Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI - XII
Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang)
còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước
ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những
đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói
chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật
lịch sử Hà Di Khánh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Bạn đang xem tài liệu "Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI - XII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đóng góp của Thái phó Hà Di Khánh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ XI - XII
Hóa, Tuyên Quang là tấm bia đá được khắc duy nhân vật Hà Di Khánh được khắc trong văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc và nhất dưới thời nhà Lý. Hà Hưng Tông được ghi trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư là một. 3 Lý Thừa Ân là quan văn dưới thời nhà Lý, không rõ năm sinh, 2 Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi là 1 trong số 18 tấm bia cổ có giá trị được năm mất. Đương thời, ông làm đến Triều thỉ nh đại phu, thượng khắc dưới thời nhà Lý hiện còn được lưu giữ. Bia có niên đại vào loại thư, viên ngoại lang, năm Nhâm Tý 1132, đời Lý Thần Tông, ông sớm và có giá trị về nhiều mặt (Lị ch sử, Văn hóa). Nếu tính riêng các có đi sứ nhà Tống. H.T.T.Dung et al/ No.16_June 2020|p.31-35 cho chúng ta những thông tin chân thực và quý báu [5, tr. 114]. Thân phụ Thái phó kết duyên với con gái thứ về tiểu sử và gia thế của Thái phó Hà Di Khánh. 6 của quan Thái thú ở Phú Nghĩa và “từ khi sinh người Bia cổ Bảo Ninh Sùng Phúc ghi chép khá rõ về quê con trai đầu lòng đến người con trai thứ tư, cha mẹ Thái hương của Thái phó Hà Di Khánh: “Thái phó Hà Hưng phó đều nuôi dậy ân cần... Con trai thì rùi mài kinh sử, Tông, Thuỷ tổ người thôn Ca Nông, hương Thạch Bách, con gái thì kim chỉ thêu thùa” [5, tr114]. 4 huyện Hà, thuộc Đông Đô, Châu Ung . Cao tổ là Hà Đắc Về năm sinh của Thái phó Hà Di Khánh, chính sử Trọng, xa nghe giáo hoá của vương triều, dời gót xin làm không thấy chép, nhưng văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc cho thần thứ, từ đó giữ gìn an toàn châu Vị Long vậy. Dân đã biết “ Vu Anh Vũ Chiêu Thắng, Đinh Tỵ, thời duy cửu tuế, ấm no; người đời tôn tưởng. Cho tới đời thứ 8, kể cả tổ tử nê phong chiếu” - Dịch “Năm Đinh Tỵ, niên hiệu tiên xưa có hai đời làm Thái bảo và Thái phó, nghiệp lớn Anh Vũ Chiêu Thắng (1077) lúc bấy giờ, ông (tức Thái càng thịnh; công cả càng cao. Được coi giữ 49 động, 15 phó Hà Di Khánh - TG) mới chỉ có 9 tuổi” [5, Tr115]. huyện, dân khuân phép chung. Trải qua 5 đời thì đến đời Ngày xưa, tính tuổi, người ta thường hay tính cả tuổi mụ2. bấy giờ. Ông của Thái phó (Hà Di Khánh) giữ chức Thái Như vậy, nếu tính theo tuổi Dương lịch (tuổi Tây), vào bảo, lấy công chúa thứ 3 của của Thái Tổ Hoàng đế (Tức năm 1077, Hà Di Khánh mới chỉ có 8 tuổi, từ đó suy ra, Lý Thái Tổ - 1009-1028)” [5, Tr114]. ông sinh vào năm Kỷ Dậu (1069). Như vậy, quê gốc của Thái phó Hà Di Khánh là châu Năm 1082, vua Lý gả công chúa Khâm Thánh cho Hà Ung, thuộc Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc ngày Di Khánh và phong cho ông chức Tả Đại liêu ban3. nay. Theo văn bia thì từ vị cao tổ Hà Đắc Trọng đến thời Hà Di Khánh (cụ thể dựng bia năm 1107) là 8 đời. Như Năm Ất Sửu (1085), thân phụ Hà Di Khánh qua đời, vậy, Họ Hà định cư tại Châu Vị Long đến đời Hà Di năm Bính Dần (1086), ông được thế tập cha giữ chức tri 4 Khánh là khoảng 200 năm. Từ đó có thể thấy được rằng, châu Vị Long. Giữ Tiết độ sứ , Kim tử Quang lộc đại 5 6 thủy tổ của họ Hà di cư vào châu Vị Long vào đầu thế kỷ phu, Kiểm hiệu Thái phó , Châu mục châu Vị Long - thứ X, tức khoảng năm 905 đến năm 920. Đó là thời kỳ Tức người cai quản toàn bộ công việc quân, dân, chính loạn lạc ở Trung Quốc5. Vùng châu Ung, quê hương của của châu Vị Long và phòng giữ vững chắc vùng biên giới họ Hà cũng không phải là ngoại lệ. “chắc hẳn là Hà Đắc phía Bắc của Tổ quốc. Trọng đã di cư sang châu Vị Long vào khoảng thời gian Theo văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc, thì tri châu Vị này để tránh họa giặc giã tại cố hương” [6, Tr16]. Long là Hà Di Khánh coi giữ 49 động, 15 huyện, dân Họ Hà từ châu Ung (Trung Quốc) di cư sang Vị Long. chúng đều ấm no, thấm nhuần giáo lý tốt đẹp, hướng theo Đến đời ông của Thái phó Hà Di Khánh được giữ chức khuôn phép chung. Chúng ta đều biết Động là đơn vị hành Thái bảo6, lấy công chúa thứ ba của Thái Tổ Hoàng đế chính ở vùng miền núi, thượng du vào thời bấy giờ, tương Lý Công Uẩn làm phu nhân. Nhân việc đó được vua Lý đương với đơn vị Hương ở đồng bằng, còn đơn vị hành Thái Tổ giao giữ chức Hữu đại liêu ban1. Ông Bà nội của chính Huyện ở vùng thượng du có lẽ nhỏ hơn đơn vị Thái phó sinh được bẩy người con, bốn con trai và ba con Huyện ở vùng đồng bằng, miền xuôi và nằm trong đơn vị gái. hành chính Châu (trực thuộc Châu) thời bấy giờ. Thân phụ của Thái phó là người chính trực, đại nghĩa, lấy đức trị dân. Theo văn bia viết “...Riêng thân phụ Thái phó là người thi hành nhân chính, làng xóm yên vui...” 4 Châu Ung: Nay thuộc tỉ nh Quảng Tây, trung Quốc. 4 Tiết độ sứ: Là chức quan cao cấp đứng đầu việc quân và 5 Thời kỳ Ngũ đại Thập quốc là thời kỳ hết sức loạn lạc ở Trung Quốc, giặc dã nổi lên khắp nơi. chính quyền của địa phương. 6 Thái bảo: Quan Nhất phẩm trong hàng ngũ vó quan của triều đình nhà Lý. 1 Hữu đại liêu ban: Theo quan chế triều Lý, đây là một tước phong cho các công thần của triều đình. Theo văn bia, chức Tiết độ sứ mà Thái phó Hà Di Khánh 2 Tuổi mụ: Theo cách tính cổ truyền, tuổi có ngay từ lúc mới sinh ra, nắm giữ được nhà Lý giao cho toàn quyền xử trí các công tính năm sinh đã là 1 tuổi. 3 Tả Đại liêu ban: Là một chức phong. Theo Lê Quý Đôn trong Kiến việc địa phương do mình quản giữ. văn tiểu lục những người được phong tước trên đều là những công thần. 5 Kiểm hiệu Thái phó: Là một chức quan được phong trong thời gian chờ đợi được chính thức thụ phong. 6 Châu mục: cũng tức là Tri châu. H.T.T.Dung et al/ No.16_June 2020|p.31-35 Theo PSG. TS Nguyễn Minh Tường7 “Châu Vị Long gồm số còn lại vội vã bỏ đồn trại tháo chạy về phía Ung Châu. 49 động và 15 huyện như văn bia ghi chép chắc hẳn phải Âm mưu tiến đánh Đại Việt của nhà Tống bị phá sản. rộng hơn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày nay Trong bia Bảo Ninh Sùng Phúc cũng viết rõ “Năm Ất khá nhiều” PGS cũng cho rằng: “Phạm vi châu Vị Long Mão, niên hiệu Thái Bình (1075), Thân phụ Thái phó chỉnh do Tri châu Hà Di Khánh Quản lý có thể bao gồm 3 huyện đốn vương sự, đánh sang ải Bắc. Vây thành Ung cho bỏ Chiêm Hóa, Na Hàng, Yên Sơn, một phần huyện Hàm Yên giận; bắt tướng võ, dâng tù binh. Do đó thân phụ Thái phó và Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ngày nay. Chỉ đứng đầu được vua ban chức Hữu đại liêu ban đoàn luyện sứ” [6, một vùng đất rộng như vậy thì Thái phó Hà Di Khánh mới tr73-74]. được vua Lý Nhân Tông coi trọng và gả công chúa Khâm Với chiến công ấy, phụ thân ông được giữ chức Hữu Thánh, em gái vua, phong làm Phò Mã”[6, tr13]. đại liêu ban, Đoàn luyện sứ. Có thể thấy, trong cuộc kháng 2.2. Đóng góp của Hà Di Khánh đối với lịch sử dân chiến chống Tống, bên cạnh sự đóng góp của họ Thân, họ tộc thế kỷ XI - XII Vi ở Lạng Châu thì họ Hà ở Vị Long - Chiêm Hóa Tuyên Công lao đầu tiên và lớn nhất của Thái phó Hà Di Quang đã tích cực đóng góp công sức cho cuộc chiến. Khánh đối với lịch sử dân tộc và với vùng đất Vị Long Công lao thứ hai của Hà Di Khánh và cũng là cơ sở để (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) là giữ vững và góp phần ổn tạo điều kiện cho ông góp phần giữ vững vùng biên ải phía định vùng biên cương phía Bắc của Tổ quốc. Bắc của Tổ quốc đó là ổn định về tình hình chính trị và Vào thời Lý, vùng biên cương phía Bắc nước ta là một phát triển kinh tế, nông nghiệp trong phạm vi châu Vị Long vùng đất rộng, dài, suốt dải biên giới dài hơn 1000 km8 ấy chỉ lúc bấy giờ. có đoạn Cao Bằng sang phía Đông là khá rõ ràng, còn về phía Tây thì chưa thật ổn định. Do tư liệu chính thống đề cập đến quá ít ỏi, nhất là những tư liệu ghi chép về lĩnh vực kinh tế của các vùng Nhận thức được tầm quan trọng của vùng đất biên viễn, khối đoàn kết dân tộc, trong lịch sử, các triều đại biên viễn nói chung và vùng châu Vị Long nói riêng dưới phong kiến Việt Nam luôn có những chính sách dân tộc thời cai quản của Hà Di Khánh. Tuy vậy, thông qua những đối với các vùng, các dân tộc khác nhau, nhằm duy trì và tư liệu được ghi lại trong văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc, cho khẳng định quyền lực của nhà Vua đối với các dân tộc phép chúng ta phần nào phác họa được đôi nét về đời sống, thiểu số. Hướng tới mục đích củng cố và tăng cường nền kinh tế của châu Vị Long dưới thời kỳ cai quản của Thái thống nhất quốc gia. phó Hà Di Khánh trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ Năm Ất Mão đời Thái Ninh (1075), Trong cuộc kháng XI, đầu thế kỷ XII. chiến chống quân xâm lược Tống của Lý Thường Kiệt, Mở đầu văn bia đã giới thiệu về vùng châu Vị Long phụ thân của Hà Di Khánh đã cầm quân sang đánh thành “tri Vị Long châu, phụ ký lang, đô tri tả vũ vệ Đại tướng Ung Châu và lập công lớn, bắt được tướng giặc và tù binh. quân, Kim tử quang lộc đại phu, Kiểm hiệu Thái phó đồng Trong chiến dịch Tiên phát chế nhân, nhà Lý đã huy động Trung thư môn hạ bình chương sự, kiêm quản nội khuyến quân đội các dân tộc thiểu số sang đánh bằng đường bộ. nông sự, Thượng trụ quốc, thực ấp tam thiên cửu bách hộ, Trong khi đại quân của triều đình do Lý Thường Kiệt chỉ thực thực phong cửu bách hộ” [5, Tr. 109]. Dịch rằng “Tri huy đi thuyền, đổ bộ lên Liêm Châu, tiến đánh mặt sau Ung Châu. Ngày 27-10-1075 cuộc tiến công bắt đầu. Đạo quân của châu Vị Long cùng với quân đội của các vùng khác do các thủ lĩnh các dân tộc thiểu số chỉ huy chia thành nhiều mũi, phối hợp với quân đội triều đình bất ngờ tiến công vào toàn bộ đồn, trại của quân Tống dọc biên giới. Trước sự tấn công bất ngờ, táo bạo của quân ta, quân Tống không sao chống đỡ nổi, hàng ngũ rối loạn, số thì bị giết, 7 PGS. TS Nguyễn Minh Tường hiện công tác tại Viện Sử học Việt đường biên giới dưới nước là 383.914 km (Theo Vũ Dương Ninh (2010), Nam Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, Nxb Công 8 Đường biên giới hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc có tổng chiều an Nhân dân,H). dài là 1.449.566 km, trong đó đường biên giới trên bộ là 1.065.652 km, H.T.T.Dung et al/ No.16_June 2020|p.31-35 châu Vị Long, Phò ký lang9 Đô tri tả vũ vệ Đại tướng quân, sự. Thượng trụ quốc, thực ấp 3.900 hộ, hưởng thực phong Kim tử quang lộc đại phu, kiểm hiệu Thái phó, Đồng trung 900 hộ” [5, Tr113]. thư môn hạ Bình chương sự, kiêm quản nội khuyến nông Như vậy, qua văn bia cho chúng ta biết, ngoài việc 3. Kết luận được triều đình nhà Lý tin tưởng đặt nhiều chức quan, Hà Thái phó Hà Di Khánh, có thể nói là một nhà chính trị Di Khánh còn được trao thêm chức Kiêm quản nội khuyến có tâm, ông đã có cái nhìn rộng và chiến lược khi dựa vào nông sự đó là chức quan trông coi công việc nông nghiệp các nhà sư, mở mang Phật học đến dân chúng trong vùng tại Vị Long. Trong thời kỳ cai quản của mình, ông đã “cho và dạy chữ cho dân. Ông đã góp phần ổn định về tình hình 10 dân cầy cấy theo phép Tỉnh điền , thóc lúa ùn ùn như núi, chính trị và phát triển kinh tế nông nghiệp trong phạm vi khách khứa ba nghìn đông đúc, cửa nhà nhộn nhịp phố Châu Vị Long lúc bấy giờ. Vì thế, trong thời kỳ cai quản phường” [5,Tr115]. Trong văn bia, tác giả Lý Thừa Ân của Thái phó Hà Di Khánh, đời sồng nhân dân bình yên và cũng ca ngợi Thái phó Hà Di Khánh thu thuế của dân rất no đủ. nhẹ nên đã đóng góp cho việc kích thích kinh tế nông Như vậy, có thể thấy rằng, Thái phó Hà Di Khánh nghiệp phát triển. Đời sống nhân dân ngày càng thịnh có một sự nghiệp lớn lao, có công lao lớn đối với vùng vượng. Cũng vì vậy mà Thái phó rất được lòng dân tại châu Vị Long nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung. châu Vị Long. Ông xứng đáng được tôn vinh là Danh nhân lịch sử của Công lao thứ 3 của Thái phó Hà Di Khánh chính là góp dân tộc Việt Nam nói chung và Tuyên Quang nói riêng. phần truyền bá văn hóa Phật giáo vào vùng Vị Long nói riêng và vùng biên viễn phía Bắc của Tổ quốc nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thời Lý, Phật giáo phát triển mạnh Triều Lý, các vị vua 1. Đào Duy Anh (1983), Đất nước Việt Nam qua các tôn sùng đạo Phật. Nhiều lần vua Lý cho người sang nhà đời, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. Tống xin kinh Phật. Số lượng chùa tháp được xây dựng tương đối lớn cũng đủ để thấy đạo Phật đã thấm sâu và rộng 2. Bảo tàng Tuyên Quang, Lý lịch di tích chùa Bảo thế nào trong dân chúng. Ninh Sùng Phúc thôn Làng Tạc, xã Yên Nguyên, Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Lần thứ nhất ngày 22 - 2- 1997 Sự tôn sùng đạo Phật của các vua nhà Lý cũng đã ảnh (Lí lịch di tích I) và lần 2 ngày 29 - 11- 2005 (Lí lịch di hưởng và có sức lan tỏa rất lớn đến tầng lớp quan lại và tích II). dân chúng. Phần lớn các chùa đều do vua, quan đứng lên xây dựng. Trong bối cảnh đó, Thái phó Hà Di Khánh cho 3. Nguyễn Thị Phương Chi (2012), “Vai trò của xây dựng ngôi chùa Bảo Ninh Sùng Phúc ngay tại châu Vị những thủ lĩnh họ Hà đối với vùng đất Chiêm Hóa, Tuyên Long. Ông xây dựng chùa vào năm 1107. “Hẳn là vị tri Quang”, Hội thảo Hội thảo khoa học về các danh nhân họ châu Thái phó Hà Di Khánh thấy cần phải xây dựng chùa Hà châu Vị Long, Tuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo tháp để nhờ các nhà sư truyền dậy đạo Phật cho người Ninh Sùng Phúc, tr. 61-70. dân trong bản châu mà ông cai quản” [6, tr21], vì ông biết 4. Ngô Sĩ Liêm (1981), Đại Việt sử ký toàn thư (tập rằng “Nước xây dựng trên đạo thì vững như cột đá; Dân 1), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. hấp thu giáo hóa thì xuôi như dòng sông” [6, tr115-116]. 5. Thích Đức Thiện, Đinh Khắc Thuân (2011), Văn Vào thế kỷ XI, XII, triều đại nhà Lý chỉ quan tâm đến bia chùa Phật thời Lý, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà giáo dục ở khu vực kinh thành. Giáo dục ở các địa phương Nội. không được Nhà nước quan tâm. Vì vậy, các ngôi chùa 6. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Hội của các làng ở nông thôn đồng bằng miền xuôi và những thảo khoa học về các danh nhân họ Hà châu Vị Long, ngôi chùa ở vùng miền núi đóng vai trò như một trung tâm Tuyên Quang và giá trị tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc. Kỷ văn hóa, giáo dục. Nhiều nhà sư mở lớp dậy chữ cho các yếu Hội thảo khoa học. tăng nhi và dân chúng ngay tại các chùa. 9 Phò ký lang: Tức là chức Phò mã sau này, dùng để pong cho con rể còn khu ngoài để cho 8 nhà cày cấy, 8 nhà này phải chung sức cầy cấy hoặc em rể vua. khu ruộng ở giữa. Còn về đánh phép thuế thì cứ 100 mẫu thì phải nộp 10 Tỉ nh điền: phép cầy ruộng và phép đánh thuế của nhà Chu (Trung thuế 10 mẫu (thuế thập nhất). Quốc). Theo Đinh Khắc Thuân trong Văn bia chùa Phật thời Lý: về cày ruộng thì đem 900 mẫu ruộng chia thành 9 khu, khu giữa là ruộng công, Contribution of Thai Pho Ha Di Khanh for national history from the 11th to 12th century Hoang Thi Thu Dung, Tran Minh Tu Article info Abstract At persent, Bao Ninh Sung Phuc pagoda (Chiem Hoa district, Tuyen Quang province) Recieved: is preserving the only ancient stele which belongs to to the northern mountainous 26/2/2020 Accepted: provinces with era from the Ly dynasty. The stele contents are about Ha clan and 10/6/2020 their contributions for Vi Long in particular and the country in general from the 11th to 12th century, espeacially the great merit of historical hero Ha Di Khanh. Keywords: Contribution, Ha Di Khanh, national history
File đính kèm:
- dong_gop_cua_thai_pho_ha_di_khanh_doi_voi_lich_su_dan_toc_th.pdf