Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần

I) Đối tượng nghiên cứu của môn học:

Bao gồm máy và cơ cấu.

1) Máy: Do một số cơ cấu hợp thành, có chuyển động xác định và có nhiệm vụ biến đổi hoặc

sử dụng cơ năng trong việc thực hiện những quá trình công nghệ.

Để cơ khí hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất trong công nghiệp, nông nghiệp, ngư

nghiệp và các ngành kinh tế khác đòi hỏi phải sử dụng rộng rãi các loại máy móc, thiết bị hiện đại

khác nhau. Tất cả các loại máy móc này, căn cứ vào chức năng có thể chia ra làm hai nhóm chính sau:

a) Máy biến đổi năng lượng Dùng để biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác như:

Trong động cơ đốt trong, năng lượng của nhiên liệu nổ và giản nở trong xy lanh được chuyển thành cơ

năng truyền vào trục khuỷu của động cơ. Cũng tương tự như vậy trong các tuốc bin năng lượng của

các chất lỏng chuyển động lại được chuyển thành cơ năng lai máy phát điện để chuyển đổi thành điện

năng. Máy biến đổi năng lượng thành cơ năng người ta gọi là động cơ, máy biến đổi cơ năng sang các

dạng năng lượng khác được gọi theo tính chất biến đổi: máy phát điện, máy nén khí

b) Máy công tác: Dùng để biến đổi trạng thái, tính chất, hình dáng, kích thước, vị trí. . . của

vật liệu hay đối tượng được gia công. Các loại máy này nói chung có nhiệm vụ thực hiện những quá

trình công nghệ khác nhau trong sản xuất như: máy vận chuyển, máy tiện, máy phay, máy mài, máy

bào, . . . được chia thành 2 loại: Máy vận chuyển và máy công nghệ.

Hai dạng máy đươc phân biệt như trên chỉ là tương đối, vì đa số các loại máy công tác hiện

nay đều có động cơ dẫn động riêng. Vì vậy những loại máy này còn được gọi là máy tổ hợp. Đồng

thời nếu trong máy tổ hợp còn trang bị đầy đủ các thiết bị như: thiết bị theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh. .

. có tác dụng thay thế ít nhiều chức năng điều khiển và kiểm tra của con người đối với quá trình sản

xuất thì được gọi là máy tự động. Ngoài ra khoa học ngày càng phát triển dẫn đến càng có nhiều loại

máy có đầy đủ các chức năng đặc biệt như thay thế con người trong trong việc tiến hành suy diễn, tính

toán (máy tính), thay chức năng vận chuyển, lắp ráp với mức độ chính các cao (Robot). . . Tuy nhiên

dù thế nào đi nữa thì máy vẫn làm việc dựa theo các nguyên tắc trên.

Dù rằng có bao nhiêu loại máy nhưng nói chung cần phải có những kết cấu đảm bảo thực hiện

được những quy luật chuyển động đã cho của bộ phận làm việc. Những kết cấu này thường được gọi

là những cơ cấu và thường là do những vật thể rắn ghép lại, hoặc các kết cấu hoạt động được nhờ

truyền động khí nén, thuỷ lực, điện từ động cơ đến trục máy công tác hay bộ phận làm việc gọi là cơ

cấu thuỷ động hay khí động. Trong giáo trình này không nghiên cứu những khâu mềm, các vi mạch

trong computer (phần này được trình bày trong các môn học chuyên môn).

Để tự động kiểm tra và điều chỉnh các quy trình sản xuất trên máy móc người ta còn trang bị

những dụng cụ đo, hệ thống tự động điều chỉnh khi có sai lệch về thông số. Bộ phận quan trọng của

động cơ, máy công tác, dụng cụ đo, bộ điều chỉnh là các cơ cấu; các cơ cấu lại do các khâu hợp thành.

Vì thế để nghiên cứu và tính toán thiết kế máy cần thiết phải biết rõ các thông số, đặc trưng, tải tác

dụng, nhiệm vụ. . . Môn học Lý thuyết máy bước đầu giải quyết: Nghiên cứu cấu tạo, động học và

động lực học của cơ cấu và máy.

2) Cơ cấu: Cơ cấu trong máy là một tập hợp nhân tạo các vật thể có chuyển động các định. Cơ

cấu cũng bao gồm nhiều loại, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ người ta phân ra các loại sau đây:

a) Cơ cấu chính: Là những cơ cấu trực tiếp hoàn thành những nhiệm vụ công nghệ

b) Cơ cấu truyền động: Có nhiệm vụ truyền chuyển động quay giữa các trục với tỷ số truyền

co định nào đó (truyền động đai, truyền động ma sát, bánh răng. . .). Thông thường giữa động cơ dẫn

động và máy công tác, tốc độ của chúng luôn luôn khác nhau, do vây cơ cấu truyền động đóng vai trò

rất quan trọng trong việc tạo ra một tốc độ nhất định và phối hợp chuyển động cho chính xác.

C) Cơ cấu biến đổi chuyển động, cơ cấu điều khiển, điều chỉnh: Có nhiệm vụ biến đổi chuyển

động từ dạng này sang dạng khác, ví dụ biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu

tay quay con trượt, cơ cấu cam. . .), biến chuyển động quay liên tục thành chuyển động gián đoạn (cơ

cấu Man ). Ngoài ra cơ cấu còn một số chức năng khác như điều chỉnh vị trí của bộ phận làm việc

hoặc thực hiện một quỹ đạo nhất định, hoặc điều chỉnh cho một thông số nào đó không thay đổi hoặc

thay đổi trong khoảng cho phép ., người ta gọi chung là cơ cấu điều chỉnh, điều khiển.

Các cơ cấu không nhất thiết được hình thành bằng các khâu cứng, nó cũng có thể là khâu mềm

(truyền động đai).-5

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 1

Trang 1

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 2

Trang 2

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 3

Trang 3

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 4

Trang 4

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 5

Trang 5

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 6

Trang 6

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 7

Trang 7

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 8

Trang 8

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 9

Trang 9

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 205 trang xuanhieu 4920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần

Giáo trình Nguyên lý máy - Trần Ngọc Nhuần
và có khối lượng phân bố 
đều trong hệ toa độ cố định được thiết lập dựa theo hệ thức : 
 IV IV
 E.J.X = qx E.J.Y = q y (14.62) 
 (Xem “Dao động trong kỹ thuật” của Nguyễn Văn Khang ). 
 Trong trường hợp dao động các tải trọng phân bố qx ,qy là các lực quán tính của các khối 
lượng phân bố của roto : 
 2
 ì d 2
 ïqx = -m ( x + r( S )cos[Wt +y( S )])= -m.&x& + mW r( S )cos[Wt +y( S )]
 ï dt 2
 (14.63) 
 í 2
 ï d
 q = -m ( y + r( S )sin[Wt +y( S )] = -m.&y& + mW2 r( S )sin[Wt +y( S )]
 ï y 2
 î dt
 Trong đó : m là khối lượng trên một đơn vị độ dài của dầm. 
 r(s) là độ lớn của lệch tâm theo chiều dài của dầm. 
 y(s) là góc xác định vị trí lượng mất cân bằng. 
Từ đó ta viết được phương trình vi phân dao động uốn của roto : 
 EJ
 z IV + &z& = W 2 r( S )ei[ Wt+y ( S )] (14.64) 
 m
 Trong đó z = x + iy 
 Giả thiết rằng hàm r( S )e iy ( S ) là hàm liên tục theo độ dài của roto, và có thể khai triển thành 
chuỗi theo dạng dao động riêng của roto. Đối với các roto có ổ đỡ cứng, các dao động riêng là hàm 
sin: 
 -17- 
 ¥
 iy ( S ) npS
 r( S )e = å( An + iBn )sin (14.65) 
 n=1 l
 ¥
 EJ IV 2 iWt npS
 => z + &z& = W e å( An + iBn )sin (14.66) 
 m n=1 l
 Nghiệm phương trình (14.66) có dạng : 
 ¥
 iWt npS
 z = e åCn sin (14.67) 
 n=1 l
 Để tính hằng số phức Cn ta thế (14.67) vào (14.66) : 
 4
 ¥ éEJ æ np ö ù ¥
 ê ç ÷ - W2 úC = W2 ( A + iB ) 
 å m l n å n n
 n=1 ëê è ø ûú n=1
 W2 ( A + iB )
 => C = n n (n = 1, 2, 3...) (14.68) 
 n 2 2
 w n - W
 4
 2 EJ æ np ö
 Với : w n = ç ÷ 
 m è l ø
 Thế Cn vào (14.67) ta tìm được độ võng của roto : 
 W2 ( A + iB ) npS
 z = eiWt n n sin( ) (14.69) 
 å 2 2
 w n - W l
 Rõ ràng độ võng roto phụ thuộc vào số vòng quay của roto, 
vào tính chất các ổ đỡ và vào các tham số khác của roto. 
 Nghiệm (14.69) biểu thị dao động cưỡng bức của roto. Như 
vậy roto bị uốn theo các đường cong không gian (hình 14.16) 
Đường cong uốn của roto theo (14.69) là tổng của các điều hoà. 
Mặt phẳng của các điều hoà nói chung khác nhau. 
 Từ (14.69) dễ dàng xác định được biểu thức momen uốn và 
lực cắt. 
 ¶ 2 z Hình 14.16 
 M( S ) = -EJ 
 ¶S 2 
 ¶ 3 z
 Q( S ) = -EJ 
 ¶S 3
 W 2p 2 ¥ æ A + iB ö npS
 => M( S ) = EJeiWt n 2 ç n n ÷ sin( ) (14.70) 
 2 å ç 2 2 ÷ l
 l n=1 èw n - W ø
 W2p 3 ¥ æ A + iB ö npS
 Q( S ) = EJeiWt n3 ç n n ÷cos( ) (14.71) 
 3 å ç 2 2 ÷ l
 l n=1 èw n - W ø
 Từ (14.71) ta tính được biểu thức phaœn lực ơœ 2 gối đỡ Q(0), Q(l) : 
 W2p 3 ¥ æ A + iB ö
 Q( 0 ) = EJeiWt n3 ç n n ÷ 
 3 å ç 2 2 ÷
 l n=1 è w n - W ø
 W2p 3 ¥ æ A + iB ö
 Q( l ) = EJeiWt n 3 ç n n ÷( -1 )n 
 3 å ç 2 2 ÷
 l n=1 èw n - W ø
 (do cos( np ) = ( -1)n ) 
 -18- 
 Các phản lực động phụ ở các gối đỡ có thể phân thành các thành phần với các điều hoà. 
 Ví dụ khi n = 1 : 
 p 3 w 2
 Q ( 0 ) = EJ ( A + iB )eiWt 
 1 3 2 2 1 1
 l w1 - W
 3
 æ p ö w 2
 Q ( l ) = - EJ ( A + iB )eiWt 
 1 ç ÷ 2 2 1 1
 è l ø w1 - W
 Như vậy với n lẻ các thành phần phản lực ở 2 ổ đỡ là hai lực song song ngược chiều và cùng 
trị số, ứng với n chẵn thì hai lực song song cùng chiều và cùng trị số. Như vậy ứng với mỗi điều hoà, 
ta phải có cách bố trí khối lượng cân bằng khác nhau. 
IV/ CÂN BẰNG KHỐI LƯỢNG CƠ CẤU NHIỀU KHÂU: 
 Mỗi cơ cấu là hệ các vật rắn có liên kết. Việc cân bằng động lực cơ cấu được phân thành 3 bài 
toán : cân bằng khối lượng, cân bằng công suất và cân bằng lực khớp động. 
 Khi cơ cấu làm việc, ở mỗi khâu động đều có lực quán tính và momen lực quán tính. Các 
lực quán tính và momen lực quán tính còn được gọi là các lực khối lượng, momen khối lượng. Tất 
cả chúng tác động lên giá đỡ cơ cấu gây ra những tác hại cho cơ cấu và sản phẩm gia công. 
 Mục đích cân bằng khối lượng là làm giảm đến mức thấp nhất các lực khối lượng và momen 
khối lượng của cơ cấu. 
 Mục đích của bài toán cân bằng công suất là đưa ra biện pháp nhằm làm minimum công suất 
động cơ trong quá trình mở máy cũng như trong quá trình làm việc bình ổn. Để giải quyết vấn đề này 
cần xét đến điều khiển tối ưu quá trình chuyển động của khâu dẫn, minimum momen khối lượng. 
 Mục đích của việc cân bằng lực khớp động là đưa ra các biện pháp nhằm làm giảm ảnh hưởng 
của khe hở ở các khớp gây ra dao động và va đập. 
 Thông thường các bài toán trên được giải quyết bằng cách thay đổi sự phân bố khối lượng của 
các khâu hoặc đưa vào các khối lượng phụ ở các khâu của cơ cấu chính. 
 1) Các điều kiện cân bằng : 
 Mỗi khâu của cơ cấu phẳng là một vật rắn chuyển động phẳng. Thu gọn hệ lực quán tính của 
mỗi khâu về khối tâm của khâu, ta được một lực và một ngẫu lực. 
 Thu gọn hệ lực quán tính của cơ cấu về một điểm O nào đó ta được một lực và một ngẫu lực: 
 n
 Pqt = -å mi ai (14.72) 
 i=1
 n
 qt &&
 M0 = -å ri Ù mi ai - Jiji k (14.73) 
 i=1
 Trong đó : 
 mi là khối lượng của khâu thứ i. ai là gia tốc khối tâm Si của khâu thứ i. 
 n: số khâu động được đánh số từ 1 đến n. 
 k : vectơ đơn vị trên trục z. 
 Ji là momen quán tính khâu thứ i đối với trục đi qua Si , vuông góc với mặt phẳng cơ cấu. 
 qt
 Hình chiếu của vectơ Pqt trên các trục toạ độ là Px, Py, Pz và của M o là Mx, My, Mz. 
 ì n
 &&
 ïPx = -åmi xi
 ï i=1
 ï
 ï n
 íPy = -åmi &y&i (14.74) 
 ï i=1
 ï n
 ïP = - m &z&
 ï z å i i
 î i=1
 -19- 
 ì n
 ï
 M x = -å mi ( yi &z&i - zi &y&i )
 ï i=1
 ï
 ï n
 &&
 íM y = -å mi ( zi xi - xi &z&i ) (14.75) 
 ï i=1
 ï
 ïM = - [m ( x &y& - y &x& ) + J j&& ]
 ï z å i i i i i i i
 î
 Do cơ cấu phẳng nên zi = zS = const, và &z&i = 0 , biểu thức (14.74) và (14.75) thu gọn : 
 n
 M x = zS åmi &y&i = -zS Py (14.76) 
 i=1
 n
 M y = z S å mi &x&i = -z S Px (14.77) 
 i=1
 && && &&
 M z = -å [mi ( xi yi - yi xi ) + J ij i ] (14.78) 
 Theo định nghĩa, một cơ cấu được gọi là cân bằng 
khối lượng toàn phần, nếu vectơ chính của các lực quán Hình 14.17 
tính và momen chính đối với một tâm của các lực quán 
tính của cơ cấu đều triệt tiêu: 
 qt
 Pqt = 0 và M o = 0 
 Cơ cấu phẳng được cân bằng khối lượng toàn phần : 
 Px = 0 , Py = 0 , M z = 0 (14.79) 
 Nếu Px = 0 và Py = 0 thì cơ cấu được gọi là cân bằng tĩnh. 
 Xét chi tiết hơn (cơ cấu một bậc tự do) : 
 Gọi toạ độ suy rộng của cơ cấu là q : 
 x = x ( q ) ; y = y ( q ) ; j =j ( q ) 
 i i i i i i
 => x& = x¢.q& ; y& = y¢.q& ; j& = j¢.q& 
 i i i i i i
 2 2 2
 &x&i = xi¢¢.q& + xi¢.q&&; &y&i = yi¢¢.q& + yi¢.q&&; j&&i = j i¢¢.q& + j i¢.q&& (14.80) 
 (Dấu chấm chỉ đạo hàm theo thời gian, dấu phẩy chỉ đạo hàm theo q). 
 Từ (14.74), (14.75) và (14.80) ta viết được biểu thức: 
 ìP = -q& 2 m x¢¢ - q&& m x¢ = 0
 ï x å i i å i i
 ï 2
 íPy = -q& å mi yi¢¢ - q&&å mi yi¢ = 0 (14.81) 
 ï
 M = -q& 2 m ( x y¢¢ - y x¢¢) + J j¢¢ - q&& m ( x y¢ - y x¢ ) + J j¢
 îï z å[ i i i i i i i ] å[ i i i i i i i ]
 Do tính độc lập của q, từ (14.81) suy ra 6 điều kiện cân bằng của cơ cấu phẳng một bậc tự do 
như sau : 
 ¢ ¢¢
 å mi xi = 0 ; å mi xi = 0 (14.82a) 
 ¢ ¢¢
 å mi yi = 0 ; å mi yi = 0 (14.82b) 
 ¢ ¢ ¢
 å mi ( xi yi - yi xi ) + Jij i = 0 (14.82c) 
 ¢¢ ¢¢ ¢¢
 å mi ( xi yi - yi xi ) + Jij i = 0 (14.82d) 
 4 Điều kiện đầu là 4 điều kiện cân bằng tỉnh. 
 -20- 
 Từ định nghĩa khối tâm của cơ hệ trong cơ học : 
 m.xS = å mi xi ; m.yS = å mi yi 
 => S có vị trí không đổi khi : 
 xS = const, yS = const (14,83) 
thì các điều kiện cân bằng tĩnh của cơ cấu được thoả mãn. 
 2) Cân bằng cơ cấu 4 khâu : 
 Hình 14.18 
 Xét cơ cấu như hình vẽ (hình 14.18), Si là trọng tâm các khâu động. 
 Điều kiện ràng buộc có dạng : 
 l1 + l2 - l3 - l4 = 0 (14.83) 
 Hay được biểu diễn bởi một dạng khác: 
 ij1 ij2 ij3
 l1e + l2e - l3e - l4 = 0 (14.84) 
 Vectơ xác định vị trí trọng tâm các khâu động có dạng : 
 ìr = x + iy = (x + ih )eij1
 ï 1 1 1 11 11
 ï ij1 ij2
 ír2 = x2 + iy2 = l1e + (x 22 + ih22 )e (14.85) 
 ï
 r = x + iy = l + (x + ih )eij3
 îï 3 3 3 4 33 33
 Khối tâm S của cơ cấu được xác định theo phương trình : 
 ( m1 + m2 + m3 )rS = m1 r1 + m2 r2 + m3 r3 (14.86) 
 Từ (14.84) người ta suy ra 
 ij3 1 ij1 ij2
 e = (l1e + l2e - l4 ) (14.87) 
 l3
 Thay (14.85) và (14.87) vào (14.86) : 
 ij1 ij1 ij2
 ( m1 + m2 + m3 )rS = m1(x11 + ih11 )e + m2 [l1e + (x 22 + ih22 )e ]+ 
 é ù
 ij1 ij2 1
 + m3 êl4 + (x33 + ih33 )(l1e + l2e - l4 ) ú 
 ë l3 û
 Sắp xếp theo thứ tự các số hạng : 
 é ù
 ij1 l1
 ( m1 + m2 + m3 )rS = e êm1(x11 + ih11 ) + m2l1 + m3(x33 + ih33 ) ú + 
 ë l3 û
 -21- 
 é ù
 ij2 l2
 + e êm2 (x 22 + ih22 ) + m3(x33 + ih33 ) ú + 
 ë l3 û
 é l4 ù
 + m3 êl4 - (x33 + ih33 ) ú (14.88) 
 ë l3 û
 Khối tâm của cơ cấu sẽ có vị trí không đổi, nếu như các biểu thức hệ số của eij1 ; eij2 bằng 0. 
Nếu ta chọn khối tâm các khâu nằm trên trục của khâu (h11` =h22 =h33 = 0) thì từ các điều kiện cân 
bằng tĩnh sẽ dẫn đến hai phương trình : 
 ì x33
 ïm1x11 + m2l1 + m3 l1 = 0
 ï l3
 í (14.89) 
 x
 ïm x + m 33 l = 0
 ï 2 22 3 2
 î l3
 Đây là một hệ hai phương trình chín ẩn số (l1 ,l2 ,l3 ,m1 ,m2 ,m3 ,x11 ,x 22 ,x33 ) nên chúng ta 
có điều kiện lựa chọn các tham số của cơ cấu một cách thích hợp để đảm bảo điều kiện cân bằng tĩnh. 
 * Nếux33 > 0 thì x 22 < 0 tức là trọng tâm S2 của khâu 2 nằm bên trái BC về phía B, đồng thời 
x33 > 0 thì x11 < 0 tức là trọng tâm S1 nằm trên đoạn AB kéo dài về phía A (hình 14.19.a.). 
 * Nếu x33 0 ta có hai trường 
hợp : 
 + x11 > 0 thì có thể chọn sao cho x11 < l2 . 
 + x11 < 0 , S1 nằm ngoài đoạn AB về phía A. 
 (a) (b) (c) 
 Hình 14.19 
 Trong trường hợp x 22 > 0 , có thể S2 nằm ngoài BC về phía C (hình 14.19b.). 
 (a) 
 Hình 14.20 
 (b) 
 -22- 
 Ngoài biện pháp trên, trong thực tế người ta đưa ra nhiều biện pháp cân bằng cơ cấu bằng cách 
lắp đặt các thiết bị tự lựa (hình 14.20). 
 * Tạo ra chuyển động ngược tương đương. Thiết bị tự lựa là một cơ cấu khác có khả năng tạo 
lực khối lượng ngược lại. 
 * Cân bằng mỗi thành phần điều hoà bằng cơ cấu cân bằng. 
 * Trong các máy nhiều xylanh, người ta thường sử dụng biện pháp sắp xếp các đối tượng thích 
hợp, chọn các góc quay khác nhau, điều chỉnh mặt phẳng cơ cấu đối với trục quay, chọn độ lớn chiều 
dài tay quay, khối lượng con trượt... 
 3) Cân bằng khối lượng cơ cấu tay quay con trượt : 
 Xét cơ cấu tay quay con trượt như hình vẽ ( hình 14.21). Vị trí khối tâm được xác định theo hệ 
thức : 
 ( m1 + m2 + m3 )rS = m1 r1 + m2 r2 + m3 r3 (14.90) 
 Hình 14.21 
 ìr = x eij1
 ï 1 11
 ï ij1 ij2
 Với ír2 = l1 + x 22e (14.91) 
 ï
 r = l eij1 + l eij2
 îï 3 1 2
 Thế vào (14.90) ta suy ra : 
 ij1 ij2
 ( m1 + m2 + m3 )rS = ( m1x11 + m2l1 + m3l1 )e + ( m2x 22 + m3l2 )e (14.92) 
 Vị trí khối tâm sẽ không thay đổi, nếu 2 điều kiện sau đây thoả mãn : 
 m + m
 x = - 2 3 l
 m x + m l + m l = 0 11 m 1
 1 11 2 1 3 1 => 1 (14.93) 
 m2x 22 + m3l2 == m3
 x 22 = - l2
 m2
 Các hệ thức trên tương ứng với điều kiện khối tâm chung của khâu 2 và 3 đều nằm ở khớp B 
thuộc cơ cấu. Khi chỉ có x11 thoả mãn thì khối tâm của cơ cấu sẽ chuyển động trên một quỹ đạo tròn 
và cơ cấu sẽ gây ra lực kích động điều hoà. Nếu khối tâm của các khâu 2 và 3 nằm ở khớp B, cơ cấu sẽ 
được cân bằng nếu đặt đối trọng m1 ở điểm A. 
 Việc cân bằng theo cách trên trong thực tế hầu như không được dùng. Trong thực tế người ta 
thường cân bằng một phần các lực khối vì như thế sẽ thực hiện dễ dàng. Các lực Px, Py và momen Mz 
bao gồm nhiều thành phần điều hoà. Thành phần điều hoà thứ nhất được gọi là lực khối bậc1. Thành 
phần điều hoà thứ hai trong khai triển Furie được gọi là lực khối bậc 2. 
 Lực khối bậc 1 của lực Px sẽ được cân bằng nếu như điều kiện x11 thoả mãn. Lực khối bậc 1 
của Py sẽ được cân bằng nếu : 
 x22
 m11x11 + m2l1(1 - ) = 0 
 l2
 -23- 
 Còn Mz không thể cân bằng hoàn toàn được. 
 Như vậy so sánh ta thấy rằng các lực khối bậc cao hơn một được cân bằng khi x22 được thoả 
mãn. 
 4) Cân bằng các khối lượng chuyển động tịnh tiến : 
 Lực quán tính trên những khâu chuyển động tịnh tiến thường được cân bằng nhờ những đối 
trọng đặt trên các bánh răng : 
 Xét cơ cấu tay quay con trượt chính tâm (hình 14.22): 
 S = r(cosj + l cosy ) (14.94) 
 Trong đó 
 l
 l = và r sinj = l siny 
 r
 1
 => siny = sinj 
 l
 1 1
 và cosy = 1 - sin 2 j ¹ 1 - sin2 j 
 l2 2l2 
 Hình 14.22 
 1 - cos 2j
 và vì : sin2 j = 
 2
 1 1 - cos 2j
 => cosy ¹ 1 - 
 2l2 2
 1 1
 => cosy ¹ 1 - + cos 2j (14.95) 
 4l2 4l2
 Thế giá trị tính được từ (14.95) vào (14.94), ta được công thức sau đây : 
 1 1
 S » lr(1 - ) + r(cosj + cos 2j ) (14.96) 
 4l2 4l2
 Vận tốc con trượt và gia tốc được tính: 
 dS dS 1
 V = = w = -w.r(sinj + sin 2j ) (14.97) 
 B dt dt 2l
 1
 a = -w 2r(cosj + cos 2j ) (14.98) 
 B l
 Do đó lực quán tính tác dụng lên con trượt: 
 1
 P = m.a = mw 2r(cosj + cos 2j ) 
 qt B l
 mw 2
 Hay: P = P I + P II = mw 2r cosj + cos 2j (14.99) 
 qt qt qt l
 Để cân bằng lực quán tính này ta lắp thêm một hệ thống bánh răng có các khối lượng không 
cân bằng. Lực quán tính do các khối lượng không cân bằng này tạo ra sẽ bằng và ngược chiều với (lực 
quán tính cấp I) và (lực quán tính cấp II). 
 Chu kỳ của lực quán tính cấp I bằng thời gian quay một vòng của tay quay OA. Do đó dùng 
 ' I
hai khối lượng m1 lắp trên hai bánh răng z 2 có thể cân bằng được Pqt theo điều kiện hai bánh răng 
 '
 z2 , z2 có cùng vận tốc góc với tay quay OA và : 
 I 2 2
 - 2P1 cosj1 = Pqt Þ - 2m1rw cosj1 = mw r cosj 
 0 r
 Từ đó suy ra cosj1 = - cosj , j = -180 và m1 = m 
 2r1
 -24- 
 Chọn trước bán kính r1 ta xác định được vị trí của đối trọng m1 và khối lượng cần thiết của nó. 
 Chu kỳ lực quán tính cấp 2 bằng thời gian nửa vòng quay của tay quay OA nên hai đối trọng 
m2 sẽ được lắp trên bánh răng z3 có tốc độ quay gấp đối tốc độ quay của tay quay. Khối lượng m2 
được xác định : 
 P II = -2P cosj 
 qt 2 2 
 Hình 14.23 
 m
 Hay : w 2 r cos 2j = -2m .4w 2 r cosj 
 l 2 2 2
 0 r
 => j 2 = 2j - 180 và m2 = m 
 8r2 l
 Trong trường hợp động cơ có 2 xy lanh, các pittong làm việc với góc lệch pha bằng p , khi đó 
lực quán tính cấp I là: 
 I 2 2
 Pqt = m.r.w cosj + m.r.w (j + p ) = 0 
 Lực quán tính cấp II: 
 m.r.w 2 m.r.w 2 m.r.w 2
 P II = cos 2j + cos 2(j + p ) = 2 cos 2j 
 qt l l l
 Như vậy lực quán tính loại I sẽ tự triệt tiêu còn lực quán tính loại II tăng gấp đôi so với trường hợp một 
xylanh. Tương tự như vậy đối với động cơ 4 xylanh, lực quán tính cấp I tự triệt tiêu, còn lực quán tính cấp II 
tăng lên gấp 4 lần 
 -25- 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1) Design of machinery – An Introduction to the Synthesis & Analysis of Mechanisms & Machines 
 Robert L.Norton – McGraw – Hill - 1992 
2) Đinh Gia Tường - Nguyễn Xuân Lạc - Trần Doãn Tiến 
 Nguyên lý máy - NXB Đại học và THCN - 1970. 
3) Đinh Gia Tường – Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999 
4) Nguyên lý máy - NXB Nông nghiệp. 
5) Nguyên lý máy - Bùi Xuân Liêm. 
6) Cơ sở dao động trong kỹ thuật - Trần Doãn Tiến. 
7) Dao động trong kỹ thuật - Nguyễn Văn Khang 
8) GS, TS Nguyễn Thiện Phúc 
 Người máy công nghiệp và sản xuất tự động linh hoạt NXB& KHKT 1991 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_ly_may_tran_ngoc_nhuan.pdf