Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

―Học phải đi đôi với hành‖, ―lý thuyết không xa rời thực tế‖ là điều không mới mẻ trong

giảng dạy. Thực tế, thực tập là một học phần gồm 5 tín chỉ trong chƣơng trình đào tạo.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lƣợng thực tập của sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ,

Đại học Huế nói chung, của Khoa tiếng Pháp và tiếng Nga nói riêng còn nhiều vấn đề

phải suy nghĩ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Vấn đề từ cả sinh viên, cả phía tiếp

nhận sinh viên, về thời gian, địa điểm thực tập Nâng cao hiệu quả thực tế, thực tập là

một cách nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Thực tế, thực tập sẽ là cơ hội cho

sinh viên không chỉ vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, mà còn giúp sinh viên rèn

luyện các kỹ năng cần thiết khác cho công việc sau khi ra trƣờng. Từ đó, sinh viên hiểu rõ

về ngành nghề của lĩnh vực du lịch để có thái độ tích cực và hƣớng tới nghề nghiệp phù

hợp, góp phần hoàn thiện kĩ năng làm việc cho sinh viên.

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 1

Trang 1

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 2

Trang 2

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 3

Trang 3

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 4

Trang 4

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 5

Trang 5

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 6

Trang 6

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 7

Trang 7

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 8

Trang 8

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 5540
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực tế, thực tập của sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
pháp nghiên cứu các tài liệu lý luận và các kết quả nghiên cứu 
thực tiễn về các vấn đề có liên quan đến đề tài. 
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 
 Bài viết thực hiện điều tra 104 sinh viên các khóa đã ra trƣờng năm 2019 (K12) và sinh 
viên K13 ra trƣờng năm 2020 bằng phiếu điều tra và phỏng vấn nhằm tìm ra thực trạng của 
thực tập của khoa, 
 Phỏng vấn giáo viên hƣớng dẫn và 
4. Kết quả nghiên cứu 
4.1 Sơ lƣợc về khảo sát 
 Chúng tôi tiến hành điều tra 3 khóa sinh viên tổng là 104 sinh viên, khóa K12 ra trƣờng 
năm 2019 với 33 sinh viên, khóa K13 ra trƣờng năm 2020 với 29 sinh viên, khóa K14 hiện là 
sinh viên năm thứ 4 với 42 sinh viên, với các nội dung chính sau: 
1. Cách thức tìm địa điểm thực tập 
2. Các bạn có đƣợc định hƣớng công việc sẽ lựa chọntrƣớc khi đi thực tập hay không? 
3. Nơi thực tập có phù hợp với chuyên ngành học của các bạn không? 
4. Ƣu điểm và hạn chế hoặc khó khăn khi đi thực tập. 
5. Phản hồi của sinh viên: 
- Có cơ hội thực hành các kiến thức đã học ở trƣờng vào thực tập không. 
- Kiến thức học ở trƣờng có áp dụng đƣợc vào trong thực tế không. 
- Học đƣợc đƣợc gì thông qua việc thực tập. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 371 
 Chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn 5 giáo viên chấm báo cáo thực tập và các cán bộ 
hƣớng dẫn sinh viên tại 2 công ty lữ hành tại Huế, 5 cán bộ của khách sạn tại Huế và Hội An, 
3 cán bộ phụ trách tại công ty bảo tồn di tích Huế. Nội dung chủ yếu là phỏng vấn những khó 
khăn, thuận lợi khi hƣớng dẫn sinh viên thực tập, kỹ năng làm việc của sinh viên, kĩ năng giao 
tiếp và thái độ làm việc của sinh viên. 
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu 
4.2.1 Kết quả điều tra sinh viên 
 Thực tập có thể nói là một chƣơng trình rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho sinh 
viên, thậm chí cho cả nơi tiếp nhận sinh viên. Thực tập là nơi sinh viên có thể vận dụng những 
gì đã học vào thực tế, để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp và các kỹ năng mềm khác. Đây là 
nơi để sinh viên thể hiện năng lực của bản thân, thể hiện tinh thần trách nhiệm với công việc, 
phát huy tính tự chủ, sáng tạo. Sinh viên phải tự mình liên hệ xin giấy phép đi thực tập, liên 
hệ với nơi tiếp nhận cho đến viết báo cáo 
 Địa điểm thực tập chủ yếu là tại các khách sạn, công ty lữ hành, trung tâm bảo tồn di 
tích 
 Với câu hỏi cách thức bạn tìm nơi thực tập nhƣ thế nào thì có đến gần 83% trả lời là 
phải tự đi tìm nên gặp rất nhiều khó khăn, chỉ có khoảng hơn 10% trả lời là đƣợc giới thiệu, 
còn lại gần 7% là tình cờ biết do bạn bè hoặc ngƣời quen giới thiệu (Biểu đồ 2). 
 Kết quả cho câu hỏi ―Bạn có đƣợc định hƣớng khi chọn địa điểm thực tập không?‖ Thì 
phần lớn trả lời là không đƣợc hƣớng dẫn. Trong khi đó thì các giáo viên hƣớng dẫn lại cho 
rằng sinh viên hầu hết tự tìm địa điểm thực tập nên không thể quản lý đƣợc các em. Đây chính 
K12 
32% 
K13 
28% 
K14 
40% 
Biểu đồ 1: Sinh viên các khóa 
83% 
10% 
7% 
BIỂU ĐỒ 2: CÁCH THỨC TÌM ĐỊA ĐIỂM 
SV tự tìm Đƣợc giới thiệu Khác
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 372 
là mâu thuẫn cần đƣợc giải quyết để cả phía sinh viên cũng không gặp khó khăn khi đi tìm nơi 
thực tập và phía giáo viên cũng dễ dàng hƣớng dẫn cho sinh viên hơn. 
 Với câu hỏi Nơi thực tập có phù hợp với chuyên môn của bạn không nhƣ biểu đồ 3, thì 
có 54 sinh viên chiếm gần 52% trả lời là không đƣợc giao công việc yêu thích hoặc không 
đúng với chuyên môn đã học bởi đa số các em đều phải làm việc nhƣ phục vụ tại bếp, hay chỉ 
làm những công việc photo copie, trong khi đó sinh viên chỉ thích làm về hƣớng dẫn viên du 
lịch bằng tiếng Pháp, giao tiếp bằng tiếng Pháp, có 18 sinh viên chiếm 17% trả lời phù hợp 
chuyên môn nhƣng rất ít cơ hội sử dụng tiếng Pháp, chủ yếu là dùng tiếng Anh, còn lại 22 
sinh viên với tỷ lệ 21% cho rằng khá phù hợp. Những sinh viên trả lời phù hợp và khá phù 
hợp vì đã đƣợc học 1 số môn nhƣ địa danh, lịch sử văn hóa Việt Nam, hƣớng dẫn viên du 
lịch, luật du lịch, tiếng Pháp chuyên ngành du lịch. nên giúp sinh viên có kiến thức cơ bản 
trong ngành du lịch để tự tin khi đi thực tập. 
Khi đƣợc hỏi về những ƣu điểm và hạn chế hoặc khó khăn gặp phải khi đi thực tập, thì có 
nhiều ý kiến cho rằng ƣu điểm chính là đã đƣợc học nhiều môn ở trƣờng nên khi đi thực tập 
có thể vận dụng ngay vào công việc; tuy nhiên, có đến 97% cho rằng đây là cơ hội tốt để sinh 
viên có thể thực hành và áp dụng những kiến thức đã học ở trƣờng vào công việc trong tƣơng 
lai, 98 sinh viên (94.2%) cho rằng đây là cơ hội tốt để sinh viên tiếp cận với các nhà tuyển 
dụng và tiếp cận với công việc trong tƣơng lai. Với kết quả nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy hơn 
một nửa trả lời không phù hợp với chuyên môn hoặc không đƣợc giao công việc yêu thích, 
chứng tỏ mặc dù không đƣợc làm đúng với chuyên môn nhƣng sinh viên có thể học hỏi trau 
dồi đƣợc những kỹ năng khác thậm chí có thể học hỏi thêm cho những kiến thức chuyên môn. 
Hạn chế hoặc khó khăn lớn nhất đó là chƣa thực sự giải quyết đƣợc một số tình huống gặp 
phải trong quá trình thực tế thực tập do thiếu kỹ năng xử lý công việc do chƣơng trình trên lớp 
chƣa thực sự sát với các tình huống gặp phải. Một hạn chế nữa là do thời gian thực tập ngắn 
nên không đủ để trải nghiệm và thực hành đƣợc các kiến thức đã học ở trƣờngNgoài ra, do 
yếu tố khách quan là do dịch covid 19 nên có 32 trong số 42 sinh viên khóa K14 chƣa thể 
hoàn thành đợt thực tập của mình, tất cả các khách sạn, nhà hàng đều đóng cửa, không có 
khách du lịchMột khó khăn nữa mà đƣợc khá nhiều sinh viên 78 sinh viên (75%) đƣa ra đó 
là khi gặp khó khăn, không có giảng viên chính thức để giúp đỡ giải quyết những vấn đề gặp 
phải kể cả về chuyên môn và công việc hành chính. Có 101 sinh viên (97.1%) nêu lên ý kiến 
Biểu đồ 3: Phù hợp với chuyên môn 
Phù hợp 
Khá phù hợp 
Không phù hợp 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 373 
nên có giáo viên hƣớng dẫn nhƣ khi đi thực tế, tuy chỉ 3 ngày nhƣng có giáo viên hƣớng dẫn 
nên giúp cho sinh viên có thể giải quyết ngay những vẫn đề gặp phải một cách tự tin hơn. Đây 
là vấn đề cần quan tâm giải quyết, có nên có giáo viên hƣớng dẫn theo sát hay không hay chỉ 
là vai trò định hƣớng để sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của học phần thực tập trong 
chƣơng trình đào tạo và làm thế nào để sinh viên có tính tích cực, tự chủ hơn ngay cả khi 
không có giáo viên bên cạnh. 
 Với câu hỏi Từ thực tế của việc đi thực tập bạn có ý kiến như thế nào về chương trình 
đào tạo hiện nay, nhƣ biểu đồ 4 chúng ta có thể thấy có 23% sinh viên trả lời đáp ứng đƣợc 
nhu cầu xã hội, cụ thể là có thể dùng những kiến thức đã học trong đợt thực tập, có 72% cho 
rằng khá đáp ứng và chỉ có gần 5% trả lời chƣa đáp ứng. Qua đó có thể thấy chƣơng trình đào 
tạo ngày càng đƣợc hoàn thiện, tuy nhiên vẫn cần cập nhật bổ sung để luôn đổi mới và đáp 
ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 
4.2.2 Kết quả điều tra giáo viên hướng dẫn 
 Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 5 giáo viên hƣớng dẫn cho các khóa thì đƣợc các giáo 
viên cho biết các khó khăn đang gặp phải phần lớn là các vấn đề nhƣ sau: 
 - Việc thực tập là do sinh viên tự chọn nên vai trò của giáo viên không đƣợc thể hiện rõ 
lắm trong việc hƣớng dẫn định hƣớng cho sinh viên, không nắm bắt đƣợc các công việc sinh 
viên làm mà chỉ thông qua bản báo cáo của sinh viên. 
 - Đa số các cán bộ hƣớng dẫn nơi tiếp nhận sinh viên thực tập đều nhận xét tốt và cho 
70/70 nên việc xếp loại sinh viên không chính xác lắm. 
 - Nhiều sinh viên chọn khách sạn nhỏ, ít công việc, nên việc thực tập giữa các sinh viên 
không đồng đều, thậm chí có sinh viên chỉ đến khách sạn quen biết và chủ yếu để có điểm. 
4.2.3 Kết quả điều tra nơi tiếp nhận sinh viên thực tập 
 Sau khi phỏng vấn 10 cán bộ hƣớng dẫn sinh viên thực tập, chúng tôi có đƣợc kết quả 
nhƣ sau. 
 Về ƣu điểm, các cán bộ hƣớng dẫn đều cho rằng sinh viên tiếng Pháp năng động, chăm 
ngoan, nhiệt tình và mong muốn học hỏi. 
23% 
72% 
5% 
Biểu đồ 4: Chƣơng trình đào tạo 
Rất phù hợp 
Khá phù hợp 
Không phù hợp 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 374 
 Về nhƣợc điểm thì đa số ý kiến đánh giá về khả năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết xử lý 
công việc chƣa đƣợc tốt. Cụ thể có 6 cán bộ hƣớng dẫn cho rằng khả năng giao tiếp của sinh 
viên chƣa thực sự tốt. 
5. Thảo luận và Đề xuất hoặc Kiến nghị 
5.1 Thảo luận 
 Qua kết quả điều tra có thể thấy đƣợc thực tập là một học phần rất cần thiết. Phần lớn 
sinh viên đánh giá có thể nâng cao năng lực kiến thức, tầm hiểu biết của mình, thấy mình 
trƣởng thành hơn, tự tin hơn (Thông qua bản bản báo cáo thực tập của sinh viên khóa K12 và 
13 có đến 57 SV trong tổng số 62SV) 
 Bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ. Phần lớn sinh viên cho rằng chƣa 
đƣợc định hƣớng, hƣớng dẫn cụ thể trƣớc khi đi thực tập, nên sinh viên không thấy đƣợc tầm 
quan trọng của thực tập, mà chỉ đi cho đủ tín chỉ. (trích dẫn vài thông tin từ phỏng vấn SV)) 
 Thời gian thực tập ngắn, chƣa đủ để trải nghiệm, không đủ để học hỏi thêm đƣợc nhiều 
kiến thức nhƣ mong đợi. Để giải quyết vẫn đề này không đơn giản vì đã đƣợc quy định trong 
chƣơng trình và cũng đòi hỏi sinh viên phải tích cực tự chủ hơn nữa để có thể học hỏi đƣợc 
nhiều nhất có thể. 
 Nhiều sinh viên không chọn địa điểm thực tập cho phù hợp với chuyên môn mà chọn 
nơi thậm chí chỉ chọn theo bạn bè, chọn nơi có thể chấm điểm cho đợt thực tập 
 Nơi tiếp nhận thực tập không tin tƣởng vào sinh viên nên hầu nhƣ không giao cho công 
việc quan trọng, thậm chí có nơi chỉ cho làm những công việc đơn giản nhƣ phô tô giấy tờ, 
dọn dẹp 
5.2 Đề xuất 
 - Về phía khoa và nhà trƣờng 
 Cần xây dựng chƣơng trình giảng dạy phù hợp hơn với tình hình thực tế, phù hợp với 
nhu cầu xã hội. Cần phải kết hợp phần lý thuyết với thực hành. 
 Cần có buổi hƣớng dẫn định hƣớng cho sinh viên về ý nghĩa tầm quan trọng của thực 
tập, nên thực tập ở đâu và các kỹ năng cần thiết khi đi thực tập để sinh không bỡ ngỡ, lúng 
túng khi đi thực tập. 
 Có thể công nhận thay thế các hoạt động mà sinh viên tham gia từ các năm tập hợp lại 
để công nhận thay cho học phần thực tập để khuyến khích động viên rèn luyện ngay từ các 
năm mới bƣớc chân vào môi trƣờng đại học. Sinh viên sẽ có trách nhiệm hơn trong việc tự 
mình lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó một cách chủ động. 
 Cần có giáo viên hƣớng dẫn sinh viên theo nhóm nhỏ, để sinh viên có thể trao đổi và 
nhận lời khuyên khi cần thiết, nhất là thời gian viết báo cáo. 
 - Về phía sinh viên 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 375 
 Mỗi sinh viên cần ý thức đƣợc tầm quan trọng của thực tập, xem đây là cơ hội để thực 
hành những gì đã đƣợc học trên lớp, đây là cơ hội để rèn luyện các kỹ năng nhƣ giao tiếp, kỹ 
năng xử lý công việc, hoàn thiện nhân cáchlà những điều rất cần thiết cho tƣơng lai sau này. 
 Sinh viên cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm thông tin về nới tiếp nhận thực tập, để 
tìm đƣợc nơi phù hợp với chuyên môn của mình nhất, cho dù không có giáo viên hƣớng dẫn ở 
bên cạnh. Cần ý thức rằng giáo viên chỉ ngƣời định hƣớng tƣ vấn chứ không phải là ngƣời 
cầm tay chỉ việc nhƣ ở các bậc học dƣới, tuy nhiên vai trò của giáo viên vẫn hết quan trọng và 
luôn cần thiết trong mọi lĩnh vực về chuyên môn cũng nhƣ các tƣ vấn khác. 
 Ý thức thực tập là nơi chuẩn bị cho công việc sau này, cần trang bị cho mình đầy đủ 
hành trang mà nơi tiếp nhận đòi hỏi. 
6. Kết luận 
 Thực tập là một học phần cần thiết và đúng đắn của nhà trƣờng, nó thể hiện đƣợc 
phƣơng châm học đi đôi với hành, lý thuyết không xa rời thực tiễn. Tuy nhiên, nên làm thế 
nào để học phần thực tập đƣợc coi trọng đúng nhƣ chƣơng trình đƣa ra, thì cần phải có sự chỉ 
đạo của lãnh đạo nhà trƣờng, của các khoa, của giáo viên, của sinh viên và cả nơi tiếp nhận 
thực tập. Từ ý kiến của các kháo sinh viên, ngƣời làm trong lĩnh vực giáo dục cũng cần suy 
nghĩ nhìn nhận lại chƣơng trình đào tạo làm sao để rút ngắn khoảng cách giữa chƣơng trình 
học và thực tế, làm sao để đào tạo ra những sinh viên có đầy đủ tính cách của một ngƣời 
trƣởng thành để có thể tự chủ, tự tin, tích cực hơn không chỉ trong cách học mà cả trong khi 
đi thực tế và công việc sau này. Thực tập chỉ là một phần trong chƣơng trình đào tạo nhƣng 
qua đây có thể thấy rõ thực tập đóng vai trò rất quan trọng trong đào tạo là nơi để sinh viên có 
thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và là nơi rèn luyện các kỹ năng khác mà xã 
hội và công việc đòi hỏi. Chính vì vậy cần phải nhìn nhận và đánh giá lại để sinh viên và cả 
giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng và cần thiết trong chƣơng trình đào tạo. 
Tài liệu tham khảo 
Chƣơng trình đào tạo giáo dục Đại Học theo học chế tín chỉ. 2016. ĐHNN 
Nguyễn Thị Thanh Ngà (2019). Nâng cao chất lƣợng thực tập của sinh viên ngành kế toán. Tạp chí 
Tài chính, 702, 221-224. 
Nguyễn Thị Thu Trang (2011). Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi mới quy trình thực tập giữa khóa của 
sinh viên trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo hƣớng gắn với thực tiễn. Tạp chí KTĐN, 56. 
Quentin Piton (2011). Pourquoi les stages sont importants ? Digischool. 
Viện Ngôn Ngữ Học (2010). Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Bách Khoa. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 376 
SOLUTIONS TO IMPROVE THE EFFICIENCY OF PRACTICUM AND 
INTERNSHIP OF FRENCH-MAJORED STUDENTS SPECIALIZING IN 
TOURISM AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE 
UNIVERSITY 
Abstract 
The proverb ―Study must go along with practice, the theory should not be seperated from 
reality‖ is no longer new in education, especially for foreign language teaching and 
learning. Practicum and internship is a 5-credit module in the training program. However, 
the reality shows that the internship efficiency of students at University of Foreign 
Languages, Hue University in general, and the Faculty of French and Russian in 
particular still exist many problems, and has not met the requirements. The problems 
come from students, to the receiving party, time and the location of the internship ... 
Improving the effectiveness of students' practicums and internships is also a way to 
enhance the quality of school training. Practicums and internships will be opportunities 
for students to not only put their accumulated knowledge into practice but also assist 
students in preparing for essential skills after graduation. As a result, students will have 
in-depth understandings about occupations pertaining to tourism in order to have some 
positive attitudes towards appropriate careers, contributing to perfecting the career 
personality. 
Keywords 
Practicum and internship, French for Tourism, efficiency, working skills 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_viec_thuc_te_thuc_tap_cua_sinh_v.pdf