Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh

I. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh

1. Những quy định chung về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống,

lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động

sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình

tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh

doanh phải được tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý, năm.

1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh tế , mục

đích, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau. Để hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất và đáp ứng

được các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp cần phân lợi chi phí theo các tiêu thức khác nhau.

1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

a. Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng, tổ, đội, bộ phận sản

xuất gắn liền với hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vật

liệu khác.được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

* Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất

sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí

công đoàn trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.

* Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí CCDC phục vụ sản

xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất .

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho

công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

b. Chi phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất là những khoản chi phí doanh nghiệp phải chi ra để thực hiện việc tiêu thụ

sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp.

Căn cứ vào chức năng hoạt động chi phí ngoài sản xuất được chia thành:

* Chi phí bán hμng: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao

động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình bảo quản và tiêu thụ hàng hoá.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động

sống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình quản lý và điều

hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp

 

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 1

Trang 1

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 2

Trang 2

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 3

Trang 3

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 4

Trang 4

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 5

Trang 5

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 6

Trang 6

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 7

Trang 7

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 8

Trang 8

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 9

Trang 9

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 62 trang xuanhieu 5080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh

Giáo trình Kế toán nguồn vốn - Chương VI: Kế toán chi phí - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
 (1541 -Xây lắp). 
 179
Nợ TK 133 (Nếu đ−ợc khấu trừ thuế GTGT). 
 Có TK 111, 112, 331. 
Đối với giá trị của khối l−ợng xây, lắp do nhà thầu phụ bàn giao cho Nhà thầu chính đ−ợc 
xác định là tiêu thụ ngay trong kỳ kế toán, ghi: 
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán. 
Nợ TK 133 (Nếu đ−ợc khấu trừ thuế GTGT). 
 Có TK 111, 112, 331. 
- Khi nhận khối l−ợng xây lắp từ đơn vị nhận khoán nội bộ (đơn vị nhận khoán có tổ chức kế 
toán riêng) hoàn thành bàn giao, ghi: 
Nợ TK 154 -Chi phí SXKD dở dang. 
Nợ TK 133 (Nếu có). 
 Có TK 136 -Phải thu nội bộ (1362 -Tạm ứng giá trị khối l−ợng XL). 
- Các chi phí của hợp đồng không thể thu hồi nh− hợp đồng mà khách hàng không thể thực 
thi nghĩa vụ của họ hay không đủ tính thực thi về mặt pháp lý..., phải đ−ợc ghi nhận ngay là chi phí 
trong kỳ, ghi: 
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán 
Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang. 
- Các khoản thiệt hại phát sinh trong quy trình thi công xây lắp bắt ng−ời chịu trách nhiệm 
phải bồi th−ờng hay nguyên vật liệu thừa khi kết thúc hợp đồng xây dựng, phế liệu thu hồi nhập kho 
đ−ợc ghi giảm chi phí hợp đồng xây dựng, ghi: 
Nợ TK 111, 138, 152... 
Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp). 
- Thu vật liệu thừa, phế liệu thu hồi không qua nhập kho mà tiêu thụ ngay, thu về thanh lý 
máy móc, thiết bị thi công chuyên dùng cho hợp đồng xây dựng và đã trích khấu hao hết vào giá trị 
hợp đồng khi kết thúc hợp đồng xây dựng, ghi giảm chi phí: 
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán). 
 Có TK 154-Chi phí SXKD dở dang (Giá bán ch−a có thuế GTGT). 
 Có TK 3331 -Thuế GTGT đầu ra phải nộp. 
- Chi phí thanh lý số máy móc, thiết bị thi côn g (nếu có), ghi: 
Nợ TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp). 
Nợ TK 133 -Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ. 
 Có TK 111, 112,... 
- Kế toán giá thành sản phẩm xây, lắp hoàn thành 
+ Tr−ờng hợp sản phẩm xây, lắp hoàn thành chờ tiêu thụ (xây dựng nhà để bán nh− các khu 
nhà chung c−...) hoặc sản phẩm xây, lắp hoàn thành nh−ng ch−a bàn giao, căn cứ vào giá thành sản 
phẩm xây, lắp hoàn thành để ghi: 
Nợ TK 155 -Thành phẩm (1551). 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp). 
+ Tr−ờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng nh−ng chỉ hạch toán đến giá 
thành xây lắp, khi bàn giao sản phẩm xây lắp cho nhà thầu chính, ghi: 
Nợ TK 336 (3362 -Phải trả về giá trị khối l−ợng XL nhận khoán nội bộ). 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp) 
Khi nhận vốn ứng tr−ớc của đơn vị giao khoán để thực hiện khối l−ợng xây lắp theo hợp 
đồng nhận khoán nội bộ, kế toán ghi: 
Nợ TK 111, 112, 152, 153. 
 Có TK 336 (3362 phải trả về giá trị khối l−ợng xây lắp nhận khoán nội bộ). 
+ Tr−ờng hợp doanh nghiệp xây lắp, xây dựng công trình lán trại, nhà ở tạm, công trình 
phụ trợ có nguồn vốn đầu t− riêng, khi hoàn thành công trình này, ghi: 
Nợ TK 241 -Xây dựng cơ bản dở dang (2412). 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp) 
+ Tr−ờng hợp sản phẩm xây, lắp hoàn thành bàn giao cho bên A, giá thành sản phẩm xây, 
lắp hoàn thành bàn giao, kế toán ghi: 
 180
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán. 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1541 -Xây lắp) 
Chú ý: - Khi phát sinh chi phí sửa chữa và bảo hành công trình, kế toán phản ánh vào các 
tài khoản liên quan, ghi: 
Nợ TK 621, 622, 623, 627. 
Nợ TK 133 -Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ. 
 Có TK 152, 153, 334, 338, 214, 111, 112,... 
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sửa chữa, bảo hành 
công trình xây lắp để tập hợp chi phí sửa chữa, bảo hành và tính giá thành bảo hành, ghi: 
Nợ TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1544 -Chi phí bảo hành xây lắp). 
 Có TK 621, 622, 623, 627. 
- Khi công việc sửa chữa, bảo hành công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: 
 Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang (1544 -Chi phí bảo hành xây lắp). 
- Hết thời hạn bảo hành, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số trích tr−ớc chi phí bảo 
hành công trình lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, phải hoàn nhập số trích tr−ớc chi phí bảo hành 
còn lại, ghi: 
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả 
 Có TK 711 - Thu nhập khác 
3. Kế toán bàn giao công trình hoàn thành và thanh toán với ng−ời giao thầu 
Trong hoạt động xây lắp việc tiêu thụ sản phẩm gọi là bàn giao công trình. Bàn giao công 
trình là một khâu quan trọng trong quy trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Bàn giao công trình 
giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đồng thời sẽ thu đ−ợc tiền để bù đắp chi phí sản 
xuất đã bỏ ra và có lợi nhuận. 
Việc bàn giao công trình phải đảm bảo các quy định về nghiệm thu, bàn giao của Nhà n−ớc 
và các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu. 
3.1. Tr−ờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đ−ợc thanh toán theo giá trị khối l−ợng 
thực hiện 
Trong tr−ờng hợp này, khối l−ợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao cho ng−ời giao thầu 
phải khớp với khối l−ợng công tác xây lắp hoàn thành đã ghi trên sổ hạch toán khối l−ợng của công 
tr−ờng hoặc bộ phận thi công. 
Chứng từ thanh toán với bên giao thầu về khối l−ợng công tác xây lắp hoàn thành là “Hoá 
đơn giá trị gia tăng”, biên bản nghiệm thu khối l−ợng, chất l−ợng công trình hoàn thành. Căn cứ 
vào các chứng từ này, kế toán sẽ lập bảng tổng hợp sản l−ợng xây lắp hoàn thành bàn giao trong 
kỳ. 
Theo quy định, các doanh nghiệp xây lắp phải thực hiện bảo hành công trình xây, lắp. Số 
tiền bảo hành và thời hạn bảo hành đ−ợc ghi trong hợp đồng giao nhận thầu xây lắp giữa chủ đầu t− 
và doanh nghiệp xây lắp. Thời hạn bảo hành đ−ợc tính từ ngày doanh nghiệp xây lắp kết thúc hoạt 
động xây lắp, bàn giao công trình cho chủ đầu t− hoặc ng−ời sử dụng cho đến hết thời hạn quy định. 
mức tiền bảo hành tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp. Kế toán sử 
dụng các tài khoản sau: 
- Tài khoản 511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 
TK 511 cũng có 4 TK cấp 2 nh− các doanh nghiệp sản xuất khác, trong đó TK 5112 -Doanh 
thu bán các thành phẩm, sản phẩm xây lắp hoàn thành, có thể đ−ợc mở 2 TK cấp 3: 
* TK 51121 -Doanh thu bán sản phẩm xây lắp. 
* TK 51122 -Doanh thu bán sản phẩm khác. 
- Tài khoản 512 -Doanh thu nội bộ. 
Và các TK liên quan: TK 111, 112, 131... 
z Ph−ơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 
 181
- Căn cứ vào khối l−ợng xây lắp thiết thực hiện trong kỳ mà bên giao thầu (khách hàng) đã 
chấp nhận thanh toán. kế toán phải lập hoá đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành đ−ợc 
khách hàng xác nhận và tính ra khoản bảo hành mà bên giao thầu giữ lại ch−a thanh toán, ghi: 
Nợ TK 111, 112, 131. 
 Có TK 511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 
 Có TK 333 (3331) (Nếu nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ). 
Đồng thời ghi: 
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán. 
 Có TK 154, 155. 
- Khi nhận đ−ợc tiền thanh toán khối l−ợng công trình hoàn thành hoặc nhận tiền khách 
hàng ứng tr−ớc (trừ phí bảo hành công trình khách hàng giữ lại), ghi: 
Nợ TK 111, 112. 
 Có TK 131 -Phải thu của khách hàng. 
- Tr−ờng hợp doanh nghiệp xây lắp phải gửi tiền bảo hành công trình vào ngân hàng thi khi 
bàn giao công trình cho bên A, ghi: 
Nợ TK 111, 112 (Nếu đã thu đ−ợc tiền thanh toán về khối l−ợng xây lắp đã hoàn thành). 
Nợ TK 131 -Phải thu của khách hàng (Nếu ch−a thu). 
Nợ TK 144, 244 (Gửi tiền bảo hành công trình vào Ngân hàng). 
 Có TK 511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 
 Có TK 333 (3331). 
(Tr−ờng hợp nhà thầu chính hoạt động tổng thầu, khi xác định doanh thu xây lắp ở nhà thầu 
chính bao gồm doanh thu của nhà thầu chính và các nhà thầu phụ). 
- Các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại đ−ợc hạch 
toán nh− doanh nghiệp công nghiệp. 
- Tr−ờng hợp doanh nghiệp xây lắp giao cho các đơn vị nhận khoán nội bộ thực hiện khối 
l−ợng công tác xây lắp và đơn vị nhận khoán nội bộ có tổ chức bộ máy kế toán riêng, hạch toán kết 
quả kinh doanh riêng thì kế toán ở đơn vị nhận khoán và đơn vị giao khoán sẽ ghi nh− sau: 
+ ở đơn vị giao khoán: 
- Khi tạm ứng cho đơn vị nhận khoán để thực hiện giá trị khối l−ợng xây lắp, căn cứ vào hợp 
đồng giao khoán nội bộ và các chứng từ liên quan, ghi: 
Nợ TK 136 -Phải thu nội bộ (1362). 
 Có TK 111, 112, 152, 153. 
- Khi nhận khối l−ợng xây lắp từ đơn vị nhận khoán nội bộ hoàn thành bàn giao, ghi: 
Nợ TK 154 -Chi phí SXKD dở dang. 
Nợ TK 133 -Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ. 
 Có TK 136 -Phải thu nội bộ (1362). 
+ ở đơn vị nhận khoán nội bộ 
- Khi nhận vốn ứng tr−ớc của đơn vị giao khoán để thực hiện khối l−ợng xây lắp theo hợp 
đồng nhận khoán nội bộ, ghi: 
Nợ TK 111, 112, 152, 153. 
 Có TK 336 (3362 -Phải trả về khối l−ợng xây lắp nhận khoán nội bộ). 
- Khi thực hiện khối l−ợng công tác xây lắp, kế toán tập hợp chi phí xây lắp giống nh− doanh 
nghiệp độc lập, đến khi công trình hoàn thành, bàn giao khối l−ợng xây lắp đã thực hiện cho đơn vị 
giao khoán, ghi: 
Nợ TK 336 (3362 -Phải trả về khối l−ợng xây lắp nhận khoán nội bộ). 
 Có TK 512 -Doanh thu nội bộ. 
 Có TK 333 (3331). 
Đồng thời ghi: 
Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán. 
 Có TK 154 -Chi phí SXKD dở dang. 
 182
3..2. Tr−ờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đ−ợc thanh toán theo tiến độ kế hoạch 
Trong tr−ờng hợp này, doanh nghiệp xây lắp (nhà thầu) phải lựa chọn ph−ơng pháp xác định 
phần công việc đã hoàn thành và giao trách nhiệm cho các bộ phận liên quan xác định giá trị phần 
công việc đã hoàn thành và lập chứng từ phản ánh doanh thu hợp đồng xây dựng trong kỳ. Tuỳ 
thuộc vào bản chất của hợp đồng để sử dụng ph−ơng pháp xác định giá trị phần công việc đã hoàn 
thành, đó là: 
+ Ph−ơng pháp tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phí thực tế đã phát sinh của phần công việc đã 
hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng. Khi áp dụng ph−ơng pháp 
này thì giao cho bộ phận kế toán phối hợp với các bộ phận khác thực hiện. 
+ Ph−ơng pháp đánh giá phần công việc đã hoàn thành hoặc ph−ơng pháp tỷ lệ phần trăm 
(%) giữa khối l−ợng xây lắp đã hoàn thành so với tổng khối l−ợng xây lắp phải hoàn thành của hợp 
đồng. Khi áp dụng một trong hai ph−ơng pháp này thì nhà thầu giao cho bộ phận kỹ thuật thi công 
phối hợp với các bộ phận khác thực hiện. 
+ Tài khoản sử dụng: 
- Các tài khoản chủ yếu: Ngoài các TK 511, 512 t−ơng tự tr−ờng hợp trên, kế toán còn sử 
dụng TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”. TK này dùng để phản ánh số 
tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch và số tiền phải thu theo doanh thu t−ơng ứng với 
phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác nhận của hợp đồng xây dựng dở dang. 
- Kết cấu tài khoản 337 nh− sau: 
Bên Nợ: Phản ánh số tiền phải thu theo doanh thu đã ghi nhận t−ơng ứng với phần công 
việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng dở dang. 
Căn cứ để ghi vào bên Nợ TK này là chứng từ xác định doanh thu t−ơng ứng với phần công 
việc đã hoàn thành trong kỳ (không phải hoá đơn) do nhà thầu tự lập, không phải chờ khách hàng 
xác nhận. 
Bên có: Phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng 
dở dang. 
Căn cứ để ghi vào bên Có TK này là hoá đơn đ−ợc lập trên cơ sở tiến độ thanh toán theo kế 
hoạch đã đ−ợc quy định trong hợp đồng. Số tiền ghi trên hoá đơn là căn cứ để ghi nhận số tiền phải 
thu của khách hàng, không phải là căn cứ để ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán. 
Số dự Nợ: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp đồng lớn hơn số 
tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang. 
Số d− Có: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp đồng nhỏ hơn 
số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng dở dang. 
z Ph−ơng pháp kế toán các nghiệp cụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 
- Căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu t−ơng ứng với phần công việc đã hoàn thành 
trong kỳ (không phải hoá đơn) do nhà thầu tự lập, ghi: 
Nợ TK 337 -Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng. 
 Có TK 511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 
- Căn cứ vào hoá đơn đ−ợc lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng phải 
trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng, ghi: 
Nợ TK 131 -Phải thu của khách hàng. 
 Có TK 337–Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng. 
 Có TK 333 (3331) -Thuế và các khoản phải nộp Nhà n−ớc. 
- Khi nhận đ−ợc tiền do khách hàng trả hoặc nhận tiền khách hàng ứng tr−ớc, ghi: 
Nợ TK 111, 112. 
 Có TK 131 -Phải thu của khách hàng. 
- Khoản tiền th−ởng thu đ−ợc từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu khi thực hiện đạt 
hoặc v−ợt một số chỉ tiêu cụ thể đã đ−ợc ghi trong hợp đồng, ghi: 
Nợ TK 111, 112, 131. 
 Có TK 333 (3331) -Thuế và các khoản phải nộp Nhà n−ớc. 
 Có TK 511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 
 183
VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH, GHI NHẬN DOANH THU HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 
(Theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phớ thực tế đó phỏt sinh cho phần cụng việc đó 
hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phớ dự toỏn của hợp đồng) 
1/ Nhà thầu ký một hợp đồng xõy dựng với giỏ cố định ban đầu là 9.000 để xõy dựng một 
nhà mỏy. Chi phớ dự toỏn ban đầu của nhà thầu là 8.000. Dự tớnh nhà mỏy xõy dựng trong 3 năm. 
2/ Đến cuối năm thứ nhất, chi phớ dự toỏn của nhà thầu tăng lờn là 8.050. 
3/ Trong năm thứ 2, khỏch hàng chấp nhận hợp đồng cú thay đổi với doanh thu theo hợp 
đồng tăng thờm 200 (tổng giỏ trị là 9.200). Nhà thầu dự tớnh chi phớ theo hợp đồng tăng thờm 150 
(tổng chi phớ là 8.150). 
4/ Vào cuối năm thứ 2, chi phớ phỏt sinh bao gồm 100 cho nguyờn, vật liệu ðýợc giữ tại cụng 
trýờng để sử dụng trong năm thứ 3. 
5/ Nhà thầu xỏc định doanh thu trong từng kỳ của hợp đồng xõy dựng bằng phýừng phỏp Tỷ 
lệ phần trăm (%) giữa chi phớ thực tế đó phỏt sinh cho phần việc đó hoàn thành tại từng thời điểm so 
với tổng số chi phớ dự toỏn của hợp đồng. Số liệu trong từng kỳ xõy dựng ðýợc tớnh toỏn, nhý sau: 
 Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba 
• Tổng doanh thu với giỏ cố định ban 
đầu ghi trong hợp đồng 
9.000 9.000 9.000 
• Doanh thu hợp đồng tăng thờm 
- 200 200 
• Tổng doanh thu của hợp đồng 
 9.000 9.200 9.200 
• Chi phớ thực tế của hợp đồng đó phỏt 
sinh luỹ kế đến cuối năm 
2.093 6.168 8.200 
• Chi phớ cũn phải chi theo dự toỏn 
5.957 2.032 - 
• Tổng chi phớ dự toỏn của hợp đồng 
 8.050 8.200 8.200 
• Lói dự tớnh 
 950 1.000 1.000 
• Tỷ lệ phần trăm (%) hoàn thành 26% 74% 100% 
Tỷ lệ phần trăm (%) hoàn thành của năm thứ hai (74%) ðýợc xỏc định sau khi đó loại trừ 
100 giỏ trị nguyờn, vật liệu dự trữ tại cụng trýờng để sử dụng trong năm thứ ba. 
Tổng doanh thu, chi phớ và lợi nhuận ðýợc ghi nhận trong Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh 
doanh trong ba năm, nhý sau: 
 Đến nay Ghi nhận trong 
những năm trýớc 
Ghi nhận trong 
năm nay 
Năm thứ nhất 
Doanh thu (9.000 x 26%) 2.340 2.340 
Chi phớ (8.050 x 26%) 2.093 2.093 
Lợi nhuận 247 247 
Năm thứ hai 
Doanh thu (9.200 x 74%) 6.808 2.340 4.468 
Chi phớ (8.200 x 74%) 6.068 2.093 3.975 
Lợi nhuận 740 247 493 
Năm thứ ba 
Doanh thu (9.200 x 100%) 9.200 6.808 2.392 
Chi phớ 8.200 6.068 2.132 
Lợi nhuận 1.000 740 260 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_nguon_von_chuong_vi_ke_toan_chi_phi_doanh.pdf