Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX

Lê Thọ Xuân (1904 - 1978) là nhà nghiên cứu tiêu biểu ở Nam Bộ về lịch sử triều

Nguyễn. Bài viết nhằm tìm hiểu những đóng góp của ông trong nghiên cứu về

lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn trên ba phương diện: phương pháp, sử liệu và sử

luận. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp giữa phương pháp sử học

truyền thống và phương pháp thực chứng hiện đại, nghiên cứu lịch sử trên nền

tảng địa lý và địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyên

về nghiên cứu vi mô. Về sử liệu, ông sưu tầm, phát hiện, tái phát hiện nhiều tài

liệu quan trọng, đồng thời phê phán, đính chính một số sử kiện đã bị sử dụng,

diễn giải sai lạc, dẫn đến hiểu nhầm. Về sử luận, dựa trên cơ sở vững chắc về

phương pháp và sử liệu, ông đã đưa ra những đánh giá, nhận định có sức

thuyết phục cao, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử và sử học Nam Bộ thế kỷ XIX.

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 1

Trang 1

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 2

Trang 2

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 3

Trang 3

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 4

Trang 4

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 5

Trang 5

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 6

Trang 6

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 7

Trang 7

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 8

Trang 8

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 9

Trang 9

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 3460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX

Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX
 mơ hồ, mà rất thận trọng, „Lửa! Lửa‟ ! Thôn dân, cây, dây, gàu, 
kiệm lời, rõ ràng. Phần sử luận của Lê đuốc những đồ bỏ sẵn để khi nghe mõ 
Thọ Xuân thể hiện trên hai góc độ. thì vác chạy cho mau, đổ xô về phía 
Thứ nhất là nhận xét của Lê Thọ Xuân xảy ra hỏa hoạn. Ai nấy đều đứng 
đối với các sự kiện, nhân vật, vấn đề quanh cái nhà lá cũ đƣơng cháy rực 
lịch sử ông đặt ra. Ví dụ nói về cái trời mà than dài mà chắt lƣỡi. Ngƣời 
chết của danh tƣớng Đỗ Thanh Nhân: ngƣời bảo chuyền nhau: „Lửa cháy 
“Phƣơng quận công Đỗ Thanh Nhân tiêu nhà ông Đồ! Tội nghiệp quá! Tội 
phải bị đòi vào cung rồi chịu cho bao nghiệp quá!‟ Mà ông Đồ có còn đâu 
nhiêu gƣơm đao vô tình của bọn võ sĩ lúc ấy” (Lê Thọ Xuân, 2019b: 151). 
sả tan bầm nhỏ!” (Lê Thọ Xuân, 1943c: Hoặc nói về “Quan lớn Cái Da” 
3), “Mồ mả của Nhân xiêu lạc về đâu Trƣơng Tấn Bửu, nhiều công lao mà ít 
có ai còn đƣợc biết! Cái đƣợc biết ngƣời biết: “Vốn đồng thời cùng Tả 
chăng chỉ là chút ít về tiểu sử của quân Quận công Lê Văn Duyệt, Long 
Nhân: Sự nghiệp anh hùng có thế Vân hầu cũng nhƣ Lê Tổng trấn là dày 
thôi” (Lê Thọ Xuân, 1943b: 17). Nói về gian lao với ngôi nhà Nguyễn, dày 
cái chết của Võ Tánh: “Vị anh hùng công đức với đất Đồng Nai. Vốn đồng 
minh đạt hơn ngƣời, trí dõng xuất quận cùng Hiệp biện Đại học sĩ Phan 
chúng, họ Võ tên Tánh, con ruột của Lƣơng Khê, Long Vân hầu cũng nhƣ 
xứ Đồng Nai” (Lê Thọ Xuân, 1943d: 7) Phan Kinh lƣợc làm quan đến hạng 
và cảnh Võ Tánh tự thiêu trên lầu bát nhứt phẩm, cai trị cả xứ Nam Kỳ mà 
giác: “Đƣơng hút thuốc, Hậu quân Võ vẫn trì thân thanh bạch, lại thêm 
Tánh ném tàn xuống đống củi khô. quảng đại từ hòa, khiến ai ai cũng 
Hỏa đƣợc phát mạnh, củi khô bắt theo, kính phục mà không sợ sệt, cũng mến 
lửa phừng phừng cháy lên để thành yêu mà không khinh lờn. Vậy, mỗi khi 
hai câu: „Bát giác hỏa đồng tâm cộng nhắc đến Chánh tƣớng Duyệt, ta sao 
xích, Thiên thu danh dữ nhật tranh khỏi nhắc đến Phó tƣớng Luông, mỗi 
hồng‟(4), hay để cho ngƣời sau, mỗi khi nhắc đến „Quan lớn Bảo Thạnh‟ 
LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN 69 
Kinh lƣợc sứ Phan Lƣơng Khê, ta sao Tất cả những điều trên tạo nên đặc 
khỏi nhắc đến „Quan lớn Cái Da‟ Long điểm thứ nhất trong phong cách sử 
Vân hầu Trƣơng Tấn Bửu” (Lê Thọ luận của Lê Thọ Xuân. 
Xuân, 1959: 31). Thứ hai là đánh giá của Lê Thọ Xuân 
Những đoạn văn vừa dẫn đã biểu lộ đối với các nghiên cứu lịch sử của 
tình cảm của Lê Thọ Xuân trong việc người khác. Các đánh giá này có khi 
nghiên cứu nhân vật lịch sử. Ở đây dù từ tốn, nhã nhặn, nhƣ khi đọc một số 
ông dùng nhiều câu cảm thán và giàu phần trong bản dịch bộ Đại Nam nhất 
chất văn chất thơ, nhƣng chúng ta thống chí – Lục tỉnh Nam Việt do 
cũng thấy, tình cảm ấy đƣợc tiết chế những ngƣời khoa bảng tên tuổi dịch 
một cách chừng mực, từ ngữ mang và hiệu đính, Lê Thọ Xuân đã viết “vài 
cảm xúc nhƣng không bộc lộ thiên cảm tƣởng”, viết xong ông lại gởi đến 
kiến chủ quan phi thực chứng. Vì vậy, ba ngƣời bạn thân “nhờ xem lại giùm 
tuy Lê Thọ Xuân thể hiện thái độ bùi cho thật kỹ, nếu thấy chỗ nào có vẻ 
ngùi đối với cái chết của Đỗ Thanh vạch lá tìm sâu hay khoe khoang 
Nhân, thể hiện thái độ cảm phục cái phách lối thì thẳng thắn chỉ bảo hoặc 
chết của Võ Tánh, thể hiện thái độ tự tiện sửa chữa” (Lê Thọ Xuân, 
đau thƣơng đối với cái chết của 1967a: 82). Trƣớc khi đi vào bàn bạc 
Nguyễn Đình Chiểu, thể hiện thái độ chi tiết về “chữ dùng”, “phiên âm” và 
xót xa đối với Trƣơng Tấn Bửu vì bị “dịch nghĩa” của bản dịch, Lê Thọ 
hậu thế lãng quên, nhƣng những tình Xuân rào đón trƣớc bằng những lời 
cảm riêng tƣ này của sử gia cũng khiêm tốn: “Rồi, thúc đẩy bởi duyên 
không khiến ngƣời đọc cảm thấy bị văn tự, thúc đẩy bởi lòng cầu học, tôi 
dẫn dắt hay định hƣớng, không làm thấy không đƣợc không chép ra vài 
mất tính khách quan của vấn đề mà cảm tƣởng của một độc giả quý mến 
Lê Thọ Xuân đã nỗ lực hƣớng đến địa dƣ nƣớc nhà, chớ không phải viết 
thông qua những sử liệu mà ông đã một bài phê bình và nhứt là không 
dày công tìm kiếm, trình bày, phê bình chút nào cố ý vạch lá tìm sâu. Và, nhƣ 
bằng những cách thức, phƣơng pháp vầy, tôi cũng đã mạo muội làm một 
mà ông cho là thích hợp nhất dành việc „múa rìu qua mắt thợ‟” (Lê Thọ 
cho đối tƣợng nghiên cứu của mình. Xuân, 1967a: 83-84). 
Lê Thọ Xuân xác định quan điểm Cũng có khi đánh giá của Lê Thọ 
“không tiểu thuyết hóa”, “không thần Xuân thẳng thắn gay gắt, vì tinh thần 
thánh hóa” các nhân vật lịch sử. Vì khoa học, không ngại đụng chạm đến 
vậy, tuy đôi khi ngƣời đọc thấy ông những ngƣời có danh vọng đƣơng 
thể hiện tình cảm trên bài viết, song thời nhƣ Ngô Tất Tố, Dƣơng Quảng 
những đánh giá của ông đều thể hiện Hàm, Dƣơng Bá Trạc, Phan Khôi, Vũ 
thái độ thận trọng và công bằng với Ngọc Phan, Ví dụ trong bài “Nói 
các danh nhân thời Nguyễn(5). chuyện văn với Tạp chí Văn học”, Lê 
70 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 
Thọ Xuân đã thẳng thắn chỉ ra nhiều ngoại”, “dị tật gia truyền”, do chỗ soạn 
sai sót nghiêm trọng khi bình giải về giả viết “không phải vì lịch sử nƣớc 
bài thơ Vịnh Quan đế của Nguyễn nhà cũng không phải vì Lê Tả quân, 
Đình Chiểu của một tác giả không mà vì muốn suy tôn Ngô Tổng thống” 
thông hiểu ngôn ngữ Nam Bộ và điển (Lê Thọ Xuân, 1968a: 46); hay chuyện 
tích, sử sách cổ. Ông đã phải kêu lên: Đặng Thúc Liêng suy luận cho rằng 
“Trời ôi! Cụ Đồ nghe đến lời chú thích Nguyễn Đình Chiểu chính là Duy Minh 
nầy ở dƣới mồ cũng rán ngóc lên mà Thị (Lê Thọ Xuân, 1968a: 56). 
cãi: „Thƣa quý ngài, cuốn kinh bát Dù theo cách nào, các đánh giá, nhận 
loạn của tôi với cuốn của ngài nó khác xét của Lê Thọ Xuân vẫn luôn dựa 
nhau xa miệt mù. Tôi muốn nói Quan vào những tài liệu, bằng chứng, luận 
Võ thƣờng suốt đêm cầm cuốn Kinh điểm vững chắc, rõ ràng. Vì vậy 
Xuân Thu mà đọc, tay không thấy mỏi. những gì ông nói và viết ra đều có sức 
Tôi nói Quan Võ còn học, chớ không thuyết phục và tính khả tín cao đối với 
phải Quan Võ „làm thầy‟. Ông Mao ngƣời đọc. 
Tôn Cƣơng cũng có nói: „Quan Công 5. KẾT LUẬN 
mƣời phần học vấn, mƣời phần kiến 
 Với hơn 40 năm miệt mài, bằng một 
thức là nhờ học Kinh Xuân Thu kỹ 
 phƣơng pháp khoa học, một tinh thần 
lắm” (Lê Thọ Xuân, 1932: 25). Kết 
 say mê, một thái độ cầu thị không 
thúc bài viết, Lê Thọ Xuân bày tỏ thái 
 ngừng học hỏi, nỗ lực tìm tòi không 
độ bức xúc về thái độ sơ suất trong 
 mệt mỏi gắn bó với lịch sử Nam Bộ, 
khâu biên tập, kiểm duyệt bài vở của 
 Lê Thọ Xuân đã cho ra đời hàng chục 
tác giả lẫn chủ bút Tạp chí Văn học: 
 bài khảo cứu tâm huyết, công phu 
“Tôi không ngờ, thật tôi không ngờ 
 không những có giá trị ở đƣơng thời 
đâu những tay „cừ‟ thơ nhƣ ông Cử 
 mà ngày nay đọc lại chúng ta vẫn thấy 
Tuyết Huy, ông tác giả quyển Quốc 
 ý nghĩa trên nhiều mặt. Lê Thọ Xuân 
văn trích diễm lại để cho Văn học tạp 
 không có những công trình đồ sộ, các 
chí
 „bƣớng‟ đến dƣờng ấy. Tốt hơn là bài khảo cứu của ông chỉ tập trung 
các ngài cứ chép đủ tám câu, để mặc vào một sự kiện, nhân vật cụ thể 
độc giả hiểu sao thì hiểu, kẻo: ngƣời nhƣng sâu sắc và toàn diện trong 
xƣa đau lòng, ngƣời nay điên đầu” (Lê phạm vi của nó. Đọc các nghiên cứu 
Thọ Xuân, 1932: 25). của Lê Thọ Xuân, chúng ta cũng thấy 
Cũng không ít khi Lê Thọ Xuân đánh ông cố gắng đƣa sử học đến gần đại 
giá ngƣời khác bằng ngôn ngữ hài chúng, bằng cách sắp xếp, bằng ngôn 
hƣớc hóm hỉnh. Ví dụ bài Đôi chuyện ngữ có tính văn chƣơng, dẫn dắt các 
vui vui trong việc học sử địa nước nhà vấn đề, câu chuyện, nhân vật, sự kiện 
viết về chuyện tác giả sách Cuộc đời sao cho thật dễ hiểu, thật ấn tƣợng, 
oanh liệt của Lê Văn Duyệt có nhiều không rơi vào khô khan nhàm chán, 
chi tiết kỳ lạ đáng buồn cƣời nhƣ “Hoa nhƣng vẫn đảm bảo tính khách quan, 
LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN 71 
sự thật lịch sử. Những vấn đề Lê Thọ Với những đóng góp đáng kể của Lê 
Xuân đã giải quyết, đã tìm hỏi, đã đặt Thọ Xuân cần thiết có sự tổng kết, 
ra liên quan đến đất và ngƣời Nam Bộ đánh giá những cống hiến của ông đối 
hiện vẫn đang đƣợc nhiều ngƣời đi với sử học Nam Bộ nói riêng và sử 
sau kế thừa, tiếp nối, nhất là ở cách học Việt Nam nói chung. Bài viết này 
tiếp cận, giải mã lịch sử kết hợp với của chúng tôi góp phần gợi mở những 
địa lý học, địa danh học trong nghiên nghiên cứu tiếp theo về Lê Thọ Xuân 
cứu lịch sử Nam Bộ. trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ.  
CHÚ THÍCH 
(1) Về tiểu sử và đóng góp của Lê Thọ Xuân đối với văn học, báo chí, xin xem bài Đóng góp 
của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu văn học và hoạt động báo chí trước năm 1954 của Lƣu 
Hồng Sơn (Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2016). 
(2) Quyển Phan-Thanh-Gian, 1796-1867, et sa famille d’après quelques documents 
annamites (Phan Thanh Giản, 1796-1867, và gia đình ông qua một số tài liệu An Nam) viết 
bằng tiếng Pháp, soạn chung với Pierre Daudin, là những tƣ liệu và gia phả quý giá của 
Phan Thanh Giản và dòng họ Phan mà ông có công sao chép và gìn giữ, in trong Tập san 
Hội Nghiên cứu Đông Dương, bộ mới, tập XVII, số 2, do nhà in Imprimerie de l‟Union của 
ông Nguyễn Văn Của (Sài Gòn) ấn hành năm 1941, tổng cộng 153 trang. Quyển Tiểu sử 
Long Vân hầu Trương Tấn Bửu là một tập sách, 31 trang in khổ nhỏ, nguyên đã in lần thứ 
nhất trong tập kỷ yếu của Hội Khuyến học Nam Kỳ năm 1942, in lần thứ hai năm 1943 trong 
quyển Nam Kỳ danh nhân do Đào Văn Hội chủ biên, sau đƣợc tái bản vào năm 1949, cuối 
cùng đƣợc tách ra, bổ sung và cho in riêng thành một tập (nhà in An Ninh, Sài Gòn) năm 
1959. 
(3) Nói về việc khó khăn trong việc tiếp cận với bộ Đại Nam thực lục, Lê Thọ Xuân cho biết: 
“Hồi trƣớc, có lẽ ở nƣớc ta có hai chỗ có trọn bộ Thực lục lớn lao nầy: Trƣờng Bác cổ 
Viễn Đông ở Hà Nội và Quốc sử quán ở Huế. Nghe nói muốn kê cứu tài liệu trong bộ sách 
nầy ở Huế thì cả một vấn đề: phải làm đơn xin phép Cụ lớn Học bộ Thƣợng thơ, phải ghi 
rõ là muốn xem đoạn nào, kỷ nào; đƣợc phép thì đem trình các quan lớn ở Quốc sử quán. 
Vì là sách công việc của tiên tổ nhà vua, phải kính cẩn nghiêm túc, nên bộ sách cao quý 
nầy đƣợc để trong tủ riêng có niêm phong đàng hoàng. Viên quan ở Quốc sử quán mở tủ 
lấy những quyển nào có ghi trong giấy phép và cho ngƣời đƣợc phép đọc tại chỗ”. Ông 
cũng cho biết thông tin sở hữu bộ sử lớn này: “Về sau nhờ anh Đào Duy Anh „thƣơng 
thuyết‟, tôi có đƣợc trọn bộ mới tinh, và trọn bộ nầy đựng đầy một rƣơng xe. Trọn bộ đã bị 
thiêu hủy lúc quân đội Pháp tái chiếm Bến Tre năm 1946. Hiện nay, Viện Khảo cổ và Thƣ 
viện Quốc gia đều có Đại Nam thực lục nầy nhƣng không đầy đủ” (Lê Thọ Xuân, 1968a: 
53). 
 (4) Hai câu thơ tả về cái chết bi hùng của Võ Tánh này thuộc bài thơ vô đề của Trịnh Hoài 
Đức trong Cấn Trai thi tập. Nghĩa là: Trên lầu bát giác lửa và tâm cùng đỏ, Sau nghìn năm 
danh tiếng của ông tranh sáng với mặt trời. 
(5) Dù chuyên tâm vào nghiên cứu các nhân vật lịch sử thời Nguyễn, nhƣng đối với anh em 
nhà Tây Sơn, Lê Thọ Xuân vẫn thể hiện lòng ngƣỡng mộ, không phê phán phỉ báng. Thái 
độ này của ông thể hiện rõ trong đoạn giới thiệu về Gia Định tam hùng: “Trong hàng trăm 
72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 
ngàn đại tƣớng của Nguyễn Ánh có biết bao bực kỳ tài nhƣ Lê Văn Duyệt, dũng cảm nhƣ 
Nguyễn Huỳnh Đức, văn võ kiêm bị nhƣ Nguyễn Văn Thành, nhƣng cầm binh hay, đánh 
giặc giỏi, bọn hậu sanh nhƣ chúng ta cũng có thể biết chắc là chỉ có Đỗ Thanh Nhân, Châu 
Văn Tiếp và Võ Tánh. Biết chắc vậy là vì ta thấy hoặc đƣợc núp bóng cờ hoặc nhờ nƣơng 
oai võ của vị bách chiến bách thắng Nguyễn Huệ, trỏ roi ra hai mƣơi vạn binh Tàu không đất 
chôn thây, trở thuyền vào hai chục ngàn binh Xiêm chẳng còn manh giáp, quân Tây Sơn 
dũng mãnh dƣờng nào mà hãy còn kiêng sợ họ Đỗ, họ Châu, họ Võ và dùng bốn chữ „Gia 
Định tam hùng‟ để gọi họ. „Gia Định tam hùng‟ là ba ngƣời hùng dũng của đất Đồng Nai hay 
ta cứ gọi nôm là „ba con cọp gấm‟ của đạo binh Bến Nghé” (Lê Thọ Xuân, 2019a: 41). 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. An Cƣ. 1966. “Hơn một giờ với ông Lê Thọ Xuân”. Đồng Nai văn tập, số 7. 
2. Bằng Giang. 1992. Văn học Quốc ngữ ở Nam Kỳ (1865 - 1930). TPHCM: Nxb. TPHCM. 
3. Lê Thọ Xuân. 1932. “Nói chuyện văn với Tạp chí Văn học”. Đồng Nai tạp chí, số 14. 
4. Lê Thọ Xuân. 1940. “Hƣởng ứng việc lập đoàn nghiên cứu Việt sử”. Báo Nước Nam, 
số 71. 
5. Lê Thọ Xuân. 1941a. “Đôi chuyện về Phan Thanh Giản”. Tạp chí Tri Tân, số 4. 
6. Lê Thọ Xuân. 1941b. “Miễu thờ Mai Công Hƣơng với một chữ lầm của cụ Phan 
Thanh Giản”. Tạp chí Tri Tân, số 26. 
7. Lê Thọ Xuân. 1943a. “Bảo Định hà”. Đại Việt tập chí, số 9. 
8. Lê Thọ Xuân. 1943b. “Gia Định tam hùng: Châu Văn Tiếp”. Đại Việt tập chí, số 14. 
9. Lê Thọ Xuân. 1943c. “Gia Định tam hùng: Đỗ Thanh Nhân”. Đại Việt tập chí, số 11. 
10. Lê Thọ Xuân. 1943d. “Gia Định tam hùng: Võ Tánh”. Đại Việt tập chí, số 17. 
11. Lê Thọ Xuân. 1943e. “Gia Định tam hùng: Võ Tánh”. Đại Việt tập chí, số 18. 
12. Lê Thọ Xuân. 1943f. “Long Xuyên, Đông Xuyên, Cà Mau”. Đại Việt tập chí, số 19. 
13. Lê Thọ Xuân. 1944. “Lại một bài thơ của Đồ Chiểu”. Tạp chí Tri Tân, số 142. 
14. Lê Thọ Xuân. 1959. Tiểu sử Long Vân hầu Trương Tấn Bửu. Sài Gòn: An Ninh xuất 
bản. 
15. Lê Thọ Xuân. 1966. “Vài giai thoại có dính líu tới cụ lãnh binh Trƣơng Định”. Tạp chí 
Sử Địa, số 3. 
16. Lê Thọ Xuân. 1967a. “Vài cảm tƣởng sau khi đọc sách Đại Nam nhất thống chí: Lục 
tỉnh Nam Việt”. Đồng Nai văn tập, số 12. 
17. Lê Thọ Xuân. 1967b. “Đôi chuyện vui trong việc học sử địa nƣớc nhà”. Đồng Nai 
văn tập, số 13. 
18. Lê Thọ Xuân. 1968a. “Đôi chuyện vui trong việc học sử địa nƣớc nhà”. Đồng Nai 
văn tập, số 15. 
19. Lê Thọ Xuân. 1968b. “Xin cung hiến một ít tài liệu về cụ Nguyễn Trung Trực”. Tạp 
chí Sử Địa, số 12. 
20. Lê Thọ Xuân. 1969. “Sau ngót 150 năm thử giải điểm thắc mắc của An Toàn hầu 
Trịnh Hoài Đức về sử địa nƣớc nhà”. Sử Địa, số 14-15. 
LƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN 73 
21. Lê Thọ Xuân. 2019a. “Gia Định tam hùng. In lại trong Nam Kỳ khảo lược, tập 1: Đại 
Việt tập chí (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu). Huế: Nxb. Thuận 
Hóa. 
22. Lê Thọ Xuân. 2019b. Tiểu sử cụ Nguyễn Đình Chiểu. In lại trong Nam Kỳ khảo lược, 
tập 2: Nam Kỳ tuần báo (Trần Thành Trung sƣu tầm, tuyển chọn và giới thiệu). Huế: 
Nxb. Thuận Hóa. 
23. Lƣu Hồng Sơn. 2016. “Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu văn học và 
hoạt động báo chí trƣớc năm 1954”. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3. 
24. Nguyễn Thế Anh. 1974. Nhập môn phương pháp Sử học (tài liệu học tập về các kỹ 
thuật của sự nghiên cứu sử dành cho sinh viên Ban Sử học, Trƣờng Đại học Văn khoa 
Sài Gòn). Sài Gòn. 
25. Quốc sử quán triều Nguyễn. 1959. Đại Nam nhất thống chí – Lục tỉnh Nam Việt, tập 
Thƣợng (ngƣời dịch: Tu Trai Nguyễn Tạo; Thái Văn Kiểm giới thiệu). Sài Gòn: Nha Văn 
hóa Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn. 
26. Thọ Xuân Lê Văn Phúc. 1942. “Bản sách dẫn về Đại Nam liệt truyện”. Tạp chí Tri 
Tân, số 57. 
27. Vũ Ngọc Phan. 1936. “Về Sử học, muốn gần sự thật cần phải theo một phƣơng 
pháp”. Báo Sông Hương, số 2. 

File đính kèm:

  • pdfdong_gop_cua_le_tho_xuan_trong_nghien_cuu_lich_su_nam_bo_tri.pdf