Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa

Việt Nam có bờ biển trải dài dọc theo đất

nước với đa dạng địa hình, tài nguyên và văn

hóa. Từ Bắc tới Nam mỗi khu vực lại có các đặc

điểm địa lý, khí hậu, điều kiện tự nhiên, sản

vật khác nhau. Cư dân Việt từ ngàn đời nay đã

lợi dụng các đặc thù riêng của từng khu vực

để khai thác, canh tác và hình thành các

điểm dân cư /khu định cư ven biển. Để phát

triển bền vững các điểm dân cư ven biển, rất

cần có các giải pháp quy hoạch kiến trúc phù

hợp với yếu tố địa văn hóa của từng khu vực.

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 1

Trang 1

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 2

Trang 2

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 3

Trang 3

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 4

Trang 4

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 5

Trang 5

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 7320
Bạn đang xem tài liệu "Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa

Định hướng phát triển các khu định cư ven biển với yếu tố địa văn hóa
ịa kinh tế rất quan trọng không phải bất kỳ 
 qua, nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 2-3oC và mực nước quốc gia nào cũng có. Bờ biển Việt Nam dài trên 3.260km trải dài 
 biển đã dâng thêm khoảng 20cm ở Việt Nam. Ngoài ra, biến đối từ Bắc xuống Nam, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía 
 khí hậu cũng làm cho thiên tai bão, lụt, thời tiết cực đoan diễn Tây Nam (chưa kể bờ biển của các hải đảo, đứng thứ 27 trong 
 số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế 
 ra với tần suất ngày càng tăng và cường độ ngày càng lớn. Đây 
 giới. Cùng với trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, bao gồm 2 quần đảo 
 là những tác động ảnh hưởng nặng nề nhất đến sự phát triển, 
 Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam được đánh giá là một trong 
 đời sống, sinh hoạt của các cộng đồng dân cư sống ven biển Việt những quốc gia có tiềm năng và lợi thế lớn về tài nguyên biển và 
 Nam, đặc biệt là các làng chài ven biển. Việc bảo tồn văn hóa hải đảo.[1]
 kiến trúc bản địa và các di sản kiến trúc ở các làng chài cũng sẽ 
 là những thách thức lớn trong bối cảnh phát triển và biến đổi Do vị trí địa lý nên cuộc sống lao động, sinh hoạt hằng ngày, 
 tín ngưỡng gắn với môi trường biển, tạo ra nét đặc trưng riêng 
 khí hậu. Bài báo này đề cập đến những tác động của phát triển 
 của văn hóa biển đảo, tạo ra văn hóa kiến trúc bản địa đa dạng 
 và biến đổi khí hậu với kiến trúc bản địa các di sản kiến trúc ở 
 của những khu dân cư ven biển ở Việt Nam. Những người dân 
 các làng chài ven biển ở Việt Nam, giới thiệu một số thực tiện nhiều đời bám biển mưu sinh đã hình thành và tạo ra các làng 
 tốt tại các nước để bảo tồn và phát huy kiến trúc bản địa và di chài với các giá trị văn hóa đặc trưng riêng của từng vùng miền 
 sản kiến trúc làng chài, và liên hệ với thực tiễn Việt Nam. dọc bờ biển Việt Nam. Làng chài ven biển trở thành một trong 
 Từ khóa: Kiến trúc bản địa, làng chài, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, những sản phẩm du lịch đặc sắc như Quảng Ninh, Quảng Nam, 
 thiên tai Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Phú Quốc... Những sinh hoạt 
 đời thường độc đáo thú vị của ngư dân, cùng với giá trị văn hóa 
 của cộng đồng cư dân miền biển và kiến trúc làng chài thuần Việt, 
 Abstract đã tạo nên văn hóa kiến trúc bản địa và những di sản kiến trúc độc 
 Vietnam is one of five countries that are seriously affected by climate đáo ở các khu dân cư ven biển ở Việt Nam. Ngày nay với sức ép 
 changes. In the last 50 years, the average temperature has been của phát triển và đô thị hóa cùng với các với các tác động của biến 
 increased about 2-3o C and the sea level has been increased by 20cm đổi khí hậu như thiên tai, lũ lụt, nước biển dâng làm không gian 
 in Vietnam. In addition, climate change has been increasing frequency làng xã – yếu tố quan trọng trong việc giữ gìn các giá trị truyền 
 and intensity of floods, storms, and extreme weather. These scenarios thống của làng chài ven biển ngày càng bị thu hẹp. Vậy làm thế 
 have impacted the development and living and lives of coastal nào để phát triển kinh tế biển, cải thiện thu nhập, thay đổi cuộc 
 populations in Vietnam, especially fishing villages. The conservation sống người dân ven biển mà vẫn bảo tồn được cội nguồn hay linh 
 of cultural indigenous architectural values and heritages in fishing hồn của các các làng chài ven biển. Bài báo này thảo luận những 
 villages is a real challenge in the context of development and climate tác động về phát triển và biến đổi khí hậu đối với các các làng 
 change. This paper indicates some of impacts of development and chài, một số ví dụ về bảo tồn và phát triển các làng chài trên thế 
 climate change to indigenous architectural culture and heritages giới và trong khu vực, và liên hệ với một số làng chài ở Việt Nam. 
 in Vietnam; introduces some good practices in other countries; and 2. Các tác động đối với di sản kiến trúc tại các làng chài Việt 
 reflecting to Vietnamese context. Nam 
 Key words: indigenous architecture, fishing villages, climate change, sea 2.1. Tác động của biến đổi khí hậu 
 raising, disasters Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề 
 của biến đổi khí hậu (BĐKH). Trong một nghiên cứu tác động của 
 biến đổi khí hậu đối với các nước đang phát triển của Ngân hàng 
 thế giới năm 2017, Việt Nam là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất 
 của biến đổi khí hậu. Theo kịch bản đưa ra do BĐKH, nước biển 
 dâng thêm 1m từ nay đến cuối thế kỷ 21 sẽ có khoảng 10% dân 
 số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng 
TS. Đặng Hoàng Vũ bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ 
Bộ môn Lịch sử Kiến trúc, khoa Kiến trúc Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên 
Email: vudh@hau.edu.vn cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa sổ [2]. Chính vì thế, bảo tồn 
ĐT: 0904005030 các khu định cư ven biển cũng cần tính toán đến những yếu tố 
 liên quan đến BĐKH. 
 Một trong những minh chứng tác động của BĐKH đối với di 
Ngày nhận bài: 21/01/2021 
Ngày sửa bài: 26/01/2021 sản kiến trúc ở khu định cư ven biển là Nhà thờ đổ Hải Lý, huyện 
Ngày duyệt đăng: 10/02/2021 Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Nhà thờ này còn có tên gọi chính là nhà 
 thờ họ Trái tim Chúa được xây dựng từ năm 1877, xưa kia thuộc 
 16 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG
KHOA H“C & C«NG NGHª
 làng chài Xương Điền. Năm 2005, cơn bão số 7 với sức tàn 
 phá khủng khiếp đã phá hủy toàn bộ tuyến đê bao bên ngoài, 
 “xóa sổ” ngôi làng chài dọc bãi biển Xương Điền - Văn Lý 
 đồng thời “cuốn” theo các nhà thờ ven biển. Trong số đó chỉ 
 còn lại duy nhất nhà thờ họ Trái tim Chúa vẫn giữ được phần 
 tháp chuông, nền và một phần tường phía Bắc như dấu tích 
 còn sót lại hiện nay (Hình 1) [3].
 2.2. Tác động của quá trình đô thị hóa và phát triển
 Hàng chục năm sau giải phóng, hầu hết các đô thị kể cả 
 các Đô thị vùng Biển chỉ được phát triển tập trung dọc theo 
 các tuyến đường bộ. Ngay cả các Đô thị – cảng thị như Hải 
 Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quy Nhơn; hay Đô thị Biển 
 với tiềm năng khai thác Dầu khí như Vũng Tàu, Quảng Ngãi, 
 Hình 1. Nhà thờ đổ Hải Lý, Hải Hậu, Nam Định (Ảnh 
 hay Đô thị biển với ưu đãi cảnh quan như Thanh Hóa, Vinh, 
 nguồn: tác giả)
 Huế, Nha Trang, Phan Thiết, hầu hết đều tập trung phát triển 
 dọc theo các tuyến đường bộ. Nghề cá và làng chài là điển 
 hình của cuộc sống bấp bênh, mưu sinh dựa nhiều vào điều 
 kiện thời tiết, gặp nhiều rủi ro nên thu nhập thấp, người dân 
 nghèo. Trước đây, đất ven biển là nơi ở của người nghèo, 
 họ không có tiền mua đất mặt lộ, và tạo ra những làng chài 
 ven biển. 
 Trong hơn 10 năm trở lại đây, trào lưu đầu tư bất động 
 sản nghỉ dưỡng với những khu biệt thự, những khu nghỉ 
 dưỡng sang trọng và đẳng cấp, nằm trên những bờ biển đẹp 
 nhất ở Việt Nam. Đi cùng với những dự án lớn đang được 
 xây dựng là hàng nghìn ha đất bị thu hồi, nhiều làng chài ven 
 biển được sắp xếp lại, không gian sống của văn hóa làng 
 biển do đó cũng thu hẹp dần. Điều này đặt ra vấn đề làm 
 thế nào để gìn giữ những nét văn hóa truyền thống, bảo vệ Hình 2. Khung cảnh làng chài Cammogli (ảnh sưu 
 được các di sản kiến trúc hay văn hóa kiến trúc bản địa của tầm internet)
 các khu định cư ven biển, điển hình là làng chài, được coi là 
 “linh hồn” để phát huy giá trị tinh thần cho nhân dân vùng ven 
 biển, trước sức ép nặng nề về hạ tầng, tốc độ đô thị hóa tăng 
 nhanh và các lợi ích khác.
 2.3. Tác động từ kinh tế, xã hội việc làm 
 Công việc chính xưa nay của người dân ven biển thường 
 gắn với nghề cá và đánh bắt hải sản, cũng nhờ đó mà họ 
 thường tôn thờ những vị thần đại diện cho biển cả, cho tự 
 nhiên, tạo nên những lễ hội thờ thần truyền thống mang nét 
 đặc sắc rất riêng của vùng biển. Kiến trúc, nhà ở, cách sắp 
 xếp làng xã cũng theo những hoạt động, nếp sống của dân 
 làng chài, cùng với tín ngưỡng, văn hóa, tạo nên văn hóa 
 kiến trúc bản địa ở các vùng ven biển và các làng chài ở Hình 3. Cảnh quan làng chài Puerto de Mogan (ảnh 
 Việt Nam. sưu tầm internet)
 Khi đô thị hóa dịch chuyển về các vùng này, cơ cấu kinh phát triển, đặc biệt khai thác phát triển du lịch. 
 tế khu vực có sự thay đổi lớn, khu vực công nghiệp và dịch 
 3.1. Kinh nghiệm các nước Đông Nam Á 
 vụ trở nên thu hút lao động hơn nhờ mức lương hấp dẫn và 
 ít rủi ro hơn nghề đi biển. Một bộ phận không nhỏ người dân Tại Đông Nam Á, Indonesia đã ghi nhận thành công khi 
 ở làng chài bỏ nghề chài lưới để tìm những công việc ổn ngành du lịch nước này vừa tạo dựng những chuỗi nghỉ 
 định, an toàn hơn ở khu vực công nghiệp. Các hoạt động, lễ dưỡng sang trọng ở Bali, và mang lại cho du khách nhiều 
 hội truyền thống mang nét riêng của làng chài tại các vùng cơ hội khám phá văn hoá của đất nước này. Thành phố 
 biển cũng dần thu hẹp hay biến mất, và không gian sinh hoạt Denpasar, Bali vẫn giữ được các công trình kiến trúc, những 
 cộng đồng được sắp xếp lại theo nếp sống mới, khiến cho ngôi đền cổ xưa giữa biển, và họ đã khai thác được các 
 không gian văn hóa làng biển đứng trước nguy cơ bị đánh giá trị văn hoá, đặc sắc kiến trúc, mỹ thuật của hòn đảo 
 mất. trong quá trình phát triển để phục vụ và phát triển du lịch. 
 Denpasar đã xác định hướng đi cho phát triển kiến trúc của 
 3. Kinh nghiệm bảo tồn văn hóa kiến trúc bản địa và di thành phố là văn hóa và sáng tạo. Một trong những khía 
 sản kiến trúc ở các làng chài ven biển trên thế giới cạnh quan trọng nhất của sáng tạo là sáng tạo về kinh tế, 
 Du lịch gắn với văn hóa bản địa sớm trở thành xu hướng dựa trên ba trụ cột chính: nghệ thuật và văn hóa, công nghệ, 
 phổ biến được nhiều điểm đến trên thế giới khai thác. Có rất và tinh thần kinh doanh. [4]
 nhiều ví dụ điển hình của các làng chài hay các khu định cư Với Thái Lan, kiến trúc bản địa được lưu giữ để khai thác 
 ven biển đã thành công trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa, du lịch văn hoá một cách triệt để mọi nơi, từ trải nghiệm ở 
 lịch sử, kiến trúc đặc trưng của các khu này trong quá trình các ngôi làng truyền thống. Thực tế, Indonesia, Thái Lan hay 
 S¬ 40 - 2021 17
 KHOA H“C & C«NG NGHª
 Hầu hết các tòa nhà từ khu trung tâm và sau này mở rộng ra 
 các khu vực bên ngoài được xây dựng nối tiếp nhau qua các 
 thế kỷ, do sức ép về phát triển dân số cũng như nhu cầu thay 
 đổi của làng chài. Nhiều thế kỷ qua, nghề đánh bắt cá vẫn 
 tiếp tục tồn tại. Làng chài ngày nay cũng là một địa điểm du 
 lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng và hấp dẫn ở Ý.[5] (Hình 2).
 3.2.2. Bảo tồn và phát triển các làng chài ở Tây Ban Nha 
 Làng chài Puerto de Mogan - Tây Ban Nha. Làng chài 
 Puerto de Mogan là một trong những nơi đẹp như tranh trên 
 hòn đảo nghỉ dưỡng của quần đảo Gran Canaria. Đặc điểm 
 nổi bật của làng chài này là văn hóa thân thiện như gia đình. 
 Thân thiện là đặc trưng nổi bật của người đi biển, và điều 
 này thể hiện ở cách bố trí các không gian sinh hoạt công 
 cộng trên đảo, tạo nên sức hấp dẫn mạnh với du khách. 
 Làng chài này vẫn duy trì hoạt động đánh bắt cá lâu nay và 
Hình 4. Làng chài Cửa Vạn, vịnh Hạ Long (ảnh sưu 
 cung cấp cá tươi cho các nhà hàng địa phương và mở chợ 
tầm internet)
 Cá thứ 6 hàng tuần - nơi thu hút nhiều người mua bán từ 
 khắp nơi quanh đảo. [6] (Hình 3).
 4. Một số làng chài gìn giữ được bản sắc văn hóa kiến 
 trúc và phát triển du lịch ở Việt nam 
 Cảnh quan làng chài, nghề đánh bắt cá truyền thống, 
 khung cảnh thiên nhiên đẹp có thể trở thành tài nguyên thiên 
 nhiên và di sản hấp dẫn, thu hút du khách ở Việt Nam. Một 
 số làng chài vẫn giữ được bản sắc văn hóa từ những thế kỷ 
 trước vẫn còn mang đậm nét văn hóa của làng chài cổ, từ 
 các hoạt động, đến con người, lối sống, kiến trúc nhà cửa. 
 Dưới đây là một số làng chài dọc trên biển hoặc dọc các 
 vùng biển ở Việt Nam.
 4.1. Các làng chài trên biển ở Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) đã hai lần được 
 UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào các 
 năm 1994 và 2000 về các giá trị cảnh quan và địa chất – địa 
 mạo. Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu 
Hình 5. Làng chài Nhơn Lý, TP Quy Nhơn, Bình Định tố tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và 
(ảnh sưu tầm internet) văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo 
 Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích 
các quốc gia mạnh về du lịch khác trong khu vực, khi muốn khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn 
khai thác doanh thu từ yếu tố văn hóa, kiến trúc bản địa, có là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334 km² 
một đặc điểm chung là sự không phụ thuộc vào không gian quần tụ dày đặc 775 hòn đảo. (Hình 4)
truyền thống mà thay vào đó họ sẽ tự quy hoạch xây dựng Đã từ rất lâu, hình ảnh của những ngư dân sống trên 
các khu vực du lịch bài bản, làm nổi trội yếu tố kiến trúc bản biển đã trở thành một hình ảnh quen thuộc, không thể thiếu 
địa trên nền tảng cơ sở vật chất hiện đại, tiêu chuẩn. Điều của khu vực vịnh Hạ Long. Với những nét đẹp riêng có của 
này làm cho việc bảo tồn không trở thành rào cản cho sự mình, làng chài Cửa Vạn đã trở thành một trong những tuyến 
phát triển. điểm du lịch hấp dẫn nhất trên Vịnh Hạ Long. Gần đây, làng 
3.2. Bảo tồn và phát triển một số làng chài ở Châu Âu chài này vừa được đưa vào danh sách 16 ngôi làng cổ đẹp 
 nhất thế giới theo bình chọn của website du lịch Journeyetc.
 Ở các nước Địa Trung Hải như Ý và Tây Ban Nha, nghề 
 com [7].
đánh bắt cá có thể nói là một trong những ngành kinh tế 
chính tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho người dân và vẫn 4.2. Làng chài Nhơn Lý, Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
còn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Vì thế ở đây có Làng chài Nhơn Lý, TP Quy Nhơn, Bình Định (xây dựng 
khá nhiều làng chài đẹp, trong đó có nhiều làng chài cổ được từ năm 1960 – 2005), là làng chài có nhiều ngôi nhà nhỏ, 
bảo tồn tốt, giữ được những kiến trúc cổ xưa, ngày nay thu màu sắc và tỷ lệ hài hòa, hấp dẫn. Làng chài Nhơn Lý được 
hút đông đảo khách du lịch từ nhiều nước trên thế giới. Họ đánh giá có lối kiến trúc cổ gợi nhớ đến dáng dấp những làng 
đã kết hợp được phát triển và bảo tồn các đặc trưng của các chài châu Âu, luôn tỏa về hướng biển, có giá trị quan trọng 
làng chài. trong bảo tồn di sản kiến trúc nhà ở thành phố Quy Nhơn, có 
 3.2.1. Bảo tồn làng chài ở Ý thể phục vụ khai thác du lịch cộng đồng [8]. (Hình 5)
 Một ví dụ điển hình của các làng chài qua quá trình phát 4.3. Các làng chài độc đáo khác ở ven biển Việt Nam 
triển vẫn giữ được các nét riêng về kiến trúc qua hàng thế kỷ Ngoài những ngôi làng chài đã kể trên, dọc theo bờ biển 
là Làng chài Camogli – Ý. Cammogli là một làng chài nhỏ ở Việt Nam còn rất nhiều làng chài độc đáo khác. Có thể kể 
tỉnh Genoa vùng Riviera. Đặc trưng kiến trúc nổi bật của làng đến các làng chài như Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa 
chài này là sự hiện diện của các tòa nhà màu sắc sặc sỡ. Thiên Huế) với bãi biển cát trắng trải dài hàng chục ki lô 
 (xem tiếp trang 27)
18 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG

File đính kèm:

  • pdfdinh_huong_phat_trien_cac_khu_dinh_cu_ven_bien_voi_yeu_to_di.pdf