Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng

1.1. Scripts và Network Scripting

Có một câu nói nhƣ thế này, không rõ của vĩ nhân hay thƣờng dân nào nhƣng

tôi thấy quả rất chí lý: “Đưa cho một anh chàng sắp chết đói một con cá, bạn nuôi

được anh ta một ngày; nhưng nếu dạy cho anh ta cách câu cá, bạn nuôi anh ta cả

đời”.

Còn gì đúng hơn thế, và càng đúng hơn trong thế giới bận rộn của các chuyên gia công

nghệ thông tin (mà chúng ta vẫn quen miệng gọi là dân IT) khi làm việc với kỹ thuật

scripting: “Đưa cho một admin một script, bạn giúp anh ta giải quyết một vấn đề;

nhưng nếu dạy anh ta cách viết script như thế nào, bạn giúp anh ta làm được công

việc gắn liền với cả đời anh ta”.

Giá mà tự động hoá đƣợc công việc quản trị hàng ngày bằng các script, cuộc sống của

những admin sẽ thoải mái và nhẹ nhàng hơn nhiều. Tại sao cần phải biết và dùng

script? Không phải đã có hàng trăm script đƣợc viết sẵn trôi nổi trên thế giới mạng mà

bạn có thể tải về dùng một cách dễ dàng, nhƣ lấy từ nguồn trung tâm Script Center

Script Repository của Microsoft chẳng hạn. Vậy tại sao? Hàng trăm kịch bản (script)

viết sẵn, xin thƣa rằng đúng. Tải về dùng dễ dàng, xin thƣa rằng lại càng đúng. Ấy vậy

mà đúng nhƣng chƣa đủ. Chúng hữu ích và giúp đỡ bạn rất nhiều, nhƣng nhiều khi đòi

hỏi riêng theo cấu hình cụ thể trong môi trƣờng của bạn lại làm khó chúng. Có khi

trong hàng trăm hàng nghìn script tải về bạn chỉ chọn lọc đƣợc một script phù hợp mà

vẫn phải điều chỉnh đôi chút. Đơn giản vì tác giả viết ra nó không nằm trong tổ chức

của bạn, không thực hiện theo cấu hình của bạn và mối quan tâm của họ lại hƣớng đến

một cái gì khác cơ. Khi đó các admin phải trở thành những ông thợ sửa chữa lành

nghề, thay đổi chỗ này một chút, thay đổi chỗ kia một tý, ghép ghép nối nối để biến

vài scrip nhỏ lẻ thành một script hợp nhất lớn hơn hay dùng dữ liệu đầu ra của script

này làm thành dữ liệu đầu vào cho script khác, hay biến nó thành công cụ hoạt động

cho một máy từ xa Quả là rất nhiều việc!

Anh thợ máy muốn sửa chữa đƣợc máy móc thì phải hiểu cấu trúc của nó, đó là điều

không ai phản bác. Bởi vậy mà anh “thợ” admin muốn biến đổi, điều chỉnh script thì

phải hiểu về nó, phải biết cách xây dựng và viết ra nó, biến những cái mới hay cái có

sẵn thành cái của riêng mình, phù hợp nhất với mình. Và lúc đó ngƣời ta gọi anh là

“thợ lành nghề”. Muốn đƣợc nhƣ vậy, ai cũng phải bắt đầu với những điều cơ bản

nhất, ở đây là Windows scripting. Nói đến script, nhiều ngƣời tƣởng chừng rất khó,

thực sự khó vì trƣớc hết script rất khó dịch sang tiếng Việt! Script nghĩa là “kịch

bản”, nhƣng dân công nghệ chúng ta đâu phải là ngƣời làm phim nên kịch bản của thế2

giới IT chỉ toàn những đoạn mã loằng ngoằng mà chỉ có các chuyên gia mới hiểu, còn

nhiều ngƣời “thƣờng thƣờng bậc trung” nhƣ sinh viên công nghệ thì chịu! Chính bởi

vậy mà hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu từ những cái cơ bản nhất, sau đó nâng cao dần

khả năng hiểu những khía cạnh sâu xa hơn trong viết và dùng script ở các mạng

Windows. Mục đích cuối cùng mà chúng ta hƣớng tới là kể cả những ngƣời mới bắt

đầu tìm hiểu nhƣ bạn, nhƣ tôi đều có thể script hoá tự động công việc, để cuộc sống

của các admin an nhàn hơn. Chúng ta sẽ thực hiện điều này trên cả script do chính bạn

viết ra hoặc download về từ nhiều nguồn khác nhau. Chúng ta cũng sẽ đƣợc biết một

số tài nguyên liên quan đáng tìm hiểu để có cái nhìn sâu sắc hơn về Windows

scripting, cũng nhƣ một số công cụ trợ giúp có thể sẽ rất hữu ích trong tƣơng lai.

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 1

Trang 1

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 2

Trang 2

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 3

Trang 3

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 4

Trang 4

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 5

Trang 5

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 6

Trang 6

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 7

Trang 7

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 8

Trang 8

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 9

Trang 9

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 105 trang xuanhieu 11901
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng

Giáo trình Quản trị hệ thống WebServer và MailServer - Nghề: Quản trị mạng
ằng Windows Scripting. 
Quá trình Ping diễn ra phức tạp hơn so với việc đọc một file văn bản, bởi bạn cần sử 
dụng tới Windows Management Instrumentation scripting (WMI). Bạn nhập vào đoạn 
code sau: 
Option Explicit 
On Error Resume Next 
Dim colPingResults, objPingResult, strQuery 
Dim strIPtext 
strIPtext = "192.168.1.105" 
' WMI query 
strQuery = "SELECT * FROM Win32_PingStatus WHERE Address = '" & strIPtext 
& "'" 
Set colPingResults = GetObject("winmgmts://./root/cimv2").ExecQuery( strQuery ) 
' Translate query results 
For Each objPingResult In colPingResults 
If Not IsObject( objPingResult ) Then 
Ping = False 
wscript.echo strIPtext & " is not pingable" 
ElseIf objPingResult.StatusCode = 0 Then 
Ping = True 
wscript.echo strIPtext & " is pingable" 
Else 
70 
Ping = False 
wscript.echo strIPtext & " is not pingable" 
End If 
Next 
Set colPingResults = Nothing 
WScript.Quit 
Sau khi chạy script trên, một cửa sổ pop-up hiện ra cho biết kết quả IP đó Ping đƣợc 
hay không. 
Trong đoạn code này chúng ta chỉ Ping tới một địa chỉ IP duy nhất, và việc bạn cần 
làm là nhúng lệnh Ping vào sau mỗi địa chỉ IP đƣợc đọc ra từ file văn bản, nhƣ vậy 
bạn sẽ Ping đƣợc toàn bộ địa chỉ trong danh sách. 
Gửi một Email 
Cuối cùng, khi bạn đã có một script để kiểm tra địa chỉ IP và cửa sổ pop-up sẽ bật lên 
nếu gặp bất kỳ lỗi nào. Nhƣng nếu phải chạy các script này hàng ngày sẽ không phải 
điều thú vị cho phần lớn ngƣời dùng. Thay vào đó hãy thiết lập để các sự cố đƣợc tự 
động gửi tới email. 
Để làm điều này bạn cần biết cách gửi emai thông qua script. Trên mạng Internet có 
rất nhiều cách có thể thực hiện, phổ biến nhất là sử dụng phƣơng pháp CDO. 
71 
Option Explicit 
On Error Resume Next 
Const fromEmail = "rdxxxx@gmail.com" 
Const password = "xxxxxxxx" 
Dim emailObj, emailConfig 
Set emailObj = CreateObject("CDO.Message") 
emailObj.From = alert@topsecretwriters.com 
emailObj.To = "rdxxxxx@gmail.com" 
emailObj.Subject = "Test Email" 
emailObj.TextBody = "It Works!!" 
Set emailConfig = emailObj.Configuration 
emailConfig.Fields("") = 
"smtp.gmail.com" 
emailConfig.Fields(""
) = 465 
emailConfig.Fields("") = 2 
emailConfig.Fields("
e") = 1 
emailConfig.Fields("") = 
true 
emailConfig.Fields("") 
= fromEmail 
emailConfig.Fields("") 
= password 
emailConfig.Fields.Update 
emailObj.Send 
Set emailobj = nothing 
Set emailConfig = nothing 
WScript.Quit 
72 
Đoạn script trên cho phép bạn gửi bất kỳ văn bản nào trong phần thân (body) của một 
email cho mọi địa chỉ sử dụng dịch vụ Gmail. Bạn có thể sửa đổi các tham số để sử 
dụng cho các máy chủ mail SMTP khác. 
Bây giờ bạn tiến hành ghép các đoạn mã trên lại với nhau. Kết quả là script sẽ đọc địa 
chỉ IP, Ping tới từng địa chỉ và sau đó gửi một chuỗi thông báo trong phần body tới 
email: 
Việc tự động hóa công việc trong lĩnh vực IT sẽ dễ dàng hơn nếu biết tận dụng sức 
mạnh của Windows Scripting. Bất cứ lúc nào những script này sẽ tự động kiểm tra 
giúp bạn, đặc biệt là với hệ thống có vô số thiết bị. 
4.2. Truy vấn cho quản trị viên cục bộ bằng WMIC 
wmic process 
73 
Phần đầu ra của lệnh này có vẻ khá khó đọc vì định không đƣợc chỉ định. Tuy nhiên 
với WMIC, đầu ra mà công cụ này cung cấp đƣợc định dạng hoàn toàn khác, trong đó 
phần “list full” sẽ hiển thị các thông tin chi tiết cho mỗi lĩnh vực mà ngƣời dùng quan 
tâm, còn phần “list brief” sẽ cung cấp một dòng đầu ra cho mỗi một mục báo cáo dƣới 
sạng danh sách các mục, chẳng hạn nhƣ các quá trình đang chạy, các chƣơng trình tự 
động khởi chạy và những chia sẻ hiện hữu. 
Ví dụ, chúng ta có thể quan sát mọi quá trình đang chạy trên máy tính bằng cách chạy 
lệnh: 
wmic process list brief 
74 
Lệnh trên sẽ hiển thị tên, ID của quá trình và quyền ƣu tiên của mỗi quá trình đang 
chạy cũng nhƣ các thuộc tính khác.(giống khi bạn chạy task manager vậy) 
Để nhận thêm các thông tin chi tiết hơn, chạy lệnh: 
 wmic process list full 
Lệnh này sẽ hiển thị tất cả các thông tin chi tiết, gồm có đƣờng dẫn của file thực thi có 
liên kết với quá trình và lệnh triệu gọi dòng lệnh của nó. Khi nghiên cứu một máy tính 
có bị tiêm nhiễm hay không, quản trị viên cần phải xem xét từng quá trình để xác định 
75 
xem các quá trình này có hợp lệ trên máy tính hay không, sau đó nghiên cứu các quá 
trình lạ hoặc không mong đợi bằng cách sử dụng các cỗ máy tìm kiếm. 
Ngoài các alias về các quá trình, ngƣời dùng có thể thay thế startup để nhận danh sách 
các chƣơng trình tự động khởi chạy trên máy tính, gồm có các chƣơng trình khởi chạy 
khi hệ thống khởi động hoặc ngƣời dùng đăng nhập, đây là những chƣơng trình đƣợc 
định nghĩa bởi một auto-start registry key hoặc thƣ mục: 
 wmic startup list full 
Rất nhiều malware có thể tự động chạy trên máy tính bằng cách thêm một mục auto-
start bên cạnh các mục hợp lệ khác có bên trong các công cụ antivirus hay các chƣơng 
trình system tray. Ngƣời dùng có thể quan sát các thiết lập khác trên máy tính với 
WMIC bằng cách thay thế “startup” bằng “QFE” (cụm chữ cái viết tắt cho Quick Fix 
Engineering) để thấy đƣợc mức vá của một hệ thống, bằng “share” để xem danh sách 
76 
các file chia sẻ trên Windows hoặc bằng “useraccount” để thấy đƣợc các thiết lập tài 
khoản chi tiết của ngƣời dùng. 
Một tùy chọn khác bên trong WMIC là khả năng chạy một lệnh để thu thập thông tin 
trên trên một chu kỳ nào đó bằng cách sử dụng cú pháp “/every:[N]” sau phần còn lại 
của lệnh WMIC. [N] ở đây là một số nguyên, chỉ thị rằng WMIC sẽ chạy lệnh trên cứ 
[N] giây một lần. Bằng cách đó, ngƣời dùng có thể tìm kiếm các thay đổi trong các 
thiết lập của hệ thống theo thời gian, cho phép khảo sát một cách kỹ lƣỡng đầu ra. Sử 
dụng chức năng này để kéo toàn bộ các thông tin về quá trình trong 5 giây một lần, 
ngƣời dùng có thể chạy: 
C:\> wmic process list brief /every:5 
(Nguồn tham khảo : quantrimang.com) 
II.Sử dụng Wmic để check thông tin máy tính 
baseboard 
get Manufacturer, Model, Name, PartNumber, slotlayout, 
serialnumber, poweredon 
bios get name, version, serialnumber 
77 
bootconfig get BootDirectory, Caption, TempDirectory, Lastdrive 
cdrom get Name, Drive, Volumename 
(Máy mình không có ổ CD-ROM (Lenovo T460) nên nó báo vậy nhé ) 
computersystem 
get Name, domain, Manufacturer, Model, NumberofProcessors, 
PrimaryOwnerName,Username, Roles, totalphysicalmemory 
/format:list 
78 
cpu get Name, Caption, MaxClockSpeed, DeviceID, status 
datafile 
where name=‟c:\\boot.ini‟ get Archive, FileSize, FileType, 
InstallDate, Readable, Writeable, System, Version 
(NOTE: \\ chứ không \ không nhé – mình test với LENOVO T460 thì dù chạy 
quyền administrator nhƣng nếu để đƣờng dẫn là \ không sẽ báo lỗi Invalid query ) 
dcomapp get Name, AppID /format:list 
79 
desktop 
get Name, ScreenSaverExecutable, ScreenSaverActive, 
Wallpaper /format:list 
desktopmonitor get screenheight, screenwidth 
(Không work trên win10 – mình test thấy vậy – TRÊN WIN 10 mình dùng lệnh 
80 
PATH 
WIN32_VIDEOCONTROLL
ER 
get 
CurrentHorizontalResolution,CurrentVerticalResol
ution 
diskdrive 
get Name, Manufacturer, Model, InterfaceType, MediaLoaded, 
MediaType 
diskquota get User, Warninglimit, DiskSpaceUsed, QuotaVolume 
environment get Description, VariableValue 
81 
fsdir 
where name=‟c:\windows‟ get Archive, CreationDate, 
LastModified, Readable, Writeable, System, Hidden, Status 
Nhƣ ví dụ trên file 2016_July đƣợc tạo vào 18:34:55 ngày 22 Aug 2016 GMT+7 
group get Caption, InstallDate, LocalAccount, Domain, SID, Status 
82 
idecontroller get Name, Manufacturer, DeviceID, Status 
irq get Name, Status 
83 
IRQ (Interupt request) – trong hệ điều hành , mỗi thiết bị trong máy tính đƣợc gán 1 
giá trị IRQ – ví dụ trong trƣờng hợp card âm thanh và card mạng có cùng giá trị IRQ 
thì khi sử dụng kết nối Internet , sound buffer sẽ không thể update dẫn tới việc đoạn 
nhạc sẽ bị phát đi phát lại hoặc nhiều trƣờng hợp các thiết bị có cùng giá trị IRQ dẫn 
tới màn hình xanh (BSOD) 
Các bạn có thể xem IRQ bằng giao diện GUI 
Run->devmgmt.msc -> View -> Resource by types -> Interrup request (IRQ) 
 loadorder get Name, DriverEnabled, GroupOrder, Status 
84 
logicaldisk 
get Name, Compressed, Description, DriveType, FileSystem, 
FreeSpace, SupportsDiskQuotas, VolumeDirty, VolumeName 
memphysical 
get Manufacturer, Model, SerialNumber, MaxCapacity, 
MemoryDevices 
(LAPTOP này tối đa 2 khe RAM và hỗ trợ max 16GB Ram) 
netclient get Caption, Name, Manufacturer, Status 
85 
netlogin 
get Name, Fullname, ScriptPath, Profile, UserID, 
NumberOfLogons, PasswordAge, LogonServer, HomeDirectory, 
PrimaryGroupID 
netprotocol 
get Caption, Description, GuaranteesSequencing, 
SupportsBroadcasting, SupportsEncryption, Status 
nic 
get AdapterType, AutoSense, Name, Installed, MACAddress, 
PNPDeviceID,PowerManagementSupported, Speed, StatusInfo 
86 
nicconfig 
get MACAddress, DefaultIPGateway, IPAddress, IPSubnet, 
DNSHostName, DNSDomain 
nicconfig 
get MACAddress, IPAddress, DHCPEnabled, 
DHCPLeaseExpires, DHCPLeaseObtained, DHCPServer 
nicconfig get MACAddress, IPAddress, DNSHostName, DNSDomain, 
DNSDomainSuffixSearchOrder, 
87 
DNSEnabledForWINSResolution, DNSServerSearchOrder 
ntdomain 
get Caption, ClientSiteName, DomainControllerAddress, 
DomainControllerName, Roles, Status 
os 
get Version, Caption, CountryCode, CSName, Description, 
InstallDate, SerialNumber, ServicePackMajorVersion, 
WindowsDirectory /format:list 
88 
os 
get CurrentTimeZone, FreePhysicalMemory, 
FreeVirtualMemory, LastBootUpTime, NumberofProcesses, 
NumberofUsers, Organization, RegisteredUser, Status 
pagefile get Caption, CurrentUsage, Status, TempPageFile 
partition get Caption, Size, PrimaryPartition, Status, Type 
printer get DeviceID, DriverName, Hidden, Name, PortName, 
PowerManagementSupported, PrintJobDataType, 
89 
VerticalResolution, Horizontalresolution 
process 
get Caption, CommandLine, Handle, HandleCount, PageFaults, 
PageFileUsage, PArentProcessId, ProcessId, ThreadCount 
product get Description, InstallDate, Name, Vendor, Version 
90 
List danh sách phần mềm đƣợc cài đặt trong máy 
recoveros 
get AutoReboot, DebugFilePath, WriteDebugInfo, 
WriteToSystemLog 
Registry get CurrentSize, MaximumSize, ProposedSize, Status 
91 
scsicontroller get Caption, DeviceID, Manufacturer, PNPDeviceID 
server 
get ErrorsAccessPermissions, ErrorsGrantedAccess, 
ErrorsLogon, ErrorsSystem, FilesOpen, FileDirectorySearches 
service get Name, Caption, State, ServiceType, StartMode, pathname 
92 
share get name, path, status 
sounddev get Caption, DeviceID, PNPDeviceID, Manufacturer, status 
startup get Caption, Location, Command 
93 
sysaccount get Caption, Domain, Name, SID, SIDType, Status 
sysdriver get Caption, Name, PathName, ServiceType, State, Status 
94 
systemslot 
get Number, SlotDesignation, Status, SupportsHotPlug, Version, 
CurrentUsage, ConnectorPinout 
tapedrive 
get Name, Capabilities, Compression, Description, MediaType, 
NeedsCleaning, Status, StatusInfo 
Không có tapedrive 
timezone get Caption, Bias, DaylightBias, DaylightName, StandardName 
95 
useraccount 
get AccountType, Description, Domain, Disabled, 
LocalAccount, Lockout, PasswordChangeable, 
PasswordExpires, PasswordRequired, SID 
Để thực thi các lệnh này tại máy remote ( yêu cầu có quyên admin domain) : 
wmic /node:(remotePC) [command] [optional] . 
wmic /node:VNTEST01 process list all 
Để xuất ra file excel thì các bạn chèn thêm đoạn /format:csv > filename.csv 
wmic /node:@computers.txt product get name,version /format:csv > 30Aug.csv 
Trên đây mình đã list các lệnh sử dụng với wmic , các bạn có thể tự build 1 file .batch 
để sử dụng trong quá trình làm việc . 
4.4. Sử dụng WMIC tƣơng tác 
WMIC viết tắt của Windows Management Instrumentation Command-line . 
Vậy để hiểu WMIC là gì thì trƣớc hết chúng ta phải hiểu Windows Management 
Instrumentation (WMI) là gì đã phải không ? 
96 
WMI ra đời từ thời kỳ của Windows 98 hoặc sớm hơn. Trƣớc đây nó đƣợc gọi 
với cái tên khác Web-Based Enterprise Management (WBEM), tức Công cụ quản lý 
doanh nghiệp dựa trên nền tảng Web. WBEM là công nghệ hợp tác phát triển bởi 
Microsoft, Cisco, Intel, Compaq và BMC Software nhằm hỗ trợ quản lý các hệ thống 
máy chủ và máy để bàn trong môi trƣờng doanh nghiệp. WMI cung cấp mô hình thể 
hiện, lƣu trữ và truy vấn cấu hình, thông tin trạng thái hay nhiều khía cạnh hoạt động 
khác của các máy Windows. Các nhà phát triển có thể dùng WMI để viết script hoặc 
quản lý mã nguồn để xem hay chỉnh sửa các thiết lập cấu hình trên máy Windows, 
xem trạng thái của các ứng dụng, dịch vụ Windows và thực hiện toàn bộ nhiều công 
việc hữu ích khác của một quản trị viên nhƣ triển khai, bảo trì, gỡ lỗi các mạng 
Windows. 
Nói cách khác, nói tới WMI tức là nói tới: 
 Hệ điều hành Windows: làm việc trên môi trƣờng Windows và cho các máy chạy 
Microsoft Windows. 
 Management: có thể đƣợc dùng để quản lý các máy tính này. 
 Instrumentation: cung cấp nhiều công cụ để xem và chỉnh sửa những thứ chạy bên 
trong các máy tính này. 
Bạn có thể ví máy tính Windows giống nhƣ một chiếc xe ô tô và WMI giống nhƣ 
nguồn điện hay các thiết bị điện cho phép bảng đo đồng hồ hiển thị tốc độ, nhiệt độ 
động cơ, RPM của ô tô. 
Windows tích hợp tất cả công cụ dựng sẵn này qua WMI. Bạn chỉ cần biết cách làm 
sao lấy chúng ra để thực hiện những điều mình muốn nhƣ thay đổi địa chỉ IP, xem múi 
giờ, khởi động lại máy từ xa, hiển thị danh sách các bản vá đã đƣợc cài đặt 
WMIC sẽ sử dụng WMI qua cửa sổ Command-Line để lấy các thông số của máy tính 
lên cho chúng ta và xuất ra cửa sổ command-line hoặc xuất ra file excel (.csv) 
WMIC cho phép quản lý ngƣời dùng truy cập các thông tin chi tiết trên máy tính 
Windows, gồm có các thuộc tính chi tiết của hàng ngàn các thiết lập và đối tƣợng. 
4.4. Sử dụng WMIC trong các file Batch 
97 
Tập tin Batch (.bat) là cách để thực thi các công việc trên máy tính một cách tự 
động. Bạn có thể tự động hóa các tác vụ hàng ngày, rút ngắn thời gian cần thiết khi 
làm việc nào đó, và biến một quá trình phức tạp thành điều gì đó mà bất cứ ai cũng có 
thể làm đƣợc. Từ khi chƣơng trình nhƣ AutoHotkey ra đời, nhiều ngƣời đã không 
muốn mất thời gian để viết hay tìm hiểu về tập tin .bat, thậm chí họ không biết những 
gì mà nó có thể làm. Nhƣng lợi ích mà những tập tin .bat mang lại thì vẫn rất to lớn. 
Giả sử bạn thƣờng xuyên gặp các vấn đề về mạng, và luôn phải mở hộp thoại 
command prompt để nhập vào các lệnh nhƣ ipconfig /release, /renew hay cần xóa file 
tạm %temp% Trong khi đó, chỉ cần một file BAT đơn giản sẽ giúp công việc này 
hiệu quả hơn, bạn còn có thể dùng file này cho tất cả các máy tính khác nếu muốn. 
98 
Có rất nhiều ứng dụng của .bat file tùy theo nhu cầu và sáng tạo của mỗi quản trị viên. 
Có rất nhiều batch file đƣợc viết dựa trên Wmic. 
1 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_he_thong_webserver_va_mailserver_nghe_qu.pdf