến thức

và kỹ năng của bài này giúp cho chúng ta làm tiền đề để thực hiện các công việc

trong thực tế khi gia công tiện.

Mục tiêu:

+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của dao tiện rãnh và cắt đứt. Đặc

điểm, các thông số hình học của dao tiện rãnh, cắt đứt;

+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện;

+ Mài được dao tiện rãnh, cắt đứt đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng,

đúng góc độ, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao

động và vệ sinh công nghiệp;

+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và tích cực trong học

tập.

Nội dung chính:

1. Cấu tạo của dao tiện rãnh, cắt đứt

Mục tiêu

- Phân biệt và nhận dạng được dao cắt rãnh và cắt đứt;

- Biết cách sử dụng và bảo quản đúng quy chuẩn.

1.1. Đặc điểm dao tiện rãnh, cắt đứt:

- Đầu dao thường nhỏ và dài hơn so với dao tiện ngoài, do vậy khi cắt thường là

yếu. Nếu cắt ở tốc độ nhanh và chiều sâu cắt lớn dao có thể hay bị cháy và gẫy

phần cắt gọt.

- Đầu dao cắt đứt thường dai hơn dao cắt rãnh để cắt vào đến tâm chi tiết.

1.2. Cấu tạo dao tiện rãnh, cắt đứt:

* Dao tiện rãnh, cắt đứt chi tiết có dạng hình trụ;4

phần cắt gọt) và phần thân dao. Ngoài ra còn chế tạo dao liền và dao chắp.

+ Phần cắt gọt được làm bằng thép gió hoặc hợp kim cứng hàn vào phần cắt gọt.

+ Phần thân dao dược chế tạo bằng thép 45 có tiết diện hình vuông hay hình chữ

nhật

Trong qua trình cắt còn phân ra, dao cắt phải, dao cắt trái và dao đối xứng.

Dao cắt rãnh và cắt đứt gồm có 1 lưỡi cắt chính và 2 lưỡi cắt phụ

Bề rộng của lưỡi cắt chính là B = t = 3  8.

* Dao tiện rãnh, cắt đứt chi tiết có dạng mặt phẳng( Mặt đầu)

- Cấu tạo dao cắt rãnh, cắt đứt mặt đầu( Cắt dọc trục) cơ bản giống như dao cắt

rãnh, cắt đứt mặt trụ. Nhưng khi cắt rãnh, cắt đứt mặt đầu bằng dao tiện là phức

tạp và khó khăn hơn so với cắt rãnh và cắt đứt dạng trụ.

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 1

Trang 1

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 2

Trang 2

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 3

Trang 3

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 4

Trang 4

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 5

Trang 5

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 6

Trang 6

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 7

Trang 7

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 8

Trang 8

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 9

Trang 9

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 124 trang xuanhieu 2560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại

Giáo trình Tiện cắt rãnh, cắt đứt, tiện lỗ nghề cắt gọt kim loại
chí đánh giá 
Cách thức và phương 
pháp đánh giá 
Điểm 
tối đa 
Kết quả 
thực hiện 
của người 
học 
I Kiến thức 
1 Dao tiện lỗ kín. Vấn đáp, đối chiếu 
với nội dung bài học 
1,5 
1.1 Cấu tạo dao tiện lỗ kín. 1 
1.2 Vật liệu chế tạo. 0,5 
2 
Các thông số hình học của 
góc đầu dao. 
Vấn đáp, đối chiếu 
với nội dung bài học 
3 
3 Phương pháp tiện lỗ kín. Làm bài tự luận và 3,5 
Rz20 
Vật liệu: C45 
N vụ Họ và tên 
TIỆN LỖ KÍN 
107 
3.1 
Trình bày phương pháp gá 
dao tiện lỗ kín. 
trắc nghiệm, đối 
chiếu với nội dung 
bài học 
1,5 
3.2 
Trình bày phương pháp tiện 
thô lỗ. 
1 
3.3 
Trình bày phương pháp tiện 
tinh lỗ kín. 
1 
4 
Trình bày phương pháp 
kiểm tra. 
Làm bài tự luận, đối 
chiếu với nội dung 
bài học 
2 
Cộng: 10 đ 
II Kỹ năng 
1 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, 
thiết bị đúng theo yêu cầu 
của bài thực tập 
Kiểm tra công tác 
chuẩn bị, đối chiếu 
với kế hoạch đã lập 
1 
2 
Vận hành thành thạo máy 
tiện, đồ dùng kiểm tra. 
Quan sát các thao tác, 
đối chiếu với quy 
trình vận hành 
1,5 
3 
Chuẩn bị đầy đủ nguyên 
nhiên vật liệu đúng theo yêu 
cầu của bài thực tập 
Kiểm tra công tác 
chuẩn bị, đối chiếu 
với kế hoạch đã lập 
1,5 
4 
Thực hiện đúng trình tự tiện 
lỗ kín. 
Kiểm tra các yêu cầu, 
đối chiếu với tiêu 
chuẩn. 
1 
5 
Sự thành thạo và chuẩn xác 
các thao tác tiện lỗ kín. 
Quan sát các thao tác 
đối chiếu với quy 
2 
108 
trình thao tác. 
6 Kiểm tra chất lượng lỗ. 
Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
quy trình kiểm tra 
3 
6.1 Đúng kích thước. 1 
6.2 Độ trụ, độ tròn. 1 
6.3 
Đảm bảo độ bóng theo yêu 
cầu kỹ thuật. 
1 
Cộng: 10 đ 
III Thái độ 
1 Tác phong công nghiệp 5 
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
nội quy của trường. 
1 
1.2 
Không vi phạm nội quy lớp 
học 
1 
1.3 
Bố trí hợp lý vị trí làm việc 
Theo dõi quá trình 
làm việc, đối chiếu 
với tính chất, yêu cầu 
của công việc. 
1,5 
1.4 Tính cẩn thận, chính xác 
Quan sát việc thực 
hiện bài tập 
1,5 
2 
Đảm bảo thời gian thực 
hiện bài tập 
Theo dõi thời gian 
thực hiện bài tập, đối 
chiếu với thời gian 
quy định. 
2 
3 
Đảm bảo an toàn lao động 
và vệ sinh công nghiệp 
Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
3 
109 
3.1 
Tuân thủ quy định về an 
toàn khi sử dụng máy tiện. 
quy định về an toàn 
và vệ sinh công 
nghiệp 
1,5 
3.2 
Đeo kính bảo hộ lao động 
(quần áo bảo hộ, giày, mũ) 
1 
3.3 
Vệ sinh xưởng thực tập 
đúng quy định 
0,5 
Cộng: 10 đ 
KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Tiêu chí đánh giá 
Kết quả 
thực hiện 
Hệ số 
Kết quả 
học tập 
Kiến thức 0,3 
Kỹ năng 0,5 
Thái độ 0,2 
Cộng: 
110 
BÀI 0: TIỆN RÃNH TRONG LỖ 
Giới thiệu: 
 Tiện rãnh trong lỗ là phương pháp gia công hiệu quả, dụng cụ để tiện 
rãnh trong lỗ là dao tiện rãnh trong. 
Mục tiêu: 
- Trình bày được yêu kỹ thuật khi tiện rãnh trong lỗ; 
- Vận hành được máy tiện để tiện rãnh trong lỗ đúng qui trình qui phạm, 
đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian 
qui định, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp; 
- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng; 
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và tích cực trong học 
tập. 
1. Đặc điểm của rãnh trong lỗ. 
Mục tiêu: 
 - Trình bày được đặc điểm của rãnh trong lỗ; 
 - Chọn được dụng cụ cắt và phương pháp gia công phù hợp. 
+ Khó gia công do không quan sát được. 
+ Khó kiểm tra. 
+ Bị hạn chế bởi dụng cụ cắt. 
+ Đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. 
2. Yêu cầu kỹ thuật khi tiện rãnh trong lỗ 
Mục tiêu: 
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của rãnh trong lỗ; 
- Tuân thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật. 
111 
 Rãnh trong lỗ phải đảm bảo độ chính xác về kích thước, hình dáng, vị trí 
rãnh và độ nhám bề mặt. 
 Đối với rãnh vuông, hai thành rãnh phải song song với nhau và vuông góc 
với đường tâm lỗ. Đáy rãnh song song với đường tâm lỗ. 
3. Phương pháp gia công 
Mục tiêu: 
- Trình bày được phương pháp tiện rãnh trong lỗ; 
- Thực hiện đúng trình tự, tiện được rãnh trong lỗ đạt yêu cầu kỹ thuật; 
- Tuân thủ đúng các quy tắc an toàn trong quá trình làm việc. 
3.1. Gá lắp điều chỉnh mâm cặp. 
 Mâm cặp được gá lắp vào đầu trục chính bằng mặt bích, kết cấu mặt bích 
của mâm cặp phụ thuộc vào kết cấu của đầu trục chính. Khi tháo, lắp mâm cặp 
cần có một tấm gỗ đặt ở phía dưới mâm cặp nằm trên mặt băng máy, lựa chọn 
miếng gỗ có chiều cao sao cho tâm của mâm cặp trùng với tâm của băng máy. 
 * Lắp mâm cặp với đầu trục chính bằng mặt côn. 
 Kết cấu của đầu trục chính dạng côn có then để truyền mômen xoắn, mặt 
bích của mâm cặp được định tâm theo mặt côn ngoài của trục chính và được kẹp 
chặt bằng đai ốc ren. 
 + Cách lắp mâm cặp. 
 Dùng giẻ sạch và mềm lau sạch bề mặt côn, lỗ then, đai ốc ren ở đầu trục 
chính và trên mâm cặp. 
 - Đặt tấm gỗ trên băng máy, đặt mâm cặp lên tấm gỗ. Điều chỉnh các rãnh 
then của mặt bích mâm cặp trùng với then trên mặt côn đầu trục chính. 
 - Lắp mâm cặp vào trục chính, dùng tay xoay đai ốc ren trên đầu trục 
chính theo chiều thuận của trục chính. Sau đó siết chặt mâm cặp vào đầu trục 
chính bằng cờ-lê chuyên dùng, cuối cùng dùng vít hãm để hãm chặt đai ốc. 
 + Cách tháo mâm cặp. 
112 
 Quá trình tháo mâm cặp ra khỏi trục chính được tiến hành ngược lại với 
quá trình lắp. Đầu tiên nới lỏng các đai ốc, xoay mặt bích đến khi lỗ có kích 
thước lớn nhất đối diện với đai ốc, dùng búa nhựa hoặc búa gỗ, gõ nhẹ vào mâm 
cặp để tách mâm cặp ra khỏi mối ghép côn với đầu trục chính, sau đó lấy mâm 
cặp ra khỏi đầu trục chính cùng với đai ốc. 
3.2. Gá lắp điều chỉnh phôi. 
 Phôi được gá, rà và kẹp chặt trên mâm cặp. Phôi sau khi đã được gia công 
lỗ hoạn thiện. 
3.3. Gá lắp điều chỉnh dao 
 Gá và kẹp chặt dao tiện rãnh trong trên đài gá dao. Dao được gá sao cho 
đường mặt đầu dao phải song song với mặt đầu phôi và vuông góc với đường 
tâm của chi tiết gia công. Lưỡi dao phải được gá đúng tâm của chi tiết gia công. 
Hình 7.1: Gá dao khi tiện rãnh trong lỗ 
3.4. Điều chỉnh máy 
 Điều chỉnh số vòng quay của trục chính và lượng tiến dao. 
3.5. Cắt thử và đo 
 Đưa dao vào lỗ tại vị trí cần cắt rãnh, thực hiện cắt rãnh với chiều sâu 
bằng 1/3 chiều sâu của rãnh theo yêu cầu. Đưa dao ra và dùng thước lá hoặc 
thước cặp đo các kích thước chiều rộng rãnh để xác định được lượng dư cần gia 
công và vị trí rãnh đã đúng kích thước chưa. 
113 
3.6. Tiến hành gia công 
3.6.1. Tiện rãnh hình vuông 
 Đưa dao vào lỗ một khoảng tính từ đỉnh dao bên trái với điểm vạch dấu 
của cán dao sau đó cho ăn dao hướng kính. Với rãnh vuông thì thường về rộng 
lưỡi dao sẽ bằng với bề rộng rãnh, vì thế khi đã xác định đúng vị trí rãnh thì 
chúng ta chỉ cần cho cắt để đạt được chiều sâu rãnh như yêu cầu, không phải 
điều chỉnh dao để cắt bề rộng rãnh. 
 Kiểm tra bề rộng rãnh bằng thước lá, thước cặp hay dưỡng chuẩn. Kiểm 
tra đường kính đáy rãnh bằng compa đo ngoài kết hợp với thước lá thông qua 
chiều dày thành của rãnh: h = a – b 
 Xác định đường kính đáy rãnh: d = D – 2h. 
 Trong đó: D – đường kính ngoài của chi tiết 
3.6.2.Tiện rãnh hình thang 
 Tiện rãnh hình thang cũng tương tự như tiện rãnh vuông chỉ khác sau khi 
cắt xong lát thứ nhất, lùi dao ra và cắt lát thứ hai, thứ ba cho đến khi đủ bề rộng 
rãnh theo yêu cầu. 
Hình 7.2: Tiện rãnh hình thang. 
3.6.3.Tiện rãnh hình tròn. 
 Dao tiện rãnh tròn là dao được định hình theo dưỡng có hình dáng giống 
prôfin của rãnh trong khi tiện bằng một dao hoặc tiện tinh. Hình dáng hình học 
114 
của các góc cơ bản của đầu dao tiện rãnh tròn trong cũng tương tự dao tiện rãnh 
ngoài, chỉ khác lưỡi cắt chính của dao tiện rãnh tròn trong là đường cong. Mặt 
sát chính của dao cũng được mài lượn theo lưỡi cắt chính. 
Hình 7.3: Tiện rãnh hình tròn. 
 Lấy dấu vị trí của rãnh theo hai cách 
 + Lấy dấu trên thân dao: Đo khoảng cách từ lưỡi cắt phía bên trái và vạch 
dấu trên thân dao. Đưa dao vào trong lỗ đến vị trí vạch dấu trùng với mặt đầu 
phôi thì dừng, sau đó tiến dao ngang để cắt chiều sâu rãnh theo du xích. 
Hình 7.4: Xác định vị trí rãnh trong lỗ và hướng tiến dao. 
+ Dùng du xích xe dao: Đưa mũi dao bên trái lên chạm vào mặt đầu của 
chi tiết rồi tiến dao sang ngang về đường tâm lỗ, sau đó dịch chuyển dao dọc 
theo tâm lỗ một khoảng đến đúng vị trí rãnh nhờ du xích rối tiến dao ngang để 
cắt chiều sâu của rãnh. 
115 
4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng 
Mục tiêu: 
- Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục; 
- Thực hiện các biện pháp khắc phục được các dạng sai hỏng. 
Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biên pháp khắc phục 
Chiều rộng rãnh 
sai. 
- Chiều rộng lưỡi cắt sai. 
- Đo, kiểm tra sai. 
- Đo xác định du xích sai. 
- Mài lại lưỡi cắt. 
- Cắt thử theo vạch dấu, 
dùng cữ chặn. 
Chiều sâu rãnh 
sai 
- Dao mọn nên tự hút vào 
phôi. 
- tính toán vạch số trên du 
xích bàn trượt ngang sai. 
- Mài và gá lại dao. 
- Xác định du xích chính 
xác. 
Vị trí rãnh sai 
Do điều chỉnh dao theo cữ 
sai, đo và lấy dấu sai. 
Kiểm tra lại dao và cữ gá. 
Thành rãnh 
không vuông góc. 
- Gá dao không vuông góc. 
- Mài góc sau phụ hoặc góc 
nghiêng phụ nhỏ. 
- Dao bị đẩy. 
- Gá lại dao vuông góc với 
tâm máy, mài lại dao. 
- Điều chỉnh lại độ rơ giữa 
vít và đai ốc bàn trược 
ngang 
Độ bóng không 
đạt. 
- Dao có lưỡi cắt quá lớn. 
- Gá dao quá dài, dao bị mòn. 
- Dung dịch làm nguội không 
phù hợp. 
- Sử dụng dao lưỡi cắt hẹp, 
mở rộng rãnh cắt. 
- Gá lại dao, mài lại dao. 
- Dùng dung dịch trơn 
nguội hợp lý. 
5. Kiểm tra sản phẩm. 
Mục tiêu: 
- Trình bày được các phương pháp kiểm tra rãnh trong lỗ; 
116 
- Kiểm tra được rãnh trong lỗ bằng một số dụng cụ thông dụng; 
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ đo kiểm. 
 Trước khi tiến hành kiểm tra kích thước rãnh cần dùng bàn chải sắt lấy hết 
phoi và dùng giẻ lau sạch bề mặt rãnh. Cần chú ý phải cho máy dừng hẳn trước 
khi thực hiện các động tác trên. 
 Kiểm tra kích thước của rãnh có thể được thực hiện bằng các dụng cụ đo 
khác nhau như thước lá, thước cặp, dưỡng đo. 
 + Kiểm tra kích thước rãnh bằng thước lá: 
 Thước lá được đưa vào lỗ của chi tiết gia công sao cho mặt đầu thước tì 
sát vào thành bên trái của rãnh. Theo vị trí của thành bên phải của rãnh trên 
thước lá ta xác định được bề rộng của rãnh. 
Hình 7.5: Kiểm tra bề rộng rãnh bằng thước là. 
 + Kiểm tra kích thước rãnh bằng thước cặp. 
 Dùng mỏ đo trong của thước cặp để đo rãnh của chi tiết gia công 
117 
Hình 7.6: Kiểm tra bề rộng rãnh bằng thước cặp. 
 + Kiểm tra kích thước rãnh bằng dưỡng đo. 
 Đặt dưỡng chuẩn vào rãnh của chi tiết đã gia công sao cho thân dưỡng 
phải nằm song song với đường sinh của lỗ. Nếu dưỡng đo tiếp xúc nhẹ nhàng 
với rãnh và hai bề mặt bên của dưỡng tì sát vào hai bề mặt của thành lỗ thì kích 
thước bề rộng và chiều sâu của lỗ đạt yêu cầu. 
Hình 7.7: Kiểm tra bề rộng rãnh bằng dưỡng. 
118 
BÀI TẬP ỨNG DỤNG 
Gia công chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật như hình vẽ. 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: 
TT Tiêu chí đánh giá 
Cách thức và 
phương pháp đánh 
giá 
Điểm 
tối đa 
Kết quả 
thực hiện 
của 
người 
học 
I Kiến thức 
1 Dao tiện rãnh trong lỗ. Vấn đáp, đối chiếu 
với nội dung bài học 
1,5 
1.1 Cấu tạo dao tiện rãnh trong 
lỗ. 
1 
1.2 Vật liệu chế tạo. 0,5 
2 
Các thông số hình học của 
góc đầu dao. 
Vấn đáp, đối chiếu 
với nội dung bài học 
3 
Vật liệu: C45 
N vụ Họ và tên 
TIỆN RANH TRONG LỖ 
119 
3 
Phương pháp tiện rãnh trong 
lỗ. 
Làm bài tự luận và 
trắc nghiệm, đối 
chiếu với nội dung 
bài học 
3,5 
3.1 
Trình bày phương pháp gá 
dao tiện rãnh trong lỗ. 
1,5 
3.2 
Trình bày phương pháp tiện 
thô rãnh. 
1 
3.3 
Trình bày phương pháp tiện 
tinh rãnh. 
1 
4 
Trình bày phương pháp kiểm 
tra. 
Làm bài tự luận, đối 
chiếu với nội dung 
bài học 
2 
Cộng: 10 đ 
II Kỹ năng 
1 
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, 
thiết bị đúng theo yêu cầu của 
bài thực tập 
Kiểm tra công tác 
chuẩn bị, đối chiếu 
với kế hoạch đã lập 
1 
2 
Vận hành thành thạo máy tiện, 
đồ dùng kiểm tra. 
Quan sát các thao tác, 
đối chiếu với quy 
trình vận hành 
1,5 
3 
Chuẩn bị đầy đủ nguyên nhiên 
vật liệu đúng theo yêu cầu của 
bài thực tập 
Kiểm tra công tác 
chuẩn bị, đối chiếu 
với kế hoạch đã lập 
1,5 
4 
Thực hiện đúng trình tự tiện 
rãnh trong lỗ. 
Kiểm tra các yêu cầu, 
đối chiếu với tiêu 
chuẩn. 
1 
120 
5 
Sự thành thạo và chuẩn xác 
các thao tác tiện rãnh trong lỗ. 
Quan sát các thao tác 
đối chiếu với quy 
trình thao tác. 
2 
6 Kiểm tra chất lượng rãnh. 
Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
quy trình kiểm tra 
3 
6.1 Đúng kích thước. 1,5 
6.3 
Đảm bảo đúng theo yêu cầu 
kỹ thuật. 
1,5 
Cộng: 10 đ 
III Thái độ 
1 Tác phong công nghiệp 5 
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
nội quy của trường. 
1 
1.2 
Không vi phạm nội quy lớp 
học 
1 
1.3 
Bố trí hợp lý vị trí làm việc 
Theo dõi quá trình 
làm việc, đối chiếu 
với tính chất, yêu cầu 
của công việc. 
1,5 
1.4 Tính cẩn thận, chính xác 
Quan sát việc thực 
hiện bài tập 
1,5 
2 
Đảm bảo thời gian thực hiện 
bài tập 
Theo dõi thời gian 
thực hiện bài tập, đối 
chiếu với thời gian 
quy định. 
2 
3 
Đảm bảo an toàn lao động và 
vệ sinh công nghiệp 
Theo dõi việc thực 
hiện, đối chiếu với 
3 
121 
3.1 
Tuân thủ quy định về an toàn 
khi sử dụng máy tiện. 
quy định về an toàn 
và vệ sinh công 
nghiệp 
1,5 
3.2 
Đeo kính bảo hộ lao động 
(quần áo bảo hộ, giày, mũ) 
1 
3.3 
Vệ sinh xưởng thực tập đúng 
quy định 
0,5 
Cộng: 10 đ 
Lưu ý khi tiện rãnh trong lỗ: 
- Do việc cắt rãnh trong lỗ rất khó quan sát nên để gia công được đúng kích 
thước yêu cầu kỹ thuật người thợ phải tập trung theo dõi hoặc đánh dấu 
chiều dài lỗ trên dao tiện. 
- Việc kiểm tra kích thước rãnh nếu sử dụng dụng cụ đo không được thì nên 
dùng dưỡng để kiểm tra. 
- Để tăng độ bóng của rãnh thì trong quá trình cắt rãnh có thể sử dụng dung 
dịch trơn nguội. 
- Tùy theo kích thước rãnh có thể dùng dao cắt một lần hay cắt nhiều lần 
nhưng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 
122 
CÂU HỎI 
Câu 1. Rãnh cần cắt cần phải thỏa mãn những yêu cầu kỹ thuật nào sau đây? 
A. Độ chính xác về kích thước rãnh. 
B. Độ chính xác về hình dạng (prôffin của rãnh). 
C. Rãnh đúng vị trí. 
D. Tất cả A, B, C. 
Câu 2. Làm thế nào để tiện đúng vị trí của rãnh trong lỗ? 
A. Dùng dưỡng L đặt trong lỗ để xác định vị trí dao. 
B. Lấy dấu vị trí lỗ trên thân dao tiện rãnh. 
C. Chạm đầu dao vào mặt đầu, tiến dao ngang sau đó dịch dọc lấy chiều 
sâu lỗ bằng du xích xe dao. 
D. Tất cả A, B, C. 
123 
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. PGS.TS. Trần Văn Địch - Kỹ thuật tiện - Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 
2002. 
2. Nguyễn Quang Châu - Kỹ thuật tiện - Nxb Thanh niên, 1999. 
3. Nguyễn Hạnh - Kỹ thuật tiện - Nxb Trẻ, 2002. 
4. Nguyễn Tiến Đạt - Biên dịch - Hướng dẫn dạy tiện kim loại - Nxb Lao động. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tien_cat_ranh_cat_dut_tien_lo_nghe_cat_got_kim_lo.pdf