Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning

―Minna no Nihongo‖ là một giáo trình tiếng Nhật được giảng dạy tại hầu hết các cơ sở đào tạo

tiếng Nhật, các trường đại học uy tín tại Việt Nam. Thế nhưng, nhiều trung tâm giảng dạy khi

dùng giáo trình này chỉ thiên về dạy từ vựng, ngữ pháp, không nâng cao được kỹ năng nghe nói

đọc viết và các kỹ năng khác. Vài năm gần đây, phương pháp giảng dạy Active learning là một

chủ đề rất được các cơ sở đào tạo tiếng Nhật quan tâm. Thông qua việc so sánh phân tích ba đề

cương của ba cơ sở đào tạo tiêu biểu, người viết muốn nghiên cứu về việc xây đề cương chi tiết

cho giáo trình dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active learning. Để làm được

điều đó, phải xác định rõ mục tiêu môn học, mục tiêu bài học, chi tiết hóa các hoạt động giảng

dạy. Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào từng nội dung trên, sau đó đưa ra những luận điểm và đề xuất

về việc xây dựng một đề cương phù hợp nhất với phương pháp Active learning.

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 1

Trang 1

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 2

Trang 2

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 3

Trang 3

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 4

Trang 4

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 5

Trang 5

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 6

Trang 6

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 7

Trang 7

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 8

Trang 8

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 9

Trang 9

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 2080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning

Đề xuất xây dựng đề cương chi tiết cho giáo trình Minna No Nihongo I dựa trên quan điểm ứng dụng phương pháp học Active Learning
ƣa vào tri 
thức về văn hóa, năng lực xã hội, và năng lực chiến lƣợc. Ngoài ra, mục tiêu văn hóa trong 
việc học ngoại ngữ là nắm đƣợc những kiến thức văn hóa cơ bản thông qua ngoại ngữ, và có 
thể ứng dụng trong giao tiếp để không gây ra hiểu lầm do dị văn hóa. Mục tiêu về năng lực 
chiến lƣợc ví dụ nhƣ; dù có gặp những kiến thức chƣa học đi nữa, vẫn có thể đoán đƣợc, hiểu 
đƣợc nội dung thông qua mạch văn, thông qua những yếu tố ngôn ngữ đi cùng. Mục tiêu về 
năng lực xã hội ví dụ nhƣ có thể làm việc nhóm hiệu quả vì mục đích chung, có khả năng lập 
kế hoạch cho dự án vừa và nhỏ,...Có thể nói, mục tiêu vừa chính là mục tiêu chung của khóa 
học đƣợc trình bày ở phần đầu trong đề cƣơng môn học, mà chúng ta vẫn thƣờng chia ra làm 
ba mục nhỏ: Mục tiêu về kiến thức, mục tiêu về kỹ năng, mục tiêu về thái độ. Mục tiêu môn 
học nên đƣợc diễn đạt theo yêu cầu của ngƣời học chứ không phải chức năng của ngƣời dạy. 
b. Mục tiêu nhỏ (mục tiêu của mỗi bài học) 
 Mục tiêu của mỗi bài học (mục tiêu nhỏ) mục tiêu chi tiết nhất, hay có thể nói là mục tiêu 
của từng bài học, sẽ trình bày chi tiết ngƣời học có thể thực hiện đƣợc gì sau mỗi bài học. Là 
mục tiêu học tập cụ thể, hay dùng từ ngƣời học có thể, có khả năng... Và là mục tiêu có khả 
năng đo lƣờng đƣợc rõ hơn so với hai mục tiêu trên. Đối với tiếng Nhật, chuẩn Cando của quỹ 
giao lƣu Quốc tế Việt Nam Nhật Bản là tiêu biểu đại diện cho mục tiêu này. Mục tiêu này 
đang rất đƣợc các nhà giáo dục quan tâm, bởi nó liên quan trực tiếp đến phƣơng pháp giảng 
dạy Active Learning. Sau đây là ví dụ về mục tiêu nhỏ: 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 518 
 Chúng ta cũng biết, phƣơng pháp giáo dục truyền thống đƣợc áp dụng trong đào tạo ngoại 
ngữ từ trƣớc đến nay là phƣơng pháp sinh viên thụ động ngồi nghe giảng, chủ yếu về từ vựng, 
ngữ pháp. Sinh viên sẽ không ý thức mình học những lý thuyết đó để dùng trong bối cảnh gì, 
mục tiêu học để làm gì. Chính vì vậy, nhiều sinh viên không thấy hứng thú khi học, thấy học 
xong nhanh quên, và không hiệu quả khi áp dụng lý thuyết trong thực tế. Rất nhiều nghiên 
cứu về giáo dục gần đây cho thấy cần phải cải tiến thay đổi phƣơng pháp giảng dạy truyền 
thống nhƣ nghiên cứu về Active Learning, lớp học đảo ngƣợc...Và để làm đƣợc điều đó, sau 
mục tiêu vừa, giáo viên cần phải xây dựng mục tiêu nhỏ, chi tiết cho từng mẫu ngữ pháp, từng 
bài giảng để sinh viên thấy đƣợc tính ứng dụng cao, sinh viên có cơ hội chủ động hơn và học 
trên thực tế nhiều hơn, đƣợc tham gia vào hoạt động dạy và học của chính bản thân mình. 
5.2. Đề xuất chi tiết hóa các hoạt động giảng dạy trong đề cƣơng 
Hoạt động giảng dạy là việc trình bày chi tiết các hoạt động sẽ diễn ra trong lớp học, giáo viên 
sẽ tiến hành những hoạt động nhƣ thế nào, sinh viên sẽ tham gia các hoạt động đó nhƣ thế nào 
để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Các hoạt động giờ học có vai trò giúp cho giờ học phong phú 
hơn, sinh viên có thể chủ động hơn, có nhiều cơ hội output các kiến thức đã học, cơ hội luyện 
tập với những bối cảnh sát với thực tế, học sinh có thể luyện tập những kỹ năng mềm nhƣ kỹ 
năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổng hợp thông tin... 
Với những mục đích trên, nội dung hoạt động giờ học cũng nên đƣa ra trong đề cƣơng để 
hƣớng dẫn chi tiết cho giáo viên, để giáo viên chủ động chuẩn bị giáo cụ giảng dạy phù hợp, 
để thống nhất giữa phƣơng pháp áp dụng giữa các lớp, và để cuối cùng đạt đƣợc mục tiêu 
chung của khóa học. Hơn nữa, khi đƣợc trình bày rõ ràng trong đề cƣơng, ngƣời lên chƣơng 
trình sẽ có một cái nhìn bao quát hơn, sẽ thấy đƣợc hoạt động nào bị trùng lặp, hoạt động nào 
còn thiếu hay quá tải. Ví dụ, nếu không đƣa vào đề cƣơng chung, các thầy cô tự ý quyết định, 
đều cho hoạt động làm slide phát biểu trên lớp với các tiết học, sẽ dễ dẫn đến sự quá tải, sự 
nhàm chán, và không có thời gian cho các hoạt động rèn luyện kỹ năng khác ngoài thuyết 
trình. Các giáo viên vẫn có thể sáng tạo cách tiến hành hoạt động trên gợi ý cho sẵn của đề 
BÀI MẪU CÂU CAN DO (Mục tiêu nhỏ) 
B1 ① 〜は 〜です。 Có thể chào hỏi đơn giản, giới thiệu bản 
thân với các 
thông tin cơ bản nhƣ tên, tuổi, nghề nghiệp, 
nơi học tập và 
làm việc. Có thể hỏi các thông tin tƣơng tự 
để lấy thông 
tin của đối phƣơng. 
② 〜は〜じゃありません。 
③ 〜は〜ですか。 
④ 〜は〜の〈所属〉です。 
⑤ 〜も〜です。 
⑥ 〜は〜さいです。 
B2 
① これは〜です。 Có thể chỉ vào đồ vật gần, xa mình để nói 
nói đó là cái gì, 
của ai. Có thể hỏi các thông tin về đồ vật 
nhƣ cái gì, của ai 
cái này hay cái kia. 
② これは N1 ですか、N2 ですか。 
③ これは〈内容〉の〈物〉です 
④ これは〈人〉の〈物〉です 
⑤ 〜は〜のです。 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 519 
cƣơng, nhƣng phải đảm bảo theo chƣơng trình chung vì khóa học có mục tiêu giống nhau, 
kiểm tra đánh giá chuẩn đầu ra cũng giống nhau. 
Hoạt động trên lớp thƣờng thì có ba dạng hoạt động chính: Hoạt động dẫn nhập, hoạt động 
luyện tập ứng dụng, hoạt động bài tập lớn. Cũng có ý kiến cho rằng hoạt động dẫn nhập 
không cần đƣa vào đề cƣơng chi tiết, chỉ nên đƣa vào giáo án giảng dạy cá nhân của giáo viên, 
và thƣờng có giáo viên dùng nhiều hoạt động dẫn nhập nhƣng cũng có giáo viên không dùng 
và đi thẳng vào phần giải thích cấu trúc ngữ pháp của mỗi bài luôn. Theo quan điểm của 
những nghiên cứu chi tiết về Active learning, không nhất thiết chỉ có bài tập lớn làm theo 
nhóm mới là Active learning mà chỉ cần tạo môi trƣờng cho học sinh suy nghĩ, suy luận, tổng 
kết cũng đã là Active learning, chính vì vậy các hoạt động dẫn nhập cũng có vai trò vô cùng 
cần thiết. Nhƣng trong đề cƣơng cũng chỉ nên đƣa gợi ý trình bày ngắn gọn về hoạt động này 
để giáo viên thấy đƣợc tầm quan trọng, chủ động thực hiện có thể sáng tạo, và đặc biệt chuẩn 
bị những giáo cụ giảng dạy trong trƣờng hợp cần thiết. 
Thứ hai, là hoạt động giờ học trong phần luyện tập ứng dụng, phần này phải đƣợc đƣa vào đề 
cƣơng một cách chi tiết, và đây là phần vô cùng quan trọng, nếu giờ học mà thiếu sẽ không 
đạt đƣợc mục tiêu output áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Sau khi hoàn thành đề 
cƣơng, ngƣời lên chƣơng trình cũng phải hệ thống lại các hoạt động để không bị trùng lặp và 
phải rất sát với nội dung input, độ khó cũng tăng dần theo trình tự bài. 
Ví dụ, chúng ta có thể đƣa hoạt động giờ học phần luyện tập ứng dụng vào đề cƣơng nhƣ sau: 
Nội 
dung 
Giới thiệu tên, quốc 
tịch, nghề nghiệp, 
tuổi 
Giới thiệu bản thân Quốc tịch 
Giới thiệu bản 
thân 
Cando 
Có thể nghe và hiểu 
phần giới thiệu bản 
thân của đối 
phƣơng (hội thoại 
ngắn, đơn giản) 
Có thể hỏi và đáp các câu 
hỏi đơn giản về công việc 
và tuổi tác của thành viên 
trong gia đình 
Có thể đọc hiểu 
những từ đơn giản 
hay dùng về quốc 
tịch. 
Có thể viết đẹp và 
thành thạo các 
chữ Katakana 
Hoạt 
động 
giờ học 
 Đóng vai luyện tập văn 
cảnh: Giới thiệu bản thân 
trƣớc nhóm, trƣớc lớp 
 Làm thẻ tên của 
mình , có dán ảnh 
BTVN Hoàn thiện thẻ tên và nộp cho GV để điểm danh 
 Cuối cùng, hoạt động quan trọng để giúp đạt đƣợc những mục tiêu cao nhất trong phƣơng 
pháp học Active learning, đó là các bài tập cho sinh viên thực hiện nhƣ bài tập dự án, 
portfolio, debate, khảo sát điều tra và thuyết trình báo cáo kết quả...Có rất nhiều hình thức về 
dạng hoạt động này cho học viên. Hoạt động này phải đƣợc trình bày trong đề cƣơng một 
cách chi tiết nhất có thể từ chủ đề, deadline, hình thức tiến hành, các tiêu chuẩn đánh giá, tỷ lệ 
điểm thành phần. 
GS Tosaku Yasuhiko (Trƣờng Đại học California, San Diego, 2015) đã trình bày trong bài 
nghiên cứu về Active learning nhƣ sau: Bản chất không phải bắt học sinh làm là Active 
learning, những hoạt động đƣa ra phải kèm những điều kiện sau: Mục đích hoạt động phải rõ 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 520 
ràng, hoạt động phải dùng đƣợc năng lực tƣ duy, có tính thực tiễn áp dụng cao, có đối thoại ý 
nghĩa, lấy học viên là trung tâm, để đạt đƣợc cần có sự trợ giúp bên ngoài, có cơ hội nhìn 
nhận lại vấn đề.Hoạt động cũng có thể là hoạt động cá nhân, cũng có thể là hoạt động theo 
cặp, theo nhóm.Thông qua hoạt động cá nhân: Có đƣợc kiến thức input cần thiết, suy nghĩ về 
phƣơng pháp tự học, tự hỏi tự trả lời phát triển ngôn ngữ bên trong, viết đƣợc ra những suy 
nghĩ, phát huy tính sáng tạo, thấy đƣợc sự thú vị động cơ học tập, thái độ học tập nghiêm túc, 
ý chí mạnh mẽ, có tính tự lập tự chủ.Thông qua hoạt động nhóm:Học tập từ ngƣời khác, tổng 
hợp kiến thức và tạo ra hệ kiến thức mới cho bản thân. Lắng nghe ý kiến, nhận feedback, phát 
triển năng lực ngôn ngữ thông qua thảo luận, phát triển năng lực hợp tác. 
Đối với chƣơng trình 25 bài đầu Minna, có thể lấy bài tập lớn là portfolio tổng hợp nhiều bài 
viết kèm tranh ảnh tranh minh họa, hoặc một bài thuyết trình dùng slide với các chủ đề dùng 
tối đa các kiến thức của 25 bài Minna. Năm 2019, khoa ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản cũng 
đã tiến hành rà soát và đổi mới đề cƣơng, nhóm tác giả chúng tôi cũng đã lựa chọn bài tập lớn 
là Portfolio với các chủ đề sau: Thẻ tên (Bài 1), menu nhà hàng (Bài 2), vé tàu điện (Bài 3), 
giới thiệu bản thân (Bài 5, Bài 9), poster về lễ hội (Bài 6), kể về lễ hội đó sau khi tham gia 
(Bài 12), nội quy trƣờng học (Bài 13), cuối tuần của tôi (Bài 19). Các em sinh viên đã nộp lại 
sản phẩm là một quyển portfolio bao gồm các bài viết và minh họa hết sức sáng tạo phát huy 
đƣợc nhiều kỹ năng ngoài kiến thức ngôn ngữ. Đây là các chủ đề rất sát với nội dung học 
trong chƣơng trình, chúng tôi tự đánh giá thấy hiệu quả của quá trình thực hiện bài tập lớn này 
đã giúp đạt đƣợc nhiều mục tiêu toàn diện về kiến thức ngôn ngữ, kỹ năng, thái độ mà khóa 
học đề ra. 
6. Kết luận 
Sau khi thu thập và so sánh đối chiếu ba đề cƣơng giảng dạy chi tiết của ba cơ sở đào tạo tiêu 
biểu hiện đang sử dụng giáo trình Minna no Nihongo I, một trƣờng đại học, một trung tâm 
tiếng Nhật, và một công ty đào tạo tu nghiệp sinh, ngƣời viết đã tìm ra sự giống và khác nhau, 
những ƣu nhƣợc điểm cần phát huy hay khắc phục của các đề cƣơng. 
Sau đó, ngƣời viết dựa trên cơ sở lý luận về phƣơng pháp học Active learning của những bài 
nghiên cứu đi trƣớc, và phân tích tính cấp thiết của việc áp dụng phƣơng pháp này vào việc 
giảng dạy tiếng Nhật sơ cấp sử dụng giáo trình Minna no nihongo I. Để thực hiện đƣợc điều 
đó, phải thay đổi và thống nhất ngay từ lúc xây dựng đề cƣơng chi tiết. Cụ thể nhƣ: Để áp 
dụng đƣợc phƣơng pháp này chúng ta cần phải xác định mục tiêu môn học, công phu cho hoạt 
động giờ học, và cần phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp... Bài nghiên cứu đã đi vào từng 
nội dung trên, sau đó đƣa ra những luận điểm về việc xây dựng một đề cƣơng phù hợp nhất 
với phƣơng pháp Active learning. 
Ngƣời viết đƣa ra hai đề xuất lớn khi xây dựng đề cƣơng chi tiết giảng dạy giáo trình Minna I 
cho trình độ sơ cấp nhƣ sau: 
 Thứ nhất, theo quan điểm ―dạy học hƣớng vào ngƣời học‖, ―dạy học lấy ngƣời học làm trung 
tâm‖ của phƣơng pháp Active learning thì mục tiêu đề ra là của người học chứ không phải 
của giáo viên. Vì vậy, câu tuyên bố mục tiêu bài giảng bao giờ cũng là: Sau khi kết thúc khóa 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 521 
học này, sau khi kết thúc bài học này, người học có khả năngTheo tác giả trong đề cƣơng 
nên đƣa ra mục tiêu môn học (mục tiêu vừa) và mục tiêu của mỗi bài học (mục tiêu nhỏ). 
Thứ hai, hoạt động giờ học là các hoạt động sẽ diễn ra trong lớp học, giáo viên sẽ tiến hành 
những hoạt động nhƣ thế nào, sinh viên sẽ tham gia các hoạt động đó nhƣ thế nào để đạt đƣợc 
mục tiêu đã đề ra. Các hoạt động giờ học có vai trò giúp cho giờ học phong phú hơn, sinh 
viên có thể chủ động hơn, có nhiều cơ hội output các kiến thức đã học, cơ hội luyện tập với 
những bối cảnh sát với thực tế, học sinh có thể luyện tập những kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng 
làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổng hợp thông tin...Với những mục đích 
trên, nội dung hoạt động giờ học cũng nên đƣa ra trong đề cƣơng để hƣớng dẫn chi tiết cho 
giáo viên, để giáo viên chủ động chuẩn bị giáo cụ giảng dạy phù hợp, để thống nhất giữa 
phƣơng pháp áp dụng giữa các lớp, cuối cùng đạt đƣợc mục tiêu chung của khóa học. 
Nếu hoạt động giờ học là bài tập lớn, thì hình thức, nội dung bài tập lớn phải phù hợp với đối 
tƣợng học sinh, bám sát mục tiêu môn học đề ra ban đầu, bám sát với kiến thức đã học, có 
tính áp dụng thực tiễn cao. Bài tập lớn phải đƣợc xây dựng một cách chi tiết về quá trình thực 
hiện, nội dung, tiêu chí đánh giá và tất cả phải đƣợc trình bày cụ thể trong đề cƣơng. 
Trên đây là những đề xuất mà ngƣời viết thấy cần thiết đƣợc trình bày trong đề cƣơng chi tiết, 
nó rất hữu ích cho việc giảng dạy của giáo viên, cho việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Ngƣời 
viết hy vọng đề xuất này sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo đang sử dụng 
giáo trình Minna no nihongo khi xây dựng đề cƣơng chi tiết. 
Tài liệu tham khảo 
Đặng Sơn Tuấn (2017). Những vấn đề cơ bản về PPDH trong nhà trường QĐGV. 
Trần Thanh Trác (2015). Phương pháp viết đề cương môn học theo định hướng CDIO. 
加藤明 (2010).「到達目標の明確化から始める授業づくり」 
田丸 (2002). 「『みんなの日本語初級位置Ⅰ』を使った目標志向のコース設計の試み」
International University of Japan 
 當作靖彦 (2015).「アクティブ・ラーニングのめざすこと ―「能動的にさせる」から「能動
的になる」」 
斉藤仁一朗 (2018). 「カリキュラム研究史に見る「近代性」に関する一考察 」 
舟橋 宏代 (2016). 「外国人学生の自律的な日本語学習を支えるしくみ -アクティブラーニン
グにおける位置づけ」 
 吉田さち子 (2006). 「初級教材『みんなの日本語』における聞き返しについて」鹿児島大学
留学センター年報 
 恵理子 (2020).「留学生と日本人学生との日本語の共同学習ーアクティブラーニング型授業
を通して」神戸大学 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 522 
SUGGESTION TO DEVELOP A DETAILED OUTLINE FOR THE 
TEXTBOOK “MINNA NO NIHONGO I” BASED ON THE VIEWPOINT 
OF APPLYING ACTIVE LEARNING METHOD 
Abstract 
"Minna no Nihongo" is a Japanese textbook taught at most Japanese language training 
institutions and prestigious universities in Vietnam. However, many teaching centers, 
when using this textbook, only tend to teach vocabulary, grammar, and cannot improve 
listening, speaking, reading and other skills. In recent years, Active learning teaching 
method has been a topic of great interest to Japanese language training institutions. 
Through the comparison and analysis of the three outlines of three typical training 
institutions, the writer wants to research on building detailed outlines for the textbooks 
from the point of view of applying Active learning method. To do that, it is necessary to 
clearly define the subject's objectives, lesson objectives, detail teaching activities. The 
research paper will go into depth on each of the above contents, then give the arguments 
and suggestions on building an outline that is most suitable with Active learning method. 
Keywords 
Minna no nihongo, active learning, outlines, teaching methods, lesson objectives 

File đính kèm:

  • pdfde_xuat_xay_dung_de_cuong_chi_tiet_cho_giao_trinh_minna_no_n.pdf