Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn

Giới thiệu:

Chương 1 giới thiệu tổng quát các vấn đề chung về kế toán, cho học sinh

cái nhìn tổng quát về kế toán (khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, các thước đo chính,

và các đối tượng kế toán cụ thể ).

Chương 1 cũng giới thiệu cho học sinh các phương pháp kế toán cụ thể:

phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp

tính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Kết thúc chương có phần câu hỏi ôn tập và bài tập vận dụng cho các nội

dung đã học.

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán

- Xác định được đối tượng kế toán (phân biệt được tài sản và nguồn vốn

của doanh nghiệp).

- Kể tên được các phương pháp kế toán

- Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Nội dung chính:

1. Khái niệm kế toán

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm kế toán

- Kể tên được các thước đo sử dụng trong kế toán

- Xác định được các thước đo sử dụng trong công tác kế toán

1.1. Khái niệm kế toán

Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, con người đều phải tiến hành các hoạt

động sản xuất – kinh doanh, tạo ra của cải vật chất là cơ sở để xã hội loài người

tồn tại và phát triển. Các quá trình hoạt động sản xuất đó được lặp đi lặp lại và

không ngừng đổi mới, hình thành nên quá trình tái sản xuất xã hội. Khi tiến

hành các hoạt động sản xuất con người luôn quan tâm đến chi phí bỏ ra và kết

quả lao động đem lại, luôn tích luỹ kinh nghiệm để đạt hiệu quả cao. Từ đó hình

thành hoạt động tổ chức và quản lý của con người đối với quá trình sản xuất, kế

toán chính là một trong những hoạt động như vậy.

Kế toán là môn khoa học thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin

kinh tế - tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.

Để hiểu một cách cụ thể hơn, có thể phân tích trên các mặt sau:11

- Về hình thức: Kế toán là việc tính toán và ghi chép bằng con số về mọi

hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong đơn vị vào các loại chứng từ sổ

sách có liên quan và qua đó lập ra được các báo cáo cần thiết.

- Về nội dung: Kế toán là việc cung cấp thông tin về toàn bộ diễn biến

thực tế trong quá trình hoạt động của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu kiểm soát,

đánh giá và ra các quyết định kinh tế.

- Về trạng thái phản ánh: Kế toán phản ánh cả trạng thái tĩnh và động

nhưng trạng thái động là thường xuyên và chủ yếu

1.2. Các thước đo sử dụng

Khái niệm kế toán đã chỉ rõ: “Kế toán là môn khoa học thu thập, xử lý,

kiểm tra và cung cấp thông tin kinh tế - tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật

và thời gian lao động”. Do đó, để thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình,

kế toán phải sử dụng 3 thước đo chính:

- Thước đo giá trị: sử dụng đơn vị tiền tệ (VD: tiền Việt Nam như: VNĐ,

nghìn đồng, trăm đồng, triệu đồng ; hay ngoại tệ như: USD, EUR, )

- Thước đo hiện vật: sử dụng các đơn vị đo có thể cân, đong, đo, đếm

được trên các tài sản là các hiện vật cụ thể (VD: cái, chiếc, con, kg, )

- Thước đo thời gian lao động: sử dụng đơn vị thời gian lao động (VD:

giờ công, ngày công, tháng, quý, năm )

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 1

Trang 1

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 2

Trang 2

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 3

Trang 3

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 4

Trang 4

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 5

Trang 5

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 6

Trang 6

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 7

Trang 7

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 8

Trang 8

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 9

Trang 9

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 156 trang xuanhieu 3980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn

Giáo trình Kế toán Du lịch và Khách sạn
nghỉ phép, doanh nghiệp tạm giữ hộ tiền lương 
của những công nhân này 5.000.000đ 
 N ợ TK 334: 5.000.000 
 C ó TK 3388: 5.000.000 
143 
CHƯƠNG 6: 
Bài tập 1: 
1. Mua TSCĐ trang bị cho văn phòng công ty trị giá mua đã bao gồm 10% thuế 
GTGT là 132.000.000; thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 
 Nợ TK 211: 120.000.000 
 Nợ Tk 133: 12.000.000 
 Có TK 112: 132.000.000 
2. Xuất kho vật liệu dùng cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ trị giá 
8.000.000, cho hoạt động bán hàng 2.000.000; bộ phận quản lý doanh nghiệp 
3.000.000 
 Nợ TK 621: 8.000.000 
 Nợ Tk 641: 2.000.000 
 NỢ TK 642: 3.000.000 
 Có TK 152: 13.000.000 
3.Xuất kho 1 số CCDC dùng cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ trị giá 
6.000.000 (phân bổ 3 tháng); bộ phận bán hàng 2.500.000 (phân bổ 2 tháng); bộ 
phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000 (phân bổ 1 tháng) 
 Nợ TK 142: 8.500.000 
 Có TK 153: 8.500.000 
 Nợ Tk 627: 2.000.000 (6.000.000/3) 
 NợTK 641: 1.250.000 (2.500.000/2) 
 Có TK 142: 3.250.000 
 Nợ Tk 642: 1.000.000 
 Có TK 153: 1.000.000 
4. Tiền lương phải trả nhân viên phục vụ buòng 30.000.000; nhân viên giám sát 
bộ phân buồng 10.000.000; bộ phận bán hàng 15.000.000; bộ phận quản lý 
doanh nghiệp 20.000.000 
 Nợ TK 622: 30.000.000 
 Nợ TK 627: 10.000.000 
 Nợ TK 641: 15.000.000 
 Nợ TK 642: 20.000.000 
 Có TK 334: 75.000.000 
5.Trích BHXH; BHYT; KPCĐ; BHTN theo quy định 
144 
 Nợ TK 622: 6.900.000 (30.000.000 * 23%) 
 Nợ TK 627: 2.300.000 (10.000.000*23%) 
 Nợ TK 641: 3.450.000 (15.000.000*23%) 
 Nợ TK 642: 4.600.000 (20.000.000*23%) 
 Nợ TK 334: 7.125.000 (75.000.000 * 9,5%) 
 Có TK 338: 24.375.000 
6.Trích khấu hao TSCĐ bộ phận buồng 8.000.000; bộ phận bán hàng 3.000.000; 
bộ phận quản lý DN 4.000.000 
 Nợ TK 627: 8.000.000 
 Nợ Tk 641: 3.000.000 
 Nợ Tk 642: 4.000.000 
 Có TK 214: 15.000.000 
7. Chi phí điện, nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ 2.500.000; 
bộ phận bán hàng 500.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 300.000; thuế GTGT 
10%, thanh toán bằng chuyển khoản. 
 Nợ TK 627: 2.500.000 
 Nợ TK 641: 500.000 
 Nợ Tk 642: 300.000 
 Nợ Tk 133: 330.000 
 Có TK 112: 3.630.000 
8 Các chi phí khác phát sinh thanh toán bằng tiền mặt giá chưa thuế 5.000.000; 
thuế GTGT 10% phân bổ cho bộ phận kinh doanh buồng ngủ 1.000.000; bộ 
phận bán hàng 1.000.000, bộphận quản lý doanh nghiệp 3.000.000. 
 Nợ TK 627: 1.000.000 
Nợ TK 641: 1.000.000 
 Nợ Tk 642: 3.000.000 
 Nợ Tk 133: 500.000 
 Có TK 112: 5.500.000 
9. Kết chuyển tính giá thành sản phẩm 
 Nợ TK 154: 70.700.000 
 Có TK 621: 8.000.000 
 Có TK 622: 36.900.000 
 Có TK 627: 25.800.000 
- Giá thành sản phẩm 
145 
- Nợ TK 632: 70.700.000 
Có TK 154: 70.700.000 
CHƯƠNG 7: 
Bài tập 1: 
 Nhận ứng trứơc của khách hàng : 
 1a Nợ TK 153 2.000.000 
 Nợ TK 133 200.000 
 Có TK 112 2.200.000 
 Chi hộ tiền vận chuyển cho người bán : 
 1b Nợ TK 138 210.000 
 Có TK 111 210.000 
 Nhận ứng trứơc của khách hàng : 
 2 Nợ TK 112 60.000.000 
 Có TK 131 60.000.000 
 Thanh toán tiền ăn ngủ cho khách hàng : 
 3a Nợ TK 621H 39.000.000 
 Nợ TK 133 3.900.000 
 Có TK 112 42.900.000 
 Thanh toán tiền tham quan cho khách : 
 3b Nợ TK 621H 1.000.000 
 Nợ TK 133 100.000 
 Có TK 111 1.100.000 
 Chi phí nhiên liệu cho xe chở khách : 
 4 Nợ TK 621X 8.000.000 
 Nợ TK T133 800.000 
 Có TK 111 8.800.000 
 Chi tiền mặt trả hoa hồng môi giới : 
 5a Nợ TK 627H 4.000.000 
 Nợ TK 627X 2.000.000 
 Có TK 111 6.000.000 
 Tặng quà lưu niệm cho khách hàng : 
 5b Nợ TK 627H 200.000 
146 
 Có TK 156 200.000 
 Tiền lương phải trả cho cán bộ công viên : 
 6 Nợ TK 622H 8.000.000 
 Nợ TK 622X 5.000.000 
 Nợ TK 642 15.000.000 
 Có TK 334 28.000.000 
 TRích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định : 
 7 Nợ TK 622H 1.520.000 
 Nợ TK 622X 950.000 
 Nợ TK 642 2.850.000 
 Nợ TK 334 1.680.000 
 Có TK 338 7.000.000 
 Chi tiền quảng cáo cho công ty : 
 8 Nợ TK 642 1.000.000 
 Nợ TK 142 2.000.000 
 Nợ TK 133 300.000 
 Có TK 112 3.300.000 
 Khấu hao tài sản cố định : 
 9 Nợ TK 627X 4.000.000 
 Nợ TK 642 4.650.000 
 Có TK 214 8.650.000 
 Nợ TK 009 8.650.000 
 Trích trước chi phí hao mòn ruột xe : 
 10 Nợ TK 627X 3.000.000 
 Có TK 335 3.000.000 
 Chi phí điện,nứơc , điện thoại : 
 11a Nợ TK 642 1.500.000 
 Nợ TK 133 150.000 
 Có TK 331 1.650.000 
 Chi phí giao tế trả bằng tiền mặt : 
 11b Nợ TK 642 5.000.000 
 Có TK 111 5.000.000 
 Xác định giá thành của dịch vụ hướng dẫn du lịch : 
147 
 12a Nợ TK 154H 53.720.000 
 Có TK 621H 40.000.000 
 Có TK 622H 9.520.000 
 Có TK 627H 4.200.000 
 Xác định giá thành của dịch vụ xe du lịch : 
 12b Nợ TK 154X 21.950.000 
 Có TK 621X 8.000.000 
 Có TK 622X 5.950.000 
 Có TK 627X 8.000.000 
 Doanh thu hướng dẫn du lịch : 
 13a Nợ TK 131 93.500.000 
 Có TK 511H 85.000.000 
 Có TK 3331 8.500.000 
 Doanh thu đội xe du lịch : 
 13b Nợ TK 131 38.500.000 
 Có TK 511X 35.000.000 
 Có TK 3331 3.500.000 
 Doanh nghiệp nhận bằng chuyển khoản : 
 13c Nợ TK 112 72.000.000 
 Có TK 131 72.000.000 
 Kết chuyển giá vốn hứơng dẫn du lịch : 
 14a Nợ TK 632H 53.720.000 
 Có TK 154H 53.720.000 
 Kết chuyển giá vốn đội xe du lịch : 
 14b Nợ TK 632X 21.950.000 
 Có TK 154X 21.950.000 
 Chi phí dịch vụ cần phân bổ cho dịch vụ hướng dẫn : 
 Chi phí =[ 30.000.000 : (85.000.000 + 35.000.000)]*85.000.000 
 = 21.250.000 
 Chi phí dịch vụ cần phân bổ cho đội xe : 
 Chi phí =[ 30.000.000 : ( 85.000.000 + 35.000.000)]*35.000.000 
 =8.750.000 
 Kết chuyển doanh thu hướng dẫn du lịch : 
148 
 15a Nợ TK 511 85.000.000 
 Có TK 911 85.000.000 
 Kết chuyển giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp hướng dẫn du lịch : 
 15b Nợ TK 911 74.970.000 
 Có TK 632H 53.720.000 
 Có TK 642 21.250.000 
 Kết chuyển lãi hướng dẫn du lịch : 
 15c Nợ TK 911 10.030.000 
 Có TK 421 10.030.000 
 Kết chuyển doanh thu đội xe du lịch : 
 16a Nợ TK 511 35.000.000 
 Có TK 911 35.000.000 
 Kết chuyển giá vốn , chi phí quản lý doanh nghiệp : 
 16b Nợ TK 911 30.700.000 
 Có TK 632X 21.950.000 
 Có TK 642 8.750.000 
 Kết chuyển lãi đội xe du lịch : 
 16c Nợ TK 911 4.300.000 
 Có TK 421 4.300.000 
149 
THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 
1/ Giá CIF (Cost, Insurance and Freight): Giá giao hàng tại cảng nhập (Giá 
thành, cước vận tải và bảo hiểm quốc tế) 
2/ Giá FOB (Free On Board): Giá giao hàng tại cảng xuất (không bao gồm phí 
vận tải và bảo hiểm quốc tế) 
3/ FIFO (First in – first out): Phương pháp nhập trước xuất trước 
4/ LIFO (Last in – first out): Phương pháp sau trước xuất trước 
5/ Thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng 
6/ Thuế NK: Thuế nhập khẩu 
7/ Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt 
8/ Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp 
9/ TSCĐ: Tài sản cố định 
10/ NVL: nguyên vật liệu 
11/ CCDC: Công cụ dụng cụ 
12/ NSNN: Ngân sách Nhà nước 
13/ KH: mức khấu hao 
14/ GTCL: Giá trị còn lại của tài sản cố định 
15/ BHXH: Bảo hiểm xã hội 
16/ BHYT: Bảo hiểm y tế 
150 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1/ Giáo trình Kế toán Tài chính; GS.TS Ngô Thế Chi - TS Trương Thị Thủy 
(2007); NXB Tài chính. 
2/ Giáo trình Kế toán doanh nghiệp Khách sạn – Du lịch; PGS. TS Trịnh Xuân 
Dũng (2003); NXB Thống kê. 
3/ Giáo trình Bài tập & bài giải kế toán tài chính; TS Phan Đức Dũng (2006) – 
NXB Thống kê. 
4/ Giáo trình Nguyên lý Kế toán; PGS. TS Võ Văn Nhị - TS Mai Thị Hoàng 
Minh (2005); NXB Thống kê. 
5/ Giáo trình Kế toán tài chính trong doanh nghiệp; PGS. TS Nguyễn Năng 
Phúc – TS. Nguyễn Ngọc Quang (2006); NXB Tài chính. 
6/ Bộ Tài chính – Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển I (2008); NXB Giao 
thông vận tải. 
7/ Bộ Tài chính – Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển II (2008); NXB Giao 
thông vận tải. 
151 
PHỤ LỤC 
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO 
Đề kiểm tra số 01 – thời gian 45’ 
Câu hỏi: 
1) Trình bày nội dung và kết cấu TK 152? 
2) Có mấy phương pháp tính giá xuất kho mà em đã học? Cho ví dụ minh họa? 
Bài tập: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán 
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất kho theo 
phương pháp FIFO (nhập trước - xuất trước); trong tháng 6/N có các tài liệu như 
sau: 
A - Tồn kho đầu kỳ: 
- Nguyên vật liệu: 1.000kg x 10.000đ/kg 
- Công cụ dụng cụ: 200 chiếc x 100.000đ/chiếc 
B - Tình hình trong tháng như sau: 
1. Nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế là 11.000đ/kg, thuế 
GTGT 10%, chưa thanh toán tiền. Chi phí vận chuyển bằng tiền mặt bao gồm cả 
thuế GTGT 5% là 2.100.000đ. 
2. Thanh toán tiền ở nghiệp vụ 1 bằng chuyển khoản sau khi trừ đi 1% chiết 
khấu thanh toán trên giá chưa thuế. 
3. Mua 1.000kg nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế là 10.500đ/kg, thuế GTGT 
10%, đã nhận được hóa đơn nhưng hàng chưa về nhập kho. 
4. Xuất kho 2.500kg nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm. 
5. Xuất kho 100 chiếc công cụ dụng cụ (loại phân bổ 5 kỳ): 
- 50 chiếc phục vụ sản xuất 
- 20 chiếc phục vụ bán hàng 
- 30 chiếc phục vụ quản lý doanh nghiệp 
6. Nhận được tiền của khách hàng thanh toán nợ bằng chuyển khoản 
20.000.000đ 
7. Xuất kho 1.000 kg nguyên vật liệu phục vụ phân xưởng. 
8. Nhập khẩu một số nguyên vật liệu có giá CIF là 5.000.000đ, đã thanh toán 
bằng chuyển khoản, thuế nhập khẩu 20%, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, 
lắp đặt chạy thử về đến doanh nghiệp bao gồm cả thuế GTGT 5% là 420.000đ 
bằng tiền mặt. 
9. Xuất kho 10 chiếc công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, biết số công cụ dụng cụ 
này chỉ được dùng trong 1 kỳ. 
152 
10. Nhận được số hàng ở nghiệp vụ 3, DN thanh toán cho người bán bằng 
chuyển khoản. 
Yêu cầu: 
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 
2/ Vẽ sơ đồ chữ T theo dõi TK 152, TK 153. 
Đề kiểm tra số 02 – thời gian 45’ 
Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 
Câu 2: Công ty du lịch - khách sạn Minh Hương tính thuế GTGT theo phương 
pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, 
tính giá xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân; trong tháng 8/N có các 
tài liệu như sau: 
A - Tồn kho đầu kỳ: 
- Nguyên vật liệu: 2.000kg x 70.000đ/kg 
- Công cụ dụng cụ: 150 chiếc x 120.000đ/chiếc 
B - Tình hình trong tháng như sau: 
1. Nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế là 68.000 đ/kg, thuế 
GTGT 10%, chưa thanh toán tiền. Chi phí vận chuyển bằng tiền mặt bao gồm cả 
thuế GTGT 5% là 4.200.000 đ. 
2. Thanh toán tiền ở nghiệp vụ 1 bằng chuyển khoản sau khi trừ đi 1% chiết 
khấu thanh toán trên giá chưa thuế. 
3. Mua 1.000kg nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế là 70.500đ/kg, thuế GTGT 
10%, đã nhận được hóa đơn nhưng hàng chưa về nhập kho. 
4. Xuất kho 3.000kg nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm. 
5. Xuất kho 80 chiếc công cụ dụng cụ (loại phân bổ 2 kỳ): 
- 50 chiếc phục vụ sản xuất 
- 20 chiếc phục vụ bán hàng 
- 10 chiếc phục vụ quản lý doanh nghiệp 
6. Nhập khẩu 1.000kg nguyên vật liệu có giá CIF là 60.000 đ, đã thanh toán 
bằng chuyển khoản, thuế nhập khẩu 15%, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, 
lắp đặt chạy thử về đến doanh nghiệp bao gồm cả thuế GTGT 5% là 5.250.000đ 
bằng tiền mặt. 
7. Xuất kho 2.500 kg nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. 
8. Nhận được số hàng ở nghiệp vụ 3, DN thanh toán cho người bán bằng chuyển 
khoản. 
Yêu cầu: 
153 
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 
2/ Vẽ sơ đồ chữ T theo dõi TK 152, TK 153. 
Đề kiểm tra số 03 – thời gian 45’ 
C âu 1: Trình bày khái niệm và nhiệm vụ của kế toán tiền lương? 
Câu 2: Tại một doanh nghiệp kinh doanh du lịch - khách sạn có tài liệu trong 
tháng 1/200N như sau: (Đvị tính: Đồng) 
* Số dư đầu tháng của một số tài khoản: 
TK 111: 100.000.000 
TK 112: 500.000.000 
TK 152: 45.000.000 
* Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/200N: 
1. Rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 50.000.000 
2. Tạm ứng lương đợt I cho người lao động: 35.000.000. 
3. Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 5.000.000 
4. Mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá chưa thuế 30.000.000, thuế 
GTGT 10% chưa trả tiền người bán. 
5. Mua một ô tô 4 chỗ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, giá mua 
chưa thuế 450.000.000, thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. 
6. Tính ra số tiền lương phải trả cho ng ười lao động trong tháng 
100.000.000 . Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định. 
8. Tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong tháng 15.000.000 
9.Tiền thưởng phải trả cho các bộ phận trong tháng 10.000.000 
10. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp 3.000.000 
11. Mua 1 số văn phòng phẩm dùng cho bộ phận văn phòng trị giá chưa 
thuế 2.000.000, thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền mặt. 
12. Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN cho cấp trên. 
13.Thanh toán hết tiền lương và các khoản khác cho người lao động bằng 
chuyển khoản. Trong th áng c ó 1 số công nhân nghỉ phép chưa lĩnh doanh 
nghiệp giữ hộ 10.000.000 
Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 
 - Phản ánh vào TK 334, 338. 
154 
Đề kiểm tra số 04 – thời gian 45’ 
Câu 1: Trình bày khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ? Điều kiện 
ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ? 
Câu 2: Công ty du lịch Việt Bách (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, 
thuế GTGT là 10% ) có 2 bộ phận kinh doanh Bộ phận kinh doanh hướng dẫn 
du lịch, bộ phận nhà hàng. 
* Trong kỳ có các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh như sau : 
1.Mua 1 xe Toyota 15 chỗ ngồi để bổ sung cho đội xe du lịch, giá mua 
500.000.000 trả bằng tiền g ửi ngân hàng, thuế GTGT 10%, chi phí nhiên liệu 
chạy thử đã trả bằng tiền mặt 500.000 đồng. 
2. Mua nguyên vật liệu dùng ngay cho bộ phận nhà hàng trị giá chưa thuế 
50.000.000, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. 
3. Tổ chức tour du lịch trong 10 ngày, chi phí phát sinh trả bằng tiền mặt như 
sau : 
- Nhiên liệu: 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. 
- Tiền ăn ngủ lo cho khách 15.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. 
- Tiền vé phà, vé tham quan... 2.000.000 đồng 
- Xuất quà lưu niệm trong kho biếu khách hàng 500.000 đ. 
4. Khấu hao tài sản cố định trong kỳ bộ phận quản lý 5.000.000 đồng, bộ phận 
nhà hàng 10.000.000 
5. Tiền lương phả trả ở các bộ phận : 
 + Bộ phận quản lý : 20.000.000 đồng. 
 + Bộ phận hướng dẫn du lịch : 25.000.000 đồng. 
 + Bộ phận nhà hàng 10.000.000 
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ , BHTN theo t ỷ l ệ quy định. 
7. Phải trả tiền điện thoại : ( chưa có 10% thuế GTGT ). 
 + Bộ phận quản lý : 3.000.000 đồng. 
 + Bộ phận hướng dẫn du lịch : 2.000.000 đồng. 
+ Bộ phận nhà hàng 3.000.000 
8. Phải trả tiền điện nước gồm 10% thuế GTGT ở bộ phận quản lý là 660.000, 
bộ phận nhà hàng 1.650.000 
9. Sau khi kết thúc tour du lịch dinh thái, khách hàng thanh toán t oàn b ộ ti ền 
cho chuy \ến tham quan 100.000.000 
10. Doanh thu bán hàng từ bộ phận hàng 120.000.000 
155 
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sinh trên. Xác định kết quả kinh 
doanh trong kỳ, biết thuế suất thuế TNDN phải nộp 25% 
17/ BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp 
18/ KPCĐ: Kinh phí công đoàn 
19/ SDĐK: Số dư đầu kỳ 
20/ SDCK: Số dư cuối kỳ 
21/ PS: Số phát sinh trong kỳ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_du_lich_va_khach_san.pdf