Chuyên đề Kỹ năng mềm

Phần 1: Lý thuyết

1. kỹ năng làm việc nhóm

+ Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm.

+ Chức năng , Kỹ năng làm việc theo nhóm.

+ Trưởng nhóm và KN quản trị nhóm

+ Một số định hướng rèn luyện kỹ năng nhóm

2. Kỹ năng giải quyết xung đột

+ Những xung đột thường gặp trong nhóm

+ Các mức độ của xung đột

+ Các kỹ năng giải quyết xung đột

Phần 2: Thực hành

Phần 3. Kiểm tra – đánh giá

Chỉ ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hậu quả đau lòng của 3 con chuột? Bạn rút ra được bài học gì trong câu cuyện trên?

Bài học

Bất kể ai, như 1 trong 3 con chuột trong câu chuyện trên, chỉ để ý đến lợi ích cá nhân mà xem nhẹ tập thể, bất chấp làm những việc tư lợi, ích kỷ thì tự họ sẽ bị loại bỏ.

Điều kiện quyết định sự thành công của một nhóm, một tập thể là sự đoàn kết.

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 1

Trang 1

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 2

Trang 2

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 3

Trang 3

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 4

Trang 4

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 5

Trang 5

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 6

Trang 6

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 7

Trang 7

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 8

Trang 8

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 9

Trang 9

Chuyên đề Kỹ năng mềm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 84 trang duykhanh 7400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Kỹ năng mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Kỹ năng mềm

Chuyên đề Kỹ năng mềm
 hiểu rõ thêm vấn đề 
Kỹ năng lắng nghe hiệu quả 
Biết lắng nghe có quan trọng không? 
Một người mẹ muốn kiểm tra thành quả về cách giáo dục con cái của mình. Cô vui vẻ đưa cho cậu con trai nhỏ hai quả táo. Sau đó, cô chờ đợi cậu con trai sẽ tặng lại cho mẹ một quả. Nhưng cậu bé nhận lấy hai quả táo từ tay mẹ xong , chẳng thèm nhìn mẹ lấy một cái. Cậu cắn ngay mỗi quả một miếng. 
Người mẹ cảm thấy vô cùng hụt hẫng, cô sắp nổi giận và định dạy cho con một bài học về sự tham lam, ích kỷ. Nhưng đúng lúc đó, cậu con trai n gẩng lên nói :“Mẹ ơi, mẹ ăn quả này này. Con ăn thử r ồi, không chua đâu”. N ước mắt của người mẹ đột nhiên rơi xuống. 
Bài học rút ra : Đôi khi chúng ta tức giận vì không đủ kiên nhẫn và không có thời gian chờ đợi câu trả lời. Phía sau sự lắng nghe là một tấm lòng ấm áp . /   
Bạn có nhận xét gì từ câu chuyện sau 
Thuyết phục là gì? là việc đưa ra các lý lẽ để lý luận, giải thích hoặc chứng cứ. Từ đó làm cho người đối diện tin và thực hiện hành động theo mong muốn của bạn. / 
1.4.2. Kỹ năng thuyết phục 
Thuyết phục người khác nghe mình không có nghĩa là bảo thủ. 
Nên tiếp nhận ý kiến của mọi người sau đó mới nêu ra quan điểm của mình 
Cần phải logic chặt chẽ trong câu từ, không ậm ừ, nửa vời/ 
1.4.2. Kỹ năng thuyết phục 
+ Để thuyết phục hiệu quả cần: 
- Tạo dựng các mối quan hệ lâu dài. 
Chiếm được lòng tin tưởng của mọi người ( tính cách, năng lực, ngoại hình) 
Lựa chọn thời điểm thích hợp để thuyết phục 
Nắm bắt được sự tương đồng của mọi người 
Có dẫn chứng và lập luận để thuyết phục./ 
1.4.2. Kỹ năng thuyết phục 
Khởi động duoi hinh.ppt 
1.4.3. Kỹ năng khen ngợi 
Nguyên tắc khi khen 
- Khen điểm mạnh 
- Khen đúng mức độ và thật lòng (tránh sự thái quá...nịnh bợ, tâng bốc) 
- Khen cụ thể (đúng việc) 
- Khen tại lúc xảy ra sự việc (khen nóng) 
- Tùy người mà khen khác nhau ( Khi khen ai đó, phải  hiểu rõ về người được khen để biết cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu cho phù hợp . (Người lạnh lùng, người khoe khoang, người ưa nịnh, người bảo thủ..)/ 
Thủ thuật khi khen 
Hãy là người “đưa thư”, Khi nghe được lời khen từ ai đó hãy nói lại cho họ biết 
Nên dùng những lời khen nhẹ nhàng, ngắn gọn 
Khen gián tiếp qua nhiều cách./ 
1.4.3. Kỹ năng khen ngợi 
Nếu bạn là người quản lý sự khen ngợi – ghi nhận của bạn có thể làm cho nhân viên hăng say làm việc gấp nhiều lần hơn là tăng lương 
Nếu bạn là người vợ /chồng hay là bạn bè thân, sự trân trọng của bạn đối với đối phương khiến gia đình , quan hệ bạn bè luôn tràn đầy ấm áp ./ 
1.4.3 Kỹ năng khen ngợi 
Hãy tìm những từ phù hợp để khen bạn bên cạnh . 
1.5. Trưởng nhóm và kỹ năng quản trị nhóm 
Nghe chuyện : đắm tàu .ppt 
 I.5.1. Một số lưu ý đối với trưởng nhóm khi làm trong nhóm.  
Thảo luận : 
- Trưởng nhóm được chọn phải là người như thế nào? 
1.5 Trưởng nhóm và kỹ năng quản trị nhóm 
 I.5.1. Một số lưu ý đối với trưởng nhóm khi làm trong nhóm.  
Trưởng nhóm phải là người khởi xướng mọi hành động trong nhóm 
Một trưởng phải biết lắng nghe nhiều hơn nói : 
Điều này sẽ giúp trưởng nhóm tìm ra những giải pháp khả thi nhất được đúc kết từ kinh nghiệm và kiến thức của nhiều người./ 
Trưởng nhóm phải là một thành viên 
Trưởng nhóm cần làm thấm nhuần tinh thần đồng đội. 
Khả năng gợi mở và lòng dũng cảm 
Trưởng nhóm phải biết Giải quyết 
 mâu thuẫn 
Trưởng nhóm phải biết khuyến khích óc sáng tạo 
Biết kết nối và chia sẻ trách nhiệm 
- 
 I.5.1. Một số lưu ý đối với trưởng nhóm khi làm trong nhóm.  
* 
- Trưởng nhóm phải có khả năng nối kết những tính cách, năng lực khác nhau ấy để cho ra những thành quả làm việc tốt nhất. 
- Tạo bầu không khí thông hiểu nhau và hãy chia đều nhiệm vụ để mỗi cá nhân hành động chủ động trong nhóm./ 
 I.5.1. Một số lưu ý đối với trưởng nhóm khi làm trong nhóm.  
Bài học từ đàn ngỗng 
Khi nhìn đàn ngỗng luôn tạo thành hình chữ “V” mỗi khi bay cùng nhau, bạn có tự hỏi vì sao không. VD .mp4 
 1.5.2. Một số kỹ năng quản trị nhóm  
Kỹ năng xác định mục tiêu 
Kỹ năng tổ chức công việc 
Kỹ năng tạo động lực cho nhóm 
Kỹ năng phát triển nhóm./ 
* Một số chiến lược khi quản lý nhóm đa văn hóa. 
Hãy học cách thích nghi . 
- Tìm hiểu sơ qua về những nét văn hóa của nhau ( sở thích, ẩm thực, phong cách làm việc) 
- Học cách sống chung với sự đa dạng ấy thậm chí chấp nhận nó. (đừng ép buộc họ phải thay đổi)./ 
Minh họa 
*. Một số chiến lược khi quản lý nhóm đa văn hóa. 
Tái tổ chức lại nhóm. 
Hãy thận trọng tái tổ chức lại nhóm (khi cần thiết), phân công lại nhiệm vụ trong nhóm sẽ giúp giảm sự va chạm giữa các thành viên. 
Can thiệp bằng quản trị. 
- Hãy đưa ra những quy định, quy tắc, phương pháp làm việc ngay khi thành lập các nhóm. 
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm theo năng lực vốn có, tính cách dân tộc của họ./ 
* Khởi động trò chơi tìm tên các loại hoa : 
 1.6. Một số định hướng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV  
Thứ nhất: SV cần phải nhận thức được: 
+ Mục đích chung của nhóm hợp tác, ý thức cộng đồng trách nhiệm trong hoạt động nhóm 
+ Công việc của mình là một phần công việc của nhóm, không nhận nhiệm vụ một cách gượng ép, nghiêm túc tuân theo những quy định chung và sự điều hành của nhóm. 
+ Sẵn sàng chia sẻ ý tưởng và tiếp nhận ý tưởng của mọi thành viên trong nhóm. 
+ Không ganh đua ích kỷ, cạnh tranh lành mạnh, năng động, sáng tạo, không dựa dẫm, ỷ lại vào hoạt động của bạn. / 
Thứ hai : Trong quá trình học tập, làm việc SV phải quan tâm đến yếu tố tạo sự thành công trong hợp tác như: 
- Phải xây dựng mục tiêu chung một cách dân chủ. 
Mọi thành viên biết đoàn kết và tin cậy lẫn nhau. 
- Biết phân công công việc phù hợp với khả năng 
- Phải tôn trọng quan điểm, ý kiếncủa từng cá nhân. 
- Phải biết nhìn người khác làm và lắng nghe người khác nói để phối hợp nhịp nhàng. / 
 1.6. Một số định hướng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV  
Thứ ba: Tăng cường các hoạt động tập thể, ngoài giờ lên lớp: tổ chức hoạt động tập thể trong phạm vi lớp - môn học, các hội thi, những ngày lễ, kỷ niệm lớn của Đoàn, Hội Sinh 
Tích cực tham gia câu lạc bộ mà sinh viên yêu thích như: câu lạc bộ thể thao (bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn); câu lạc bộ những người yêu thích toán học, văn học; câu lạc bộ âm nhạc, hội họa vv... hoạt động mùa hè xanh, hoạt động tình nguyện, những buổi đi dã ngoại, tham quan học tập. Các hoạt động xã hội như: nhóm SV bảo vệ trật tự giao thông; nhóm SV tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; nhóm SV bảo vệ môi trường vv.../ 
 1.6. Một số định hướng rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV  
Kể tên một số hoạt động nhóm – tập thể mà bạn đã từng tham gia? Các hoạt động này đem lại cho bạn những kỹ năng gì? 
Khởi động: trò chơi đoán hình 
Mỗi đội cử 2 người chơi để mô tả. 
GV sẽ đưa ra cho mỗi đội 5 thứ để đoán, người được cử chơi hãy mô tả sao cho các bạn đoán được chính xác tên đồ vật . 
Luật: người mô tả không được nói đến tên đồ vật 
ví dụ 
Đồ vật đó thường nhắc tôi thức dậy vào m ỗ i buổi sáng. 
 2. Kỹ năng giải quyết xung đột  
2.1. Khái niệm chung 
Xung đột có thể hiểu là sự đối lập về những nhu cầu, giá trị và lợi ích giữa cá nhân, nhóm hay tổ chức. 
 2.2. Những xung đột thường gặp trong nhóm  
Có nhiều cách phân biệt xung độ t 
* Phân biệt theo đối tượng 
- Xung đột giữa các nhóm 
- Xung đột giữa các cá nhân 
- Xung đột trong nội tại cá nhân 
* Phân biệt theo tính chất lợi hại 
- Xung đột có lợi ; Xung đột có hại ./ 
(2) Chức năng phá vỡ 
Làm giảm hiệu quả nhóm, giảm sự gắn kết, chia rẽ nội bộ như không chịu làm việc chung, thậm chí là thù hằn, 
 Rời xa mục tiêu của tổ chức. / 
Xung đột có 2 chức năng chính là xây dựng và phá vỡ: 
( 1) Chức năng xây dựng 
Làm tăng hiệu quả nhóm, tăng sự hiểu biết, gắn kết trong mối quan hệ giữa các thành viên. 
 Cải tiến chất lượng ra quyết định 
Khuyến khích sáng tạo và đổi mới, phát triển cá nhân. 
Thúc đẩy luồng thông tin, tạo ra môi trường tự đánh giá và thay đổi 
2.4.Chức năng của xung đột  
2.5. Nguyên nhân nảy sinh xung đột 
 - Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm. 
- Sự khác nhau về mong muốn/ nhu cầu về lợi ích cá nhân. 
- Không biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác. 
- Tính cách gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, lệ thuộc vào mình. 
- Sự kèn cựa, muốn hơn người ; Sự định kiến, phân biệt đối xử ; Sự bảo thủ, cố chấp ; Nói không đúng về nhau. 
- N hững nguyên nhân khác. / 
Theo bạn, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến xảy ra xung đột ? 
Khi bị bạn bè nói xấu ? 
Các cách giải quyết thường sử dụng: 
- Nói chuyện với nhau để hiểu và thông cảm / bỏ qua cho nhau. 
- Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau. 
- Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau. 
- Ngoài ra, còn những cách giải quyết khác. / 
2.5. Nguyên nhân nảy sinh xung đột 
Khi xung đột xảy ra, bạn thường giải quyết như thế nào ? 
+ Cần h iểu rằng người kia đang rất stress vì xung đột với mình. (sự đồng cảm, biết đặt vị trí của mình vào vị trí người đang xung đột với mình) 
+ Cần n hìn vào mặt tích cực của người kia để cân bằng cảm xúc . 
+ Hãy n ghĩ tới mục chung, mục tiêu lớn hơn. 
+ Hãy h iểu rằng chưa chắc bản thân mình đã đúng. / 
2.6 . Một số lưu ý khi g iải quyết xung đột, 
Giải quyết xung đột theo hướng nào ? 
2.4. Các kỹ năng giải quyết xung đột  
2.4.1. Kỹ năng đàm phán 
Đàm phán / Thỏa hiệp được xem là cách tích cực để giải quyết xung đột. 
“Một điều nhịn chín điều lành”, mỗi người chịu nhường đối phương một chút để đạt được lợi ích chung, có lợi cho đôi bên và không gây ảnh hưởng lớn đến tập thể . / 
2.4.1. Kỹ năng đàm phán 
Áp dụng trong trường hợp: 
- Các vấn đề tương đối quan trọng, trong khi thời gian đang cạn dần mà hai bên đều khăng khăng (bảo thủ) giữ mục tiêu /ý kiến của mình. /  
2.4.2. Kỹ năng hợp tác 
Đây là cách giải quyết xung đột khả quan nhất với nhóm . 
Nếu cứ bảo thủ giữ ý kiến của riêng mình thì bản thân bạn và nhóm làm việc khó lòng mà đi đến quyết định cuối cùng. 
Hãy mở thiện chí hợp tác, trung thực và thẳng thắn thừa nhận, tôn trọng mục tiêu của nhau, lắng nghe những điều mà người khác đánh giá.  / 
2.4. Các kỹ năng giải quyết xung đột  
2.4.2. Kỹ năng hợp tác 
* Áp dụng : 
Các vấn đ ề rất quan trọng . 
C ó đủ thời gian để tập hợp ý kiến từ nhiều phía . 
 Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ lâu . 
C ần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên ./  
2.4.3. Kỹ năng né tránh 
Là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách phó mặc cho đối phương hoặc cho bên thứ ba. Tuy nhiên nên chọn giải quyết giao cho bên thứ ba không liên quan trực tiếp đến vấn đề tranh cãi để đứng ra giải quyết. 
Ý kiến của họ là khách quan, không nghiêng về bên nào, dù các bên không thoải mái nhưng đây là giải pháp hợp lý để giải quyết xung đột. / 
2.4. Các kỹ năng giải quyết xung đột  
2.4.3. Kỹ năng né tránh 
Áp dụng khi: 
- Vấn đề không quá quan trọng 
- Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình 
- Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại 
- Người thứ ba có thể giải quyết tốt hơn. /  
 Tổng kết chung:  
Nếu vấn đề là quan trọng trong dài hạn  → Hợp tác 
Nếu việc duy trì mối quan hệ là quan trọng → Nhượng bộ/ Hòa giải/ Lẩn tránh/ Hợp tác 
Nếu cần giải quyết vấn đề nhanh chóng → Cạnh tranh/ Nhượng bộ/ Hòa giải ./  
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 
KỸ NĂNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 
Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm . 
Chức năng , Kỹ năng làm việc theo nhóm 
Trưởng nhóm và KN quản trị nhóm 
Một số định hướng rèn luyện kỹ năng nhóm 
Những xung đột thường gặp trong nhóm 
 Các mức độ của xung đột 
Các kỹ năng giải quyết xung đột 
Bạn sẽ tỏa sáng nếu bạn biết hợp tác ! 
Chúc các bạn thành công ! 
Khởi động : phát huy niềm tin 
Nghe chuyện: CHÂN TAY TAI MẮT MIỆNG.mp4 
Trong 1 tập thể, mỗi thành viên đều có một vai trò quan trọng nhất định , nếu không hiểu nhau và biết hợp tác trong công việc sẽ có thể làm tan vỡ 1 nhóm, 1 tập thể./ 
Để xây dựng nhóm thành công, cần phải: 
Lựa chọn thành viên 
Xác định mục tiêu 
Xây dựng nội dung hoạt động 
Xây dựng nội quy nhóm 
Xác định nhu cầu/động cơ 
1.2.1. Kỹ năng xây dựng nhóm 
Lựa chọn nhóm trưởng./ 
Một số nguyên nhân tan rã nhóm 
- Bạn không quen làm với nhiều người. 
- Thường ai cũng bảo vệ ý kiến của mình. 
- Một số không hợp tác, thiếu đoàn kết. VD .mp4 
- Trưởng nhóm chưa có đầu óc tổ chức. 
- Một số người không muốn chia sẻ ý tưởng hay hoặc ỷ lại nhóm. 
- Ăn chia không sòng phẳng; đánh giá không đúng năng lực bạn./ 
1.2.1. Kỹ năng xây dựng nhóm 
Thảo luận 
Có bao nhiêu cách nghe? 
Thế nào là lắng nghe tích cực ? 
Nghe tích cực khác nghe thụ động như thế nào ? 
74 
75 
BA CÁCH NGHE 
1. Lắng nghe chủ động 
Lắng nghe cẩn thận, chăm chú có tổng kết/tóm tắt những gì vừa nghe được 
2. Nghe với định kiến 
 Nghe qua một kiểu 1 chiều, bảo thủ, áp đặt những kinh nghiệm và niềm tin của chính mình vào những gì chúng ta nghe được và thường hiểu sai vấn đề 
3. Nghe thụ động 
Nghe thông thường, bỏ qua những chi tiết cụ thể, chỉ nhớ các ý chính, nhớ không chính xác, (đôi khi không biết đâu là ý chính) 
76 
Nghe thụ động là nghe mà không lắng nghe. Vì vậy, không biết là ngưòi ta nói gì. 
Nghe chủ động ( lắng nghe tốt) là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói. 
Bạn đã gặp bao giờ gặp phải tình huống như dưới đây bao giờ chưa? Cảm xúc khi đó của bạn như thế nào?  
Một số lưu ý khi g iải quyết xung đột, 
+ Cần h iểu rằng người kia đang rất stress vì xung đột với mình. (sự đồng cảm, biết đặt vị trí của mình vào vị trí người đang xung đột với mình) 
+ Cần n hìn vào mặt tích cực của người kia để cân bằng cảm xúc . 
+ Hãy n ghĩ tới mục chung, mục tiêu lớn hơn. 
+ Hãy h iểu rằng chưa chắc bản thân mình đã đúng. / 
1.2.4. Kỹ năng giải quyết xung đột trong nhóm 
- Dựa vào năng lực, sự tự nguyện của mỗi cá nhân để phân công nhiệm vụ sao cho phù hợp nhằm tạo hứng thú cho mỗi thành viên. 
Các thành viên luôn có sự tương tác với nhau 
Xây dựng bầu không khí tập thể nhóm làm việc thân thiện.. 
Mỗi cá nhân luôn tuân thủ nguyên tắc “ Mình vì mọi người, mọi người vì mình ”. 
VD. Bài học từ loài Ngỗng trời.mp4 / 
1.2. Vai trò của cá nhân trong làm việc nhóm 
Bước 1 
Bước 2 
Bước 3 
Cung cấp cho GVMN kiến thức về làm việc nhóm, kỹ năng – phương pháp làm việc nhóm 
Thảo luận, thực hành các kiến thức 
Vận dụng giải quyết các nhiệm vụ cụ thể . 
3.1. Quy trình rèn luyện 
. 
3. Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm của GVMN 
KẾT LUẬN 
Để làm việc nhóm hiệu quả, mỗi cá nhân phải có tinh thần trách nhiệm vì tập thể. Phải có sự trợ giúp và phối hợp trong công việc chung. / 
Khởi động 
Trò chơi chuyền dây nịt. 
Chia 2 đội và chuyền dây nịt cho nhau, đội nào chuyền nhanh sẽ dành chiến thắng. 
Luật: Mỗi thành viên ngậm 1 cái bút và chuyền nịt cho nhau. 
Rút ra ý nghĩa của trò chơi trên? 
Rút ra ý nghĩa từ hình phạt trên?./ 
Chúc các thầy cô thành công ! 
Tương lai khóc hay cười – phụ thuộc vào độ lười của quá khứ 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_ky_nang_mem.ppt