Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước

Chủ nghĩa Mác - Lênin là“hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của

C. Mác, Ph.Ănghen và sự phát triển của Lênin; được hình thành và phát triển trên

cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại và tổng kết

thực tiễn của thời đại; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận

thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai

cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột tiến tới giải phóng

con người. Bài viết trình bày chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng, phát triển

sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh cụ thể của

đất nước.

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 1

Trang 1

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 2

Trang 2

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 3

Trang 3

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 4

Trang 4

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 5

Trang 5

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 6

Trang 6

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 7

Trang 7

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 8

Trang 8

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 9

Trang 9

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 1480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước

Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước
ân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc và đó cũng là mục tiêu cao cả của Ngƣời 
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; 
đấy là tất cả những điều tôi hiểu”10. 
Nói về chiến lƣợc cách mạng ở các nƣớc thuộc địa, Ngƣời khẳng định chƣa phải 
là đấu tranh giai cấp, mà là đấu tranh dân tộc. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, 
Ngƣời phân biệt ba loại cách mạng: Cách mạng tƣ sản, cách mạng vô sản và cách mạng 
giải phóng dân tộc. Điều nổi bật trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con đƣờng cách mạng 
Việt Nam là sự kết hợp biện chứng tƣ tƣởng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, 
giải phóng con ngƣời của chủ nghĩa Mác - Lênin với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất 
nƣớc. Cuộc cách mạng duy nhất giải phóng triệt để và vĩnh viễn ngƣời lao động là cuộc 
cách mạng vô sản, song nó đƣợc tiến hành và có đặc điểm riêng nhƣ thế nào lại phụ thuộc 
vào hoàn cảnh thời đại, của riêng mỗi nƣớc, đồng thời Ngƣời xác định tính chất và nhiệm 
vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc. Lực lƣợng của cuộc 
cách mạng đó là toàn dân tộc, trong đó công nhân và nông dân là “chủ cách mệnh”, 
“gốc cách mệnh”, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là “bầu bạn cách mệnh của 
công nông”... 
Đầu năm 1930, khi soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Nguyễn Ái 
Quốc đã hoạch định con đƣờng phát triển của dân tộc từ một nƣớc thuộc địa đi lên chủ 
nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lƣợc cách mạng khác nhau: “Làm tƣ 
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”11. “Tƣ sản 
dân quyền cách mạng” là nhằm giải phóng dân tộc, hoàn thành nhiệm vụ chống đế 
quốc, giành độc lập dân tộc (không bao gồm nhiệm vụ ruộng đất). “Thổ địa cách 
mạng” với nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất. “Đi tới xã hội cộng sản” lại là 
giai đoạn phát triển kế tiếp để từng bƣớc đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội, đó là hƣớng 
phát triển lâu dài. Cƣơng lĩnh chủ trƣơng tập hợp lực lƣợng rộng rãi, bao gồm toàn dân 
tộc để tiến hành các cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để. 
10
 Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.52. 
11
 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1. 
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại 
|46 
Trên cơ sở những điều kiện lịch sử xã hội của châu Âu, khi ở đó những nƣớc công 
nghiệp và chủ nghĩa tƣ bản cũng đã phát triển, C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đã 
vạch ra con đƣờng cách mạng vô sản giải phóng giai cấp công nhân và Nhân dân lao 
động. Các ông đều lấy việc giải phóng giai cấp vô sản ở các nƣớc tƣ bản làm nhiệm vụ 
trọng tâm và là điều kiện cho giải phóng dân tộc, giải phóng ngƣời lao động ở thuộc địa, 
thì Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo lý luận giải phóng con ngƣời của chủ nghĩa Mác 
- Lênin, giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và giai cấp, vạch ra nhiệm vụ cụ thể 
của từng giai đoạn cách mạng, đề ra con đƣờng giải phóng ngƣời lao động ở thuộc địa, 
phù hợp với điều kiện xã hội, với nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân lao động: 
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời. 
Ngƣời đã nhận thức muốn giải phóng xã hội, giải phóng ngƣời lao động nhất thiết 
phải có đấu tranh giai cấp. Song, ở Việt Nam “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra 
giống nhƣ ở phƣơng Tây”12, bởi vì điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam khác với châu 
Âu; văn hóa phƣơng Đông khác với văn hóa phƣơng Tây. Đồng thời, nhận rõ đấu tranh 
giai cấp ở cả ở Đông Dƣơng, Trung Quốc, Ấn Độ, châu Á và phƣơng Đông, Ngƣời đã 
cho rằng: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nƣớc. Chính nó đã gây nên cuộc 
nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những ngƣời culi biết phản đối, nó làm cho 
những ngƣời “nhà quê” phản đối ngầm trƣớc thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ 
nghĩa dân tộc đã thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh với ngƣời Pháp và ngƣời 
Trung Quốc; nó đã thúc giục thanh niên bãi khoá, làm cho những nhà cách mạng trốn 
sang Nhật Bản, làm vua Duy Tân mƣu tính khởi nghĩa năm 1917”13. “Giờ đây, ngƣời ta 
sẽ không thể làm gì đƣợc cho ngƣời An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại và 
duy nhất của đời sống xã hội của họ”14. 
Đặt lên hàng đầu mục tiêu, nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam 
và Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo học thuyết của chủ nghĩa Mác - 
Lênin, nhất là điều mà C. Mác và Ph. Ăngghen đã kêu gọi trong Tuyên ngôn của Đảng 
Cộng sản: “giai cấp vô sản mỗi nƣớc trƣớc hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vƣơn 
lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc”15. 
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của đất nƣớc, 
Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhân dân lao động 
đoàn kết đấu tranh giành độc lập dân tộc, ở đầu bằng Cách mạng tháng Tám năm 1945. 
12
 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.508. 
13
 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.551. 
14
 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.513. 
15
 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.623-624. 
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
47| 
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam đã bắt đầu kỷ 
nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ II 
của Đảng (2/1951) xác định rõ con đƣờng hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân 
dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. Năm 1954, miền Bắc đƣợc hoàn toàn giải phóng và bƣớc 
vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong khi miền Nam vẫn phải tiếp tục hoàn 
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong điều kiện miền Bắc vừa mới thoát 
khỏi ách thực dân, phong kiến, nền kinh tế hết sức lạc hậu và đất nƣớc đang bị chia cắt 
làm hai miền, Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Trong những điều kiện nhƣ thế, chúng ta phải 
dùng những phƣơng pháp gì, hình thức gì, đi theo tốc độ nào để tiến dần lên chủ nghĩa 
xã hội?... Chúng ta phải nâng cao sự tu dƣỡng về chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập 
trƣờng, quan điểm, phƣơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết những kinh 
nghiêm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nƣớc ta. Có nhƣ 
thế, chúng ta mới cố thể dần dần hiểu đƣợc quy luật phát triển của cách mạng Việt 
Nam, định ra đƣợc những đƣờng lối, phƣơng châm, bƣớc đi cụ thể của cách mạng xã 
hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nƣớc ta”16. 
Quán triệt những nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta từ khi ra đời cho tới nay luôn giƣơng 
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, gắn kết chặt chẽ, hài hòa các mục tiêu 
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời và đã giành đƣợc những 
thắng lợi to lớn trong cả ba cuộc giải phóng đó. Đại hội lần thứ III (9/1960) và Đại hội IV 
(12/1976) của Đảng đã đề ra đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cả 
nƣớc. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta bƣớc đầu đã đạt đƣợc những 
thành tựu nhất định, đồng thời cũng bộc lộ những khuyết tật, yếu kém. Điều đó đã đặt 
ra yêu cầu là phải tiến hành đổi mới đất nƣớc, mà bắt đầu từ đổi mới tƣ duy lý luận, 
nhận thức rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và những quy luật khách quan của thời kỳ quá độ. 
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) với quan điểm nhìn thẳng sự thật, đánh giá 
đúng sự thật và nói rõ sự thật đã đánh dấu bƣớc ngoặt của quá trình đổi mới, nhất là đổi 
mới tƣ duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính sách phát triển nền kinh tế 
hàng hóa nhiều thành phần, với sự đổi mới cơ chế quản lý chuyển dần sang nền kinh tế 
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển một cách vững 
chắc, từng bƣớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng từ cuối những năm 70 và 
suốt những năm 80 của thế kỷ XX. 
16
 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.92. 
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại 
|48 
Đại hội VII của Đảng (6/1991) đã đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời 
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, nêu rõ về mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa 
mà Nhân dân ta xây dựng gồm 6 đặc trƣng. Đầu những năm 90, với chính sách kinh tế 
đúng đắn, với đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ phù hợp, sự lãnh đạo đúng đắn của 
Đảng và sự quản lý, điều hành của Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công cuộc 
đổi mới của Việt Nam đã vƣợt qua những thách thức hiểm nghèo do sự sụp đổ của chế 
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu. 
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cách mạng Việt Nam 
phát triển theo đƣờng lối đổi mới của Đảng chính là sự phát triển sáng tạo những 
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chứng minh giá trị 
khoa học, tính cách mạng của lý luận, tƣ tƣởng đó. Trải qua hơn 20 năm đổi mới trên 
nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, với sự sáng tạo, phù 
hợp với thực tiễn, Việt Nam đã tiến những bƣớc dài có những biến đổi sâu sắc và đạt 
đƣợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Cùng với những thành tựu về tăng 
trƣởng, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, thực hiện chính sách xã hội, cải thiện đáng 
kể đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, giữ vững ổn định chính trị và tăng 
cƣờng sức mạnh quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, Việt Nam còn đạt 
đƣợc thành tựu quan trọng về lý luận, “Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng đi 
lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc 
đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 
đã hình thành trên những nét cơ bản”17, trƣớc hết là về mục tiêu và mô hình của chế độ 
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 
Đại hội XI của Đảng (01/2011) đã thông qua Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong 
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), tiếp tục làm rõ và 
khẳng định những quan điểm và phƣơng hƣớng cơ bản con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã 
hội ở Việt Nam. Đại hội đã đề ra Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020) 
với những mục tiêu dựa trên cơ sở đổi mới mô hình tăng trƣởng, tái cấu trúc nền kinh 
tế và thực hiện ba đột phá chiến lƣợc: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng xã hội chủ 
nghĩa; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện 
đại, đồng bộ. 
Trải qua 30 năm đổi mới, Đại hội XII của Đảng đã khẳng định những thành tựu to 
lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nƣớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1996), vƣợt qua 
17
 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội, tr.68. 
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
49| 
tình trạng một nƣớc nghèo kém phát triển (2008); đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, 
hiện đại hóa, tăng trƣởng kinh tế khá; phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội 
chủ nghĩa với những nhận thức rõ và đầy đủ hơn vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân 
chủ, công bằng, văn minh, không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị. 
Giữa thế kỷ XIX, C. Mác và Ph. Ăngghen đã dự báo sự phát triển mạnh mẽ của 
đại công nghiệp, của khoa học công nghệ dƣới chủ nghĩa tƣ bản, sự phát triển của thị 
trƣờng thế giới. “Tự do buôn bán, thị trƣờng thế giới, sự đồng đều của sản xuất công 
nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách 
biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nƣớc cũng ngày càng mất đi”, “sự 
thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự đối lập ấy 
sẽ mãi đi nhanh hơn”18. Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã chủ 
trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình 
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhằm sử dụng kinh tế thị trƣờng nhƣ là công cụ, 
phƣơng tiện để thực hiện mục tiêu từng bƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lựa chọn 
mô hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thể hiện sự nắm bắt và vận 
dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trƣờng trong thời đại ngày nay. Đó là 
một sự sáng tạo hết sức quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Nhƣ vậy, trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện 
cụ thể của đất nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những 
đóng góp to lớn trong quá trình phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin về nhiều vấn đề, trong 
đó cơ bản là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời; độc lập dân 
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; 
phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa... Không có sự vận dụng, phát 
triển sáng tạo đó thì không có những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Nhân dân 
Việt Nam đã đạt đƣợc 33 năm đổi mới đất nƣớc. 
III. KẾT LUẬN 
Chủ nghĩa Mác do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX và đã 
đƣợc V.I. Lênin phát triển vào đầu thế kỷ XX thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Trải qua 
quá trình đi tìm đƣờng cứu nƣớc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng 
tạo và lãnh đạo cách mạng Việt Nam đem lại độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho 
nhân dân. Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công 
nghệ, khi nhân loại đã bƣớc sang thế kỷ XXI, xu thế toàn cầu hóa, sự hội nhập khu vực, 
18
 C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.620. 
Phần I. Chủ nghĩa Mác - Lênin - Giá trị trường tồn và sức sống thời đại 
|50 
quốc tế, sự hợp tác và cạnh tranh vẫn sẽ nuôi dƣỡng ý thức độc lập dân tộc, tính tự giác 
trong giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời theo mục tiêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, 
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh". "Tƣ tƣởng của Mác đã làm nên lịch sử thế kỷ 
XX. Tƣ tƣởng của Mác vẫn là tƣ tƣởng của thế kỷ XXI. Nhân loại sẽ không có tƣơng 
lai nếu không có tƣ tƣởng của Mác"19. Vì vậy, việc tìm hiểu và vận dụng đúng đắn, 
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong xây dựng, phát triển đất nƣớc ở Việt Nam hiện 
nay là việc làm quan trọng và cần thiết. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
2. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
3. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
4. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
5. Học viện Chính trị quân sự (2008), Học thuyết Mác và con đường cách mạng 
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.85. 
6. Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, 
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
19
 Học viện Chính trị quân sự (2008), Học thuyết Mác và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính 
trị quốc gia, Hà Nội, tr.85. 

File đính kèm:

  • pdfchu_nghia_mac_lenin_va_su_van_dung_phat_trien_sang_tao_cua_h.pdf