Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Bài báo này nhằm mục đích đánh giá thực trạng lấn chiếm và quản lý sử dụng đất rừng

phòng hộ (RPH) tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2018 thông qua

điều tra khảo sát các hộ gia đình đang sinh sống gần khu vực có diện tích rừng phòng hộ

cũng như tham vấn ý kiến của các cán bộ quản lý tại các cơ quan trên địa bàn huyện. Kết quả

nghiên cứu cho thấy, thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch

có xu hướng giảm dần qua các năm. Tình trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ diễn ra đặc biệt

nhiều từ năm 2013 trở về trước, từ năm 2014 đến nay nhờ vào việc chú trọng việc quản lý và bảo

vệ rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ của các cơ quan ban ngành trong huyện cũng như ý thức

người dân được nâng cao nên tình trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ đã giảm đi rất nhiều.

Nghiên cứu cũng đã xác định được nguyên nhân và những tồn tại trong công tác quản lý và sử

dụng đất rừng phòng hộ, đồng thời, đề xuất được các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

công tác quản lý và sử dụng đất rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch trong thời gian

tới.

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 1

Trang 1

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 2

Trang 2

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 3

Trang 3

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 4

Trang 4

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 5

Trang 5

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 6

Trang 6

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 7

Trang 7

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 8

Trang 8

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đánh giá thực trạng lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
trong việc áp dụng công nghệ thông tin 
 91,5 
 vào quản lý. 
 Một số cán bộ lợi dụng chức quyền và sự thiếu hiểu biết về pháp luật của người dân để 
 51,2 
 bao che tiếp tay cho hành vi phạm pháp. 
 Về phía người dân 
 Một số người dân lợi dụng sự quen biết cán bộ quản lý để lấn chiếm đất RPH. 52,6 
 Trình độ dân trí thấp chưa hiểu biết về pháp luật đất đai, thiếu hợp tác với chính quyền. 86,9 
 Sử dụng đất không đúng mục đích, thiếu trình độ canh tác và trồng trọt. 89,5 
 Người dân ven rừng sống còn phụ thuộc vào rừng 93,7 
 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) 
 Qua Bảng 2 cho thấy, tỷ lệ ý kiến - Về phía người dân, các cán bộ 
đồng ý của các cán bộ về những tồn tại của quản lý đa số đồng ý với những tồn tại như 
các cấp về công tác quản lý và sử dụng đất do trình độ dân trí thấp chưa hiểu biết về 
RPH tương đối cao, cụ thể: pháp luật; sử dụng đất không đúng mục 
 - Về cấp chính quyền, các cán bộ đích, thiếu trình độ canh tác và trồng trọt; 
quản lý đa số đồng ý với những tồn tại như đặc biệt là người dân ven rừng sống còn 
do trình độ chuyên môn chưa cao, còn hạn phụ thuộc vào rừng. 
chế áp dụng công nghệ thông tin vào quản 3.2. Đánh giá tình hình giải quyết lấn 
lý; Công tác giao đất cho người dân còn chiếm đất rừng phòng hộ 
nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng lấn chiếm 3.2.1. Tình hình giải quyết lấn chiếm đất 
nhiều. rừng phòng hộ 
 Bảng 3. Tình hình giải quyết lấn chiếm đất rừng phòng hộ của huyện Quảng Trạch 
 Diện tích đất đã Diện tích đất bị lấn 
 Diện tích đất Số tiền phạt 
 xử lí nhưng chiếm nhưng 
 Năm Tổng thu hồi được thu được 
 không thu hồi không phát hiện 
 (ha) (triệu đồng) 
 được (ha) được (ha) 
 2013-2014 1.357,81 271,56 407,34 678,91 - 
 2014-2015 0,21 0,042 0,063 0,105 - 
 2015-2016 1,14 0,456 0,513 0,456 8 
 2016-2017 1,2 1,2 - - 10 
 Nguồn: Phòng TNMT huyện Quảng Trạch 
 Từ Bảng 3 cho thấy, các năm càng đất thu hồi được là ít nhất; số tiền phạt để 
trở về trước số diện tích đất rừng phòng hộ nộp ngân sách nhà nước là không đáng kể. 
bị lấn chiếm là rất cao. Nhưng điều đáng Cụ thể là: 
nói ở đây là diện tích bị lấn chiếm nhưng - Giai đoạn 2013 – 2014, đất RPH bị 
chưa được phát hiện hoặc không xử lý rất mất rất nhiều. Diện tích đất thu hồi được 
lớn, tiếp đó là diệnt ích đất đã xử lý nhưng chiếm 20% tổng số đất bị lấn chiếm, số 
không thu hồi được, cuối cùng diện tích diện tích thu hồi này chủ yếu rơi vào 
1692 Nguyễn Văn Bình và cs. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1688-1696 
những trường hợp phát hiện kịp thời nên - Giai đoạn 2016 - 2018, đất RPH 
xử lý được. Diện tích đất đã xử lý nhưng được sử dụng ổn định nhờ sự quản lý 
không thu hồi được chiếm 30%. Số diện nghiêm ngặt nên tình trạng lấn chiếm xảy 
tích không thu hồi được rơi vào các trường ra ít nhưng được phát hiện kịp thời nên thu 
hợp đã xây dựng nhà ở, công trình trên đất hồi được đất. 
rừng phòng hộ do đó rất khó để thu hồi vì Như vậy các năm sau này số diện 
những vấn đề nhạy cảm như người dân tích đất bị lấn chiếm ít hơn rất nhiều cụ thể 
không còn nơi nào để ở, thiệt hại của là 2014-2018 tổng diện tích bị lấn chiếm 
người dân về kinh tế. Diện tích đất bị lấn chỉ bằng 0,008 - 0,015% tổng diện tích bị 
chiếm chưa phát hiện được chiếm 70%, lấn chiếm 2013 - 2014. Và công tác tuần 
những diện tích không phát hiện được là tra được tăng cường nên phát hiện kịp thời 
do nhiều người dân lẻn vào rừng sâu để vì vậy mà thu hồi được đất. 
khai hoang đất rừng nhằm xây dựng lán 
 3.2.2. Ý kiến của người dân về công tác 
trại, nhà ở và canh tác trên đất đó. Mặt 
 giải quyết lấn chiếm diện tích đất rừng 
khác, các cán bộ quản lý giai đoạn này 
 phòng hộ 
không thường xuyên tuần tra, giám sát, 
công tác thống kê, kiểm kê đất đai hằng Công tác lấn chiếm đất rừng phòng 
năm không trùng khớp với thực tế nên hộ trong những năm qua còn tồn tại nhiều 
không phát hiện được số đất bị lấn chiếm. bất cập do đó số người dân đồng tình với 
 quá trình giải quyết vi phạm rất ít. Qua quá 
 - Giai đoạn 2014 - 2015, diện tích 
 trình điều tra, phỏng vấn người dân trên 
đất thu hồi được chiếm 20% tổng số đất bị 
 địa bàn huyện Quảng Trạch, tôi đã tổng 
lấn chiếm. Diện tích đất đã xử lý nhưng 
 hợp những ý kiến từ người dân cụ thể như 
không thu hồi được chiếm 35%. Diện tích 
 sau: 
đất bị lấn chiếm chưa phát hiện được 
chiếm 65%. Giai đoạn này tuy số vụ lấn - Trong quá trình giải quyết lấn 
chiếm có giảm hơn so với trước do công chiếm đất RPH phần lớn người vi phạm 
tác quản lý được tăng cường hơn nhưng đồng tình với cách xử lý của các ban quản 
cũng chưa cải thiện được nhiều do các cán lý. Nhưng một số ý kiến cho rằng cách xử 
bộ chưa áp dụng đúng theo quy định của lý của các cán bộ còn chậm, không kịp thời 
pháp luật trong xử phạt vi phạm lấn chiếm hay giải quyết theo cảm giác. Các cán bộ 
nên người dân không thấy sợ, họ vẫn lấn xử lý lấn chiếm đất RPH còn nhẹ tay, hầu 
chiếm nhiều. như chỉ lập biên bản phạt tiền mà không 
 khởi tố, đặc biệt là đối với những vụ vi 
 - Giai đoạn 2015 - 2016, diện tích 
 phạm nghiêm trọng. Một số trường hợp xử 
thu hồi được chiếm 40% tổng số đất bị lấn 
 lý cùng một loại đất và cùng diện tích 
chiếm. Diện tích đất đã xử lý nhưng không 
 nhưng xử phạt lại chênh lệch nhau về số 
thu hồi được chiếm 45%. Diện tích đất bị 
 tiền phạt, điều này chứng tỏ các cán bộ xử 
lấn chiếm chưa phát hiện được chiếm 15%. 
 lý không đúng pháp luật qui định. 
Giai đoạn này thì ranh giới đất RPH được 
xác định tương đối rõ ràng, các cán bộ thắt - Các vụ giải quyết lấn chiếm hầu 
chặt quản lý hơn, xử phạt theo pháp luật hết đều tái vi phạm vì liên quan đến sinh 
đối với các vi phạm nên tình trạng lấn kế của người dân. 
chiếm ít hơn. 
 1693 
HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(1)-2020:1688-1696 
 Hình 2. Tỷ lệ ý kiến người dân về công tác giải quyết lấn chiếm đất rừng phòng hộ 
 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) 
 Qua số liệu Hình 2 cho thấy, trong quá trình giải quyết rất chậm, các cán bộ 
số 60 người được phỏng vấn thì số người đùn đẩy trách nhiệm cho nhau và cuối 
đồng tình với ý kiến giải quyết lấn chiếm cùng không giải quyết được vấn đề. 
đất rừng phòng hộ kịp thời chiếm tỉ lệ cao 3.2.3. Minh họa vụ lấn chiếm đất rừng 
nhất và giải quyết chậm có số người đồng phòng hộ nổi bật trên địa bàn huyện 
tình thấp nhất. Quảng Trạch 
 Những người đồng tình với ý kiến Trường hợp: “Vụ nhà hàng xây 
giải quyết kịp thời và giải quyết theo cảm dựng trái phép ở xã Quảng Tùng, huyện 
giác lấn chiếm đất rừng phòng hộ phần lớn Quảng Trạch”. 
là những người từng vi phạm lấn chiếm đất Đây là vụ lấn chiếm đất rừng phòng 
rừng. Bởi vì theo họ các cán bộ đi tuần tra hộ nhận được nhiều phản ánh của người 
sau khi phát hiện hành vi chặt phá rừng để dân năm 2015. Nhà hàng tiệc cưới Lĩnh 
lấn chiếm thì họ chỉ nhắc nhở nhưng Tiền, trên địa bàn thôn Di Luân, xã Quảng 
không phạt tiền, còn đối với những trường Tùng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng 
hợp đã trồng cây kinh tế lên phần đất lấn Bình xây dựng không phép, vi phạm 
chiếm thì sẽ đem về UBND xã, hoặc trạm nghiêm trọng hành lang giao thông đường 
kiểm lâm gần nhất để xử lý chủ yếu là phạt bộ và giao thông đường thủy. Cụ thể, trong 
tiền và bắt buộc nhổ cây đã trồng ra khỏi biên bản xác minh thực địa ngày 4/5/2015, 
đất lấn chiếm. do UBND xã Quảng Tùng có nêu rõ: “Hộ 
 Những người không vi phạm phần gia đình ông Bùi Quang Phú (chủ nhà hàng 
lớn đồng tình với ý kiến giải quyết chậm Lĩnh Tiền) đã tự ý xâm lấn, san lấp một số 
và né tránh lấn chiếm đất rừng phòng hộ. diện tích đất rừng trồng cây mắm ước tính 
Bởi vì theo họ thì những trường hợp vi 20 năm tuổi, thuộc rừng phòng hộ sông 
phạm sau khi đã bị xử phạt nhưng họ Loan với diện tích 595 m2và đã tự ý đổ đất 
không nhổ cây đi hoặc còn tiếp tục canh pha cát trong diện tích trên, ước tính 
tác trên đất lấn chiếm đó. Các cơ quan khoảng 1550 m3 để xây dựng hạng mục 
quản lý biết nhưng chỉ nhắc nhở hoặc lảng phụ, bếp.” 
tránh trách nhiệm dẫn đến quá trình giải Những hành vi này, UBND xã 
quyết dứt điểm các vụ lấn chiếm đất rừng Quảng Tùng đã lập biên bản và ban hành 
phòng hộ diễn ra chậm. Đặc biệt là những quyết định xử phạt nhưng quá trình xử lý 
vụ lấn chiếm đất rừng phòng hộ để xây chưa quyết liệt, tới nơi tới chốn. Cụ thể, 
dựng nhà ở, nhà hàng, cơ sở kinh doanh thì 
1694 Nguyễn Văn Bình và cs. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1688-1696 
ngày 3/6/2015, UBND xã Quảng Tùng ra - Tổ chức lại các tổ bảo vệ rừng hiện 
quyết định xử phạt hành chính ông Bùi có ở các thôn và xây dựng mô hình “Tổ 
Quang Phú 4 triệu đồng, buộc nhà hàng lâm nghiệp cộng đồng” do UBND xã trực 
phải khôi phục lại hiện trạng diện tích rừng tiếp quản lý và giám sát, cùng với sự hỗ trợ 
bị san lấp, cơi nới lấn chiếm như ban đầu của các đơn vị chủ rừng. 
và yêu cầu khắc phục trong 20 ngày kể từ - Báo cáo số hộ gia đình, cá nhân, 
ngày nhận được quyết định. tổ chức đang dựng nhà ở, các công trình 
 Trong quá trình xử lý thì UBND xã dân sinh trái phép trong khu vực rừng 
Quảng Tùng đã xử phạt hành chính bằng phòng hộ hiện nay (số hộ, cá nhân dựng 
cách phạt tiền lấn chiếm đất rừng phòng hộ nhà, thực trạng nhà cấp 3, cấp 4, nhà tạm, 
và hành lang giao thông, còn các hạng mục lán trại các biện pháp đã và đang thực hiện 
công trình thì không xử lý được. Các cơ hiện nay) chi tiết tại các, xã, thôn trên địa 
quan quản lý đùn đẩy trách nhiệm như vị bàn huyện. 
chủ tịch xã cho rằng: Việc lấn chiếm hành - Tập huấn về kĩ năng tuần tra bảo 
lang giao thông thuộc quản lý của đường vệ rừng, sử dụng thiết bị kỹ thuật tuần tra 
bộ và đường sông; phó trưởng phòng Tài bảo vệ rừng, sử dụng thiết bị kỹ thuật trong 
nguyên và Môi trường huyện Quảng Trạch quản lý rừng, báo cáo vi phạm rừng, nâng 
lại cho rằng: “Đây là trách nhiệm của địa cao hiểu biết về pháp luật bảo vệ rừng, kết 
phương chứ không thể đổ lỗi cho cơ quan hợp với giám sát đa dạng sinh học. 
cấp trên được. Đúng ra xã khi phát hiện - Muốn giữ được rừng phòng hộ 
phải ngăn chặn, kịp thời báo lên Quản lý phải tạo được sinh kế bền vững cho người 
đường bộ để xử lý, chứ anh không thể chối dân. Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng 
bỏ trách nhiệm của mình”. tăng lên hằng năm. Tuy nhiên tại nhiều nơi 
 Tuy vậy, hiện nay các hạng mục xây số tiền bị chia nhỏ nên mức chi vẫn còn 
dựng trái phép, lấn chiếm đất rừng phòng thấp, chưa đảm bảo đời sống cho người 
hộ vẫn đang tồn tại, không những thế còn dân làm nghề rừng và không tạo thành 
xây dựng thêm cổng nhà gây ảnh hưởng động lực để bảo vệ rừng. Do vậy cần tăng 
lớn đến hành lang an toàn giao thông Quốc cường đôn đốc thu các loại dịch vụ mới 
lộ 1A. Từ vụ lấn chiếm trên cho thấy ngay tránh để tình trạng nợ đọng và lồng ghép 
việc lấn chiếm xây dựng trái phép trên đất các nguồn vốn để nâng cao thu nhập đảm 
RPH không được các cán bộ quản lý ngăn bảo cho người dân sống được bằng nghề 
ngừa ngay từ đầu, để đến khi xây xong và rừng. 
bị người dân phản ánh thì mới xử lý thì 3.3.2. Giải pháp về sử dụng đất rừng 
quá muộn. phòng hộ 
3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng - Triển khai giao khoán bảo vệ rừng 
cao hiệu quả trong công tác quản lý, sử cho các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng 
dụng đất và giải quyết lấn chiếm diện dân cư để họ quản lý, trồng và chăm sóc 
tích đất rừng phòng hộ trên địa bàn cây sẽ đạt hiệu quả rất cao. 
huyện Quảng Trạch trong thời gian tới 
 - Hạn chế thấp nhất việc chuyển 
3.3.1. Giải pháp về quản lý mục đích sử dụng đất RPH thành các loại 
 - Củng cố mở rộng làm giàu hệ đất khác, đặc biệt là RPH đầu nguồn. 
thống RPH hiện có đồng thời cân nhắc các - Đối với những khu vực đất RPH bị 
hoạt động chuyển đổi rừng phòng hộ sang đốt, chặt phá cây cần tiến hành trồng rừng 
các mục đích sử dụng khác. ngay để tránh đất bị bạc màu, sạt lở. 
 - Mỗi năm cần phải thống kê, kiểm 
kê chính xác đất RPH so với thực địa. 
 1695 
HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(1)-2020:1688-1696 
 - RPH ven biển cần được sử dụng hành vi vi phạm nhờ vậy mà hạn chế được số 
đúng mục đích là chắn sóng, lấn biển bằng vụ lấn chiếm. 
cách trồng các cây ngập mặn. - Nhằm bảo vệ và phát triển rừng 
3.3.3. Giải pháp về giải quyết lấn chiếm phòng hộ bền vững và đạt hiệu quả cao thì 
đất rừng phòng hộ trong thời gian tới huyện Quảng Trạch cần 
 - Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận có những biện pháp quản lý, sử dụng đất và 
quyền sử dụng đất theo quy định tại điều giải quyết lấn chiếm đất rừng phòng hộ như: 
22, Nghị định 43/2014/NĐ-CP. các cơ quan quản lý rừng phòng hộ cần phải 
 - Các cán bộ giải quyết lấn chiếm liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong quản 
cần phải nắm rõ luật và xử lý mạnh tay lý nhằm phát hiện và xử lý kịp thời; triển 
hơn nữa đối với những trường hợp vi khai giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia 
phạm. đình, cá nhân, cộng đồng dân cư để họ quản 
 lý, trồng và chăm sóc cây sẽ đạt hiệu quả 
 - Các trình tự xử phạt phải ngắn 
 cao. Ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp 
gọn, nhanh chóng tránh mất nhiều thời 
 luật về xử lý các hành vi lấn chiếm đất rừng 
gian. 
 phòng hộ; khuyến khích người dân tham gia 
 - Khuyến khích người dân kiểm tra công tác giải quyết rừng phòng hộ thông qua 
tình trạng tái lấn chiếm sau khi xử lý bằng việc báo cáo các hành vi lấn chiếm lên cơ 
cách trao phần thưởng cho họ khi họ báo quan quản lý bằng cách trao phần thưởng 
kịp thời cho các cán bộ để xử lý. cho họ. 
4. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 Qua quá trình nghiên cứu, một số kết Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
luận được rút ra như sau: Việt Nam (11/11/2013). Nghị định 
 - Thực trạng lấn chiếm đất rừng 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 
phòng hộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch có 2013 về quy định xử phạt vi phạm hành 
xu hướng giảm dần qua các năm. Tình trạng chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo 
lấn chiếm đất rừng phòng hộ diễn ra đặc biệt vệ rừng và quản lý lâm sản. Khai thác từ 
nhiều từ năm 2013 trở về trước vì giai đoạn 
 goc.aspx?ItemID=32584 
này ranh giới đất rừng phòng hộ chưa được 
xác định rõ ràng cho nên người dân lợi dụng Thạch Thảo và Ngọc Thăng. (07/12/2017). 
 Rừng phòng hộ tại Việt Nam, thực trạng và 
để khai hoang đất rừng để trồng cây kinh tế. 
 thách thức, Tạp chí điện tử Bảo vệ rừng và 
Giai đoạn 2014 đến nay nhờ vào việc chú Môi trường. Khai thác từ 
trọng việc quản lý và bảo vệ rừng, đặc biệt là https://baovemoitruong.org.vn/rung-phong-
rừng phòng hộ của các cơ quan ban ngành ho-tai-viet-nam-hien-trang-va-thach-
trong huyện cũng như ý thức người dân được thuc/24 
nâng cao nên tình trạng lấn chiếm đất rừng UBND huyện Quảng Trạch (2018), Báo cáo 
phòng hộ giảm rất nhiều. Bên cạnh đó công kết quả thống kê đất đai huyện Quảng 
tác giải quyết lấn chiếm đất rừng phòng hộ Trạch năm 2018. 
trong những năm qua đã được thực thi theo 
quy định pháp luật, tăng cường công tác tuần 
tra, giám sát nên phát hiện và xử lý kịp thời 
1696 Nguyễn Văn Bình và cs. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_thuc_trang_lan_chiem_dat_rung_phong_ho_tai_huyen_qu.pdf