Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

Bài báo nêu việc đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng ở

huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum dựa trên 4 yếu tố: độ cao địa hình, độ dốc, độ dày tầng đất

và lượng mưa với sự hỗ trợ của phần mềm MapInfo 9.0 và Idrisi 3.2. Kết quả đã được

dùng để thành lập bản đồ quy hoạch rừng ở huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum. Bài báo cũng

đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững cho từng loại rừng.

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 1

Trang 1

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 2

Trang 2

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 3

Trang 3

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 4

Trang 4

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 5

Trang 5

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 6

Trang 6

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 7

Trang 7

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 8

Trang 8

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 9

Trang 9

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 1480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum

Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch và phát triển rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum
 700-1.200 15-25 >100 2.400-2.800 
 15 2221 700-1.200 15-25 50-100 2.000-2.400 
 16 2222 700-1.200 15-25 50-100 2.400-2.800 
 17 2231 700-1.200 15-25 <50 2.000-2.400 
 18 2232 700-1.200 15-25 <50 2.400-2.800 
 19 2234 700-1.200 15-25 <50 3.200-3.600 
 20 2311 700-1.200 >25 >100 2.000-2.400 
 21 2312 700-1.200 >25 >100 2.400-2.800 
 22 2313 700-1.200 >25 >100 2.800-3.200 
 23 2314 700-1.200 >25 >100 3.200-3.600 
 24 2322 700-1.200 >25 50-100 2.400-2.800 
 25 2324 700-1.200 >25 50-100 3.200-3.600 
 26 2332 700-1.200 >25 <50 2.400-2.800 
 27 2333 700-1.200 >25 <50 2.800-3.200 
 106 
 28 2334 700-1.200 >25 <50 3.200-3.600 
 29 3111 >1.200 8-15 >100 2.000-2.400 
 30 3112 >1.200 8-15 >100 2.400-2.800 
 31 3121 >1.200 8-15 50-100 2.000-2.400 
 32 3122 >1.200 8-15 50-100 2.400-2.800 
 33 3132 >1.200 8-15 <50 2.400-2.800 
 34 3212 >1.200 15-25 >100 2.400-2.800 
 35 3221 >1.200 15-25 50-100 2.000-2.400 
 36 3222 >1.200 15-25 50-100 2.400-2.800 
 37 3223 >1.200 15-25 50-100 2.800-3.200 
 38 3224 >1.200 15-25 50-100 3.200-3.600 
 39 3231 >1.200 15-25 <50 2.000-2.400 
 40 3232 >1.200 15-25 <50 2.400-2.800 
 41 3234 >1.200 15-25 <50 3.200-3.600 
 42 3235 >1200 15-25 3.600 
 43 3314 >1.200 >25 >100 3.200-3.600 
 44 3322 >1.200 >25 50-100 2.400-2.800 
 45 3323 >1.200 >25 50-100 2.800-3.200 
 46 3324 >1.200 >25 50-100 3.200-3.600 
 47 3332 >1.200 >25 <50 2.400-2.800 
 48 3333 >1.200 >25 <50 2.800-3.200 
 49 3334 >1.200 >25 <50 3.200-3.600 
 50 3335 >1.200 >25 3.600 
 2.2. Chỉ tiêu yêu cầu loại hình sử dụng kinh tế, quản lí và bảo tồn trong sử dụng 
rừng huyện Đak Glei hợp lí lãnh thổ nghiên cứu. 
 Căn cứ vào đ nh hướng quốc gia về cơ Theo tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ 
cấu quỹ đất thuộc 3 lâm phận rừng đặc đầu nguồn, đất lâm nghiệp được phân 
dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, bài thành 3 cấp: rất xung yếu, xung yếu, ít 
báo tiến hành đánh giá phục vụ đ nh hướng xung yếu [2], [4]. 
cụ thể các loại hình sử dụng rừng gắn với Phương pháp cho điểm theo các cấp 
lâm phận nhằm đảm bảo yêu cầu sinh thái, như sau: 
 107 
 - Dựa vào công thức tính trung bình nghiệp; có yêu cầu về sử dụng và bảo vệ 
nhân của Armand, D. L. có dạng: đất hợp lí. Cần xây dựng rừng sản xuất kết 
 hợp phòng hộ nông lâm kết hợp, đảm bảo 
 Ma an a. a . ... (1) 
 01 2 3 n tỉ lệ che phủ tối thiểu 30 %. 
Trong đó: - Cấp xung yếu (điểm trung bình nhân 
M0 : Điểm đánh giá của đơn v từ 1,67 - 2,33). Bao gồm những nơi có mức 
 cảnh quan độ xói mòn và điều tiết nước trung bình, có 
a1, a2, a3,,an : Điểm của chỉ tiêu 1 đến điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm 
 chỉ tiêu n nghiệp, có yêu cầu về sử dụng bảo vệ đất 
n : Số lượng chỉ tiêu để cao, cần kết hợp phòng hộ với rừng sản 
 đánh giá xuất, đảm bảo tỉ lệ che phủ tối thiểu 50 %. 
 Do khoảng điểm giữa các cấp chỉ tiêu - Cấp rất xung yếu (điểm trung bình 
được chọn trong đề tài cách đều nhau (1 nhân từ 2,34 - 3,00). Bao gồm những nơi 
điểm), nên đề tài sử dụng công thức tính đầu nguồn nước, gần bờ sông, đập thuỷ 
điểm D để phân cấp, công thức có dạng: điện, có nguy cơ xói mòn mạnh, có yêu cầu 
 DD 31 cao nhất về điều tiết nước, có nhu cầu cấp 
 D max min 0,66 (2) bách về phòng hộ với tỉ lệ che phủ trên 70 
 M 3
 % diện tích. 
Trong đó: 
 2.3. Kết quả đánh giá điều kiện tự 
Dmax : Điểm đánh giá chung cao nhất nhiên phục vụ quy hoạch 3 loại rừng 
Dmin : Điểm đánh giá chung nhỏ nhất huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum 
M : Số cấp đánh giá 2.3.1. Kết quả phân cấp lập địa 
 Khoảng cách điểm 0,66 là khoảng cách Sau khi tiến hành chồng xếp các bản 
điểm trong một cấp và như vậy phân ra 3 đồ đơn tính thành lập bản đồ lập đ a và dựa 
cấp như sau: vào các công thức (1), (2) để tính toán phân 
 - Cấp ít xung yếu (điểm trung bình cấp các dạng lập đ a (bảng 4). 
nhân từ 1,00 - 1,66). Bao gồm những nơi 
có mức độ xói mòn thấp, có khả năng và 
nhu cầu phát triển sản xuất nông lâm 
 Bảng 4: Cấp phân hạng các dạng lập địa huyện Đak Glei theo đơn vị hành chính xã 
 Cấp phân hạng 
 Xã Diện tích (ha) 
 Rất xung yếu Xung yếu Ít xung yếu 
 Mường Hoong 8.161,5 2.351 0 10.512,5 
 Ngok Linh 2.464,4 5.083,2 0 7.547,6 
 Đak Choong 4.211,6 4.211,3 3.732,9 12.155,8 
 Đak Krong 0 5.888,2 2.775 8.663,2 
 Đak Long 0 0 27.948,8 27.948,8 
 108 
 Đak Môn 0 0 6.436,1 6.436,1 
 Đak Man 0 10.791,2 1.307,3 12.098,5 
 Đak Nhoong 0 11.468,5 4.978,7 16.447,2 
 Đak Pek 0 3.583,2 5.417,2 9.000,4 
 Đak Plo 0 14.873,3 0 14.873,3 
 T.T Đak Glei 0 2.261,7 7.097,1 9.358,8 
 Xốp 1.467,4 11.454,8 1.562,1 14.484,3 
 Tổng (ha) 16.304,9 71.966,4 61.255,2 149.526,5 
 Tổng (%) 10,9 48,1 41,0 100 
 2.3.2. Kết quả quy hoạch 3 loại rừng loại rừng huyện Đak Glei trên đất lâm 
 Từ kết quả tính điểm (theo chỉ tiêu ở nghiệp, đất trồng cây lâu năm và đất trống 
bảng 1), phân cấp các dạng lập đ a (bảng 4) với sự hỗ trợ của phần mềm Mapinfo 9.0, 
tiến hành chồng xếp với bản đồ hiện trạng Idrisi 3.2 theo sơ đồ hình 2 và kết quả thể 
sử dụng đất hình thành bản đồ quy hoạch 3 hiện ở bảng 5, bản đồ hình 3. 
 Bản đồ lập đ a 
 Kết quả phân cấp Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng 
 Bản đồ hiện trạng 
 Hình 2. Sơ đồ thành lập bản đồ quy hoạch 3 loại rừng huyện Đak Glei 
 Bảng 5: Kết quả quy hoạch 3 loại rừng huyện Đak Glei 
 Đất quy hoạch rừng 
 Tên xã Đất khác Tổng (ha) 
 Sản xuất Đặc dụng Phòng hộ 
 Mường 
 Hoong 323,7 6.199,1 2.844,1 1.145,6 10.512,5 
 Ngok Linh 1.007,4 3.667,3 1.738,4 1.134,5 7.547,6 
 Đak Choong 2.593,7 6.552,6 1.939,2 1.070,3 12.155,8 
 Đak Krong 6.299,7 0 0 2.363,5 8.663,2 
 Đak Long 7.848,7 0 15.737,4 4.362,7 27.948,8 
 Đak Môn 4.178,6 0 247,9 2.009,6 6.436,1 
 Đak Man 1.604,5 8.466,7 895,9 1.131,4 12.098,5 
 109 
 Đak Nhoong 3.161,4 0 11.717,4 1.568,4 16.447,2 
 Đak Pek 1.320,1 0 2.370,4 5.309,9 9.000,4 
 Đak Plo 2.455,3 0 11.827,5 590,5 14.873,3 
 T.T Đak Glei 2.855,9 0 1.643,3 4.859,6 93.58,8 
 Xốp 1.376,8 10.633,5 1.724,4 749,6 14.484,3 
 Tổng (ha) 35.025,8 35.519,2 52.685,9 26.295,6 149.526,5 
 Kết quả đánh giá cho thấy, diện tích 
 quy hoạch rừng phòng hộ của huyện Đak 
 Glei là 52.685,9 ha (chiếm 42,76% diện 
 tích đất lâm nghiệp và 35,24% diện tích tự 
 nhiên); diện tích rừng đặc dụng là 35.519,2 
 ha (chiếm 28,82% diện tích đất lâm nghiệp 
 và 23,75% diện tích tự nhiên); rừng sản 
 xuất là 35.025,8 ha (chiếm 28,42% đất lâm 
 nghiệp và 23,42% diện tích tự nhiên). So 
 với hiện trạng rừng năm 2010 của huyện 
 Đak Glei [3] diện tích rừng phòng hộ là 
 40.484,2 ha (tăng thêm 12.201,7 ha), diện 
 tích rừng đặc dụng là 36.170,3 ha (giảm 
 651,1 ha), diện tích rừng sản xuất là 
 Hình 3. Bản đồ quy hoạch ba loại rừng 34.596,9 ha (tăng 428,9 ha). Như vậy, kết 
 huyện Đak Glei (thu nhỏ từ tỉ lệ quả quy hoạch của bài báo là phù hợp. 
 1/200.000) 
 2.4. Giải pháp bảo vệ và phát triển tiên cấp rất xung yếu, xung yếu và ít xung 
rừng huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum yếu; trồng rừng nơi có trạng thái đồi trọc); 
 Trên cơ sở kết quả đánh giá điều kiện (ii) Biện pháp giáo dục tuyên truyền (nhằm 
tự nhiên kết hợp hiện trạng rừng và đất nâng cao nhận thức của người dân về vai 
rừng huyện Đak Glei, đ nh hướng phát trò, ý nghĩa, tác dụng của rừng phòng hộ 
triển lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum nói bằng các hình thức lồng ghép vào giáo dục 
chung và huyện Đak Glei nói riêng, để phát nhà trường, thông qua các cuộc họp dân 
triển bền vững rừng và thực thi quy hoạch cư, các chính sách của đ a phương, các bản 
rừng hiệu quả cần thực hiện một số giải hương ước, cam kết bảo vệ rừng); (iii) 
pháp cơ bản sau: Biện pháp bảo vệ quản lí (ban hành các 
 2.4.1. Đối với rừng phòng hộ văn bản chỉ đạo các xã, th trấn thực hiện 
 Cần tiến hành các biện pháp sau: (i) tốt trách nhiệm quản lí Nhà nước của các 
Biện pháp khoanh nuôi và trồng rừng (ưu cấp về rừng và đất rừng theo Quyết đ nh 
tiên các khu vực thuỷ điện, hồ đập thuỷ lợi, 245/QĐ-TTg và Quyết đ nh 186/QĐ-TTg 
rừng phòng hộ biên giới và theo thứ tự ưu của Thủ tướng Chính phủ, tăng cường sự 
 110 
phối hợp giữa các đơn v lâm nghiệp với cơ lịch (chú ý các hoạt động du l ch sinh thái, 
quan kiểm lâm, chính quyền đ a phương tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn 
cấp huyện, xã, thôn bản về thực hiện công các loài đặc hữu, quý hiếm); (iv) Biện pháp 
tác quản lí và bảo vệ rừng, lồng ghép các bảo vệ môi trường (bảo vệ môi trường, tôn 
chương trình, dự án của Nhà nước về đ nh tạo cảnh quan du l ch, tạo tiền đề phát triển 
canh đ nh cư, 134, 135, 167, 327, Quyết sản xuất, du l ch sinh thái, tạo việc làm và 
đ nh 245 và 186 để đầu tư phát triển cơ sở tăng thu nhập cho người dân, nhất là các dân 
hạ tầng phục vụ dân sinh kinh tế và phục tộc thiểu số đồng thời thúc đẩy KT - XH đ a 
vụ công tác quản lí bảo vệ rừng); (iv) phương phát triển; thực hiện các d ch vụ môi 
Biện pháp chính sách, tổ chức (đẩy nhanh trường...). 
chính sách về đất đai để giao đất, giao rừng 2.4.3. Đối với rừng sản xuất 
cho người dân cộng đồng dân cư thôn bản; Rừng sản xuất tạo ra nhiều của cải vật 
phát triển nguồn nhân lực có trình độ; lắp chất, tăng thu nhập và việc làm cho người 
đặt các trang thiết b hiện đại để theo dõi dân nên cần có những chính sách tốt sẽ 
biến động rừng; huy động nguồn vốn cho khuyến khích được người dân trồng rừng. 
quản lí, bảo vệ và phát triển rừng). Muốn vậy, cần thực hiện một số biện pháp 
 2.4.2. Đối với rừng đặc dụng như: (i) Biện pháp quy hoạch sử dụng đất 
 Để bảo vệ và phát huy tốt vai trò của (quy hoạch và xác đ nh lại diện tích rừng 
rừng đặc dụng cần tiến hành các biện pháp sản xuất theo Ngh đ nh số 200/2004/NĐ-
sau: (i) Biện pháp thanh tra, kiểm tra rừng CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, các 
(rà soát, phân loại hệ thống rừng đặc dụng; diện tích lâm nghiệp khác không phải là 
tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác quản lí rừng phòng hộ và đặc dụng cần chuyển sang 
rừng đặc dụng ở khu bảo tồn thiên nhiên rừng sản xuất); (ii) Biện pháp về kinh tế và 
Ngok Linh, rừng phòng hộ Đak Nhoong, cơ sở hạ tầng (tập trung trồng rừng nguyên 
Đak Long, Đak Blo; tiến hành quy liệu, cây công nghiệp dài ngày với phương 
hoạch các khu rừng đặc dụng mới); (ii) thức thâm canh, sử dụng giống có năng suất 
Phân khu chức năng trong lâm phận rừng cao, gắn với đầu tư công nghiệp chế biến; 
đặc dụng (bao gồm phân khu bảo vệ đẩy mạnh giao khoán rừng tự nhiên cho 
nghiêm ngặt - khu vực được bảo vệ toàn đồng bào bảo vệ và kinh doanh sản phẩm 
vẹn và nghiêm ngặt; phân khu phục hồi dưới tán rừng để nâng cao nhận thức bảo vệ 
sinh thái - khu vực được quản lí, bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng thôn bản, 
chặt chẽ để rừng được phục hồi, tái sinh tự tiến đến chấm dứt tập quán phá rừng làm 
nhiên, nghiêm cấm mọi hành vi làm thay rẫy, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn đ nh 
đổi cảnh quan tự nhiên của rừng; phân khu cuộc sống; ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trồng 
hành chính và d ch vụ - khu vực được và chăm sóc rừng); (iii) Biện pháp kĩ 
thành lập để xây dựng các công trình làm thuật lâm sinh (khai thác - tái sinh; nuôi 
việc của ban quản lí, xây dựng các cơ sở dưỡng rừng; làm giàu rừng; xúc tiến tái sinh 
thí nghiệm, khu dành cho khách tham tự nhiên; phục hồi rừng bằng khoanh nuôi; 
quan, nghỉ ngơi và vùng đệm - bảo vệ, trồng rừng theo các dạng lập đ a). 
ngăn chặn xâm hại đến phạm vi an toàn 3. KẾT LUẬN 
của rừng đặc dụng); (iii) Kế hoạch phục vụ Kết quả nghiên cứu cho thấy, đánh giá 
hành chính, nghiên cứu khoa học và du điều kiện tự nhiên dựa trên 4 yếu tố độ cao 
 111 
đ a hình, độ dốc, độ dày tầng đất và lượng có một tầng gỗ nên tầng đất mỏng, dễ xảy 
mưa để phục vụ quy hoạch và phát triển ra hiện tượng xói mòn, phá hủy rừng và đất 
rừng ở huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum là rừng, nhất là trong điều kiện mưa mùa. Vì 
phương pháp phù hợp, đảm bảo độ tin cậy. thế, độ cao càng lớn mức “nguy hại” phát 
 Qua đánh giá, đã phân cấp được 50 triển rừng càng cao. 
dạng lập đ a làm cơ sở phân cấp đất tự (2) Chỉ tiêu độ dốc < 80 ở đ a bàn 
nhiên của huyện với 3 cấp rất xung yếu nghiên cứu chiếm diện tích rất nhỏ nên tác 
(10,9% diện tích tự nhiên), xung yếu giả không đưa mức phân cấp này vào bởi 
(48,1%) và ít xung yếu (41,0% diện tích tự khi lập bản đồ lập đ a sẽ có những khu vực 
nhiên) và quy hoạch 3 loại rừng với tổng b chia ra rất nhỏ không thể hiện ý nghĩa 
diện tích 123.230,9 ha (rừng phòng hộ quy hoạch. 
52.685,9 ha, rừng đặc dụng 35.519,2 ha, (2) Xói mòn phụ thuộc rất lớn vào 
rừng sản xuất 35.025,8 ha) ở huyện Đak lượng mưa trung bình năm, nhất là chế độ 
Glei, tỉnh Kon Tum. mưa và cường độ mưa. Tuy nhiên, bài báo 
 Trên quan điểm đ a lí tự nhiên tổng chỉ lấy chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm 
hợp, chúng tôi cho rằng để phát triển bền (do nếu lấy chế độ mưa, cường độ mưa thì 
vững KT - XH ở huyện Đak Glei cần đảm sự phân hoá rất lớn). Mặc dù lượng mưa 
bảo sự bền vững của hệ sinh thái tự nhiên, quá thấp cũng có thể gây “nguy hại” đối 
trong đó rừng là nhân tố rất quan trọng. với phát triển rừng nhưng đ a bàn nghiên 
Muốn bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả cứu không có giá tr quá thấp - hạn chế 
cần thực hiện các nhóm giải pháp mà bài phát triển rừng. 
báo đã đề xuất đ nh hướng cho từng loại (3) Chỉ tiêu lượng mưa có sự khác 
rừng. nhau giữa bảng 1 và bảng 2 mục đích tăng 
 Chú thích: cường số lượng các dạng lập đ a, còn số 
 (1) Ở khu vực nghiên cứu, từ độ cao điểm các cấp 2.000 - 2.400 mm, 2.400 - 
1.200 m phát triển kiểu rừng á nhiệt đới núi 2.800 mm đều là 1 điểm, cấp 3.200 - 3.600 
thấp với kết cấu rừng đơn giản, thường chỉ mm và > 3.600 mm là 3 điểm. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hà Ban (2007), Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và nông 
 thôn tỉnh Kon Tum, Nxb Đà Nẵng. 
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết đ nh số 61/2005/QĐ-BNN về 
 ban hành Bản quy đ nh về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, 
3. Chi cục kiểm lâm, Hạt kiểm lâm huyện Đak Glei, “Báo cáo tổng kết công tác quản lí 
 bảo vệ rừng 2009 và phương hướng công tác quản lí bảo vệ rừng 2010, Báo cáo tổng 
 kết công tác quản lí bảo vệ rừng 2010”, Kon Tum. 
4. Chỉ th của Thủ tướng chính phủ số 38/2005/CT-TTg Về việc rà soát, quy hoạch lại 3 
 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng),  
 112 
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Ngh đ nh số 117/2010/NĐ-CP Về tổ 
 chức và quản lí hệ thống rừng đặc dụng,  
6. Nguyễn Đăng Độ (2010), “Phân vùng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Hương trên 
 quan điểm đ a lí tự nhiên và đề xuất một số giải pháp bảo vệ”, Báo cáo tổng kết đề 
 tài khoa học cấp Trường Đại học Sư phạm Huế, Mã số T.10-TN-60. 
7. Vũ Tự Lập (1999), Đ a lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
8. Nguyễn Th Vượng (1996), “Sơ bộ phân vùng theo yêu cầu phòng hộ đầu nguồn 
 vùng Tây Bắc về mặt đ a lí tự nhiên”, Luận văn thạc sĩ Đ a lí, Trường Đại học Sư 
 phạm Hà Nội. 
 * Nhận bài ngày: 7/5/2012. Biên tập xong: 12/5/2014. Duyệt đăng: 22/5/2014
 113 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_dieu_kien_tu_nhien_phuc_vu_quy_hoach_va_phat_trien.pdf