Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại

Tổ chức xã hội của người Mường có thể phân ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1:

Tổ chức đời sống xã hội của người Mường trước năm 1945; Giai đoạn 2: Tổ

chức đời sống xã hội của người Mường sau năm 1945 đến trước đổi mới (trước

năm 1986); Giai đoạn 3: Tổ chức đời sống xã hội của người Mường hiện nay

(sau năm 1986). Mỗi giai đoạn thể hiện những khác biệt điển hình về cơ cấu tổ

chức đời sống xã hội của người Mường, kéo theo sự thay đổi về các mối quan

hệ xã hội. Bằng phương pháp phân tích tài liệu, so sánh và điền dã dân tộc học,

tác giả đã tổng hợp một cách có hệ thống về cách thức tổ chức đời sống xã hội

của người Mường thông qua từng giai đoạn lịch sử, qua đó tác giả làm rõ các

mối quan hệ xã hội đặc trưng trong từng hình thái tổ chức đời sống xã hội.

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 1

Trang 1

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 2

Trang 2

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 3

Trang 3

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 4

Trang 4

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 5

Trang 5

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 6

Trang 6

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 4180
Bạn đang xem tài liệu "Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại

Cách thức tổ chức đời sống xã hội của người Mường ở Hòa Bình: Từ truyền thống đến hiện đại
 người trong xã hội 
riêng tối thiểu, ở một túp lều nhỏ, không xa nhà Mường truyền thống, kể cả các quan hệ về lao 
chủ. Người hầu dường như sẽ quen dần với kiếp động, là quan hệ đẳng cấp. Nhưng Nhà Lang cố giữ 
sống phụ thuộc và hầu hạ nhà chủ, sống lâu dần trở quan hệ đẳng cấp này ở mức độ quan hệ gia trưởng 
thành thành viên trong gia đình nhà chủ. Người hầu và Nhà Lang cũng cố gắng làm gương trong các 
không hợp thành một tầng lớp xã hội riêng, chính vì trường hợp cụ thể, làm sao cho dân yên lòng, không 
thế mà việc bóc lột không công sức lao động của con bức xúc đến mức muốn nổi loạn – cũng là một cách 
hầu trở thành một đặc quyền của chế độ Nhà Lang. để bảo vệ chế độ Nhà Lang. Thỉnh thoảng Nhà 
 Mối quan hệ giữa tầng lớp thống trị và bị trị Lang cũng tạo ra không khí dân chủ bằng cách cho 
trong xã hội Mường truyền thống là mối quan hệ phép dân ép rượu cần đối với mình. Trong dịp tết 
qua lại. Trong mối quan hệ giữa Nhà Lang với làng, Nhà Lang cũng cho phép dân Làng nói lên 
thuộc dân ở trong Mường thì Nhà Lang phải có ba những ý nghĩ thực của họ trong đó có cả những lời 
nghĩa vụ: (1) Bảo vệ, chăm sóc thuộc dân của mình; phên phán cách cai trị của Nhà Lang. 
(2) Cho dân vay mượn những thứ mà họ thiếu; (3) Có thể nói, chế độ Lang Đạo của dân tộc 
Xét xử công lý cho họ. Mường đã thực sự gây ra cho xã hội Mường sự 
 Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Lang trong việc tổ phân biệt đẳng cấp sâu sắc giữa tầng lớp Lang Đạo 
chức Mường xóm là đảm bảo công việc điều tra, và tầng lớp dân thường. Sự phân biệt này ngoài mối 
canh phòng, căn cứ tuần đinh gắc đêm, kiểm soát quan hệ sản xuất đã nêu ở trên còn thể hiện trong 
các việc để Chiềng – Mường không xảy ra trộm từng chi tiết nhỏ của cuộc sống, như là nhà dân 
cắp, bảo vệ cho khách đến và qua Mường không bị 
 không được to hơn nhà Lang; đàn bà con gái dân 
cướp giật, v.v 
 thường không được mặc váy có thêu hình con rồng 
 Nhiệm vụ cho vay là nhiệm vụ có vẻ bền bỉ nhất 
 hay mặc váy dài chấm gót như vợ Lang; nhân dân 
trong quan hệ giữa nhà Lang và thuộc dân. Nhà 
 trong Mường phải luôn nghe lời phục dịch, cúng lễ 
Lang không thể chối từ dân đến vay trong khi đói 
 Nhà Lang. Nhiều tục lệ thể hiện sự phân biệt đẳng 
giáp hạt mà trong kho của nhà Lang vẫn còn lúa từ 
 cấp sâu sắc cũng đã được hình thành, cụ thể như: 
vụ trước, kể cả ai đó không có trâu để cày phần 
 - Tục nộp vai, nộp đùi: Nếu người dân trong 
ruộng của mình, Nhà Lang cũng phải cho mượn. 
 làng có việc phải mổ trâu mổ bò, lợn, đều phải có 
Việc cho mượn trâu có khi chỉ mang ý nghĩa tượng 
 nghĩa vụ nộp một vai hoặc đùi của con vật đó cho 
trưng, vì nông dân chính là người hàng ngày chăn 
 Nhà Lang. 
dắt trâu bò cho Nhà Lang, họ có thể dùng chúng để 
 - Phục vụ Nhà Lang: Nếu Nhà Lang có đám 
kéo cày, giống như thể chúng là của họ vậy. Tuy 
 cưới hay đám ma dân trong mường đều phải đến 
nhiên, có lời nói Nhà Lang hay “có lời với nhau” 
 giúp. Nếu Nhà Lang xây nhà mới thì mỗi nhà trong 
trong các trường hợp tương tự chính là tập quán 
 Mường phải tự giác mang tre, nứa, lá cọ đến nộp. 
trong Mường như vậy. Đàn gia súc sinh sôi tản mát 
 Khi Nhà Lang đến dự đám cưới hoặc dự lễ mừng 
có khi chính Nhà Lang cũng không kiểm soát nổi, 
nhưng về nguyên tắc, nó vẫn thuộc quyền sở hữu nhà mới của người dân trong Mường, thì nhà dân 
của Nhà Lang. đó phải biếu Nhà Lang 2kg thịt lợn hoặc 1 con gà, 1 
 Người dân trong Mường thường nghĩ rằng việc chai rượu. 
xin Nhà Lang một cây gỗ to trong rừng của Nhà - Con nhà dân không được phép lấy con Nhà 
Lang để làm quan tài của người chết là một việc Lang: Đây là quy định thể hiện sự phân biệt đẳng 
 Q.C.Nam/ No.20_Mar 2021|p.107-112 
cấp trong xã hội Mường truyền thống, nhưng ngược luận xã hội. Việc đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau thường 
lại, Lang vẫn được lấy con nhà dân, nhưng chỉ được dựa trên một số cơ sở như quan hệ thân tộc, láng 
làm vợ lẽ cho dù cưới trước. Vợ cả luôn là người giềng, thậm chí giữa làng này và làng khác. 
thuộc dòng họ Nhà Lang. Dân phải đóng góp mọi 2.2. Tổ chức đời sống xã hội của người 
thứ trong thời kỳ cưới xin của Nhà Lang. Mường sau năm 1945 đến trước năm 1986 
 Cho đến nay người Mường vẫn chịu một chút Xã hội Mường sau năm 1945 không còn chế độ 
ảnh hưởng của chế độ Lang Đạo xưa kia, qua Lang Đạo mà thay vào đó là các hình thức hợp tác 
thói quen kính trọng những người thuộc dòng dõi xã nông nghiệp, tự túc tự cấp và khép kín[2]. Theo 
Nhà Lang. đó, ruộng đất, trâu bò và các loại công cụ sản xuất 
 Có thể nói rằng, nổi bật trên hết của mối quan đều thuộc hợp tác xã, tài sản chung của tập thể. Các 
hệ và tính cố kết cộng đồng của người Mường trong hộ gia đình đi làm theo tiếng kẻng và sự phân công 
xã hội truyền thống là mối quan hệ giữa dân của đội trưởng đội sản xuất, lúc này xã hội làng bản 
Mường và Nhà Lang. Sự cố kết cộng đồng này đã được chính trị hóa cao độ. Vai trò của Đảng, Đoàn 
tồn tại gắn liền với chế độ chính trị làm nên sự bền Thanh niên, Hội phụ nữ, Ban chủ nhiệm hợp tác xã 
vững, khó lung lay của các mối quan hệ xã hội nổi bật lên, thành viên của các tổ chức này là những 
trong cộng đồng người Mường truyền thống. Cơ sở người sống cùng làng bản. Các quan hệ gia đình, 
của các mối quan hệ này là quyền chiếm hữu ruộng nhất là quan hệ dòng họ vốn rất nổi bật trong xã hội 
đất, có nghĩa rằng, tính cố kết cộng đồng lúc này đã truyền thống, bay giờ bị lấp đi khá nhiều. Thậm chí 
được thiết chế hóa với các mối quan hệ điển hình việc hôn nhân trước đây hoàn toàn là việc của gia 
giữa giai cấp thống trị và giai cấp bóc lột. Do đó đình, dòng họ, thì đến thời bao cấp thì các đoàn thể 
khi phân tích về tính cố kết cộng đồng của xã hội lại giữ vai trò rất lớn, nếu không nói là quyết định. 
Mường truyền thống, người ta không thể tách rời Nhìn chung hình thức kinh tế hợp tác xã tự túc 
khỏi chế độ chính trị của nó. tự cấp khép kín đã tiếp tục phát huy tinh thần 
 Song song với sự chi phối các quan hệ xã hội truyền thống là sự tương trợ, gắn kết giúp đỡ lẫn 
của chế độ Lang Đạo, trong đời sống nói chung, nhau-lá lành đùm lá rách không chỉ trong lao động 
trong hoạt động sản xuất nói riêng, người Mường 
 sản xuất, mà cả trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. 
có truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Tính 
 Hợp tác xã cũng là một dạng thức tổ chức xã hội 
cố kết cộng đồng thông qua hoạt động sản xuất của 
 mang tính cộng đồng, thậm chí là dạng thức cộng 
người Mường đã trở thành nguồn sức mạnh nâng 
 đồng triệt để nhất (tất cả ruộng đất, trâu bò, công cụ 
đỡ người trong hoàn cảnh khó khăn, như đấu tranh 
 sản xuất đều là của chung, lao động thì tuân theo 
với thiên nhiên khắc nghiệt, chống lại kẻ thù, thú 
 một kế hoạch thống nhất từ ban quản trị Hợp tác xã, 
dữNó được cụ thể hóa thành truyền thống hợp 
 người nông dân được chuyên môn hóa – trong các 
tác, tường trợ, liên kết với nhau trong lao động sản 
 tổ cày, tổ cấy, tổ chăn nuôi giống như người công 
xuất giữa những người trong cùng dòng họ, thân 
 nhân trong các nhà máy, xí nghiệp đã được công 
tộc, làng xóm láng giềng và những người cùng 
 nghiệp hóa cao độ). Có đều là tính cộng đồng trong 
Mường cùng bản. 
 làng bản xưa là tính cộng đồng xuất phát tự tinh 
 Một già làng ở vùng Mường Vang (Lạc Sơn – 
 thần tự nguyện, còn tính cộng đồng trong Hợp tác 
Hòa Bình) cho biết: “Mỗi khi mùa vụ đến, người 
 xã được tổ chức theo yêu cầu của chính trị, trong đó 
Mường thường hay đi cấy đổi công hoặc làm giúp 
 không tránh khỏi ép buộc. Cách tổ chức cộng đồng 
nhau và họ thường được “lấy công” bằng một bữa 
cơm hoặc thậm chí không lấy gì cả mà người ta làng bản trong các hợp tác xã đã giúp động viên 
gọi là “ăn bữa cơm tình cảm”, không tính toán được sức người sức của cho cuộc kháng chiên 
thiệt hơn. Bởi họ luôn ý thức rằng sự giúp đỡ lẫn chống Mỹ, mà kết quả cụ thể là giải phóng Miền 
nhau giữa những người Mường trong cộng đồng nam, thống nhất đất nước. 
là tất yếu, lúc người khác cần thì họ giúp và khi 2.3. Tổ chức đời sống xã hội của người 
mình cần thì người khác lại đến giúp” (Nữ, 50 Mường từ khi đổi mới (1986) đến nay 
tuổi, nông dân). Vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, 
 Các hình thức giúp đỡ này hoàn toàn mang tính khi các Hợp tác xã nông nghiệp bị giải thể, cùng 
tự nguyện không phải áp lực từ cồng đồng hay dư với phong trào chung của cả nước lập lại chức 
 Q.C.Nam/ No.20_Mar 2021|p.107-112 
trưởng thôn, thì ở miền núi cũng tái lập lại chức khi chính sách đổi mới của Nhà nước được thực 
trưởng bản mà trong thời kỳ bao cấp đã bị xóa bỏ. hiện. Tuy nhiên, những giá trị cơ bản vẫn được duy 
Với hệ thống chính trị 4 cấp, là trung ương, tỉnh, trì, tiêu biểu như tinh thần đoàn kết, thương yêu, 
huyện và xã thì cấp thôn trong thực tế là “cánh tay giúp đỡ, tôn trọng nhau, kính già yêu trẻ, tôn trọng 
nối dài” của nhà nước xuống các đơn vị xã hội cơ các giá trị của gia đình Xã hội Mường hiện nay 
sở là làng (ở miền xuôi) và thôn bản ở miền núi. vẫn là một tổ chức quy củ với những vị trí, cấp bậc 
Bên cạnh các chi bọ Đảng, các đoàn thể như hội khác nhau. Tầng lớp được kính trọng nhất là thầy 
phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh, cúng, thầy mo và các cụ lớn tuổi, đây được coi là 
trưởng bản không chỉ có nhiệm vụ quản lý nhân những người còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa 
khẩu mà còn là người thường xuyên phổ biến các truyền thống của dân tộc. 
chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà Tâm lí “một người làm quan cả họ được nhờ”, 
nước đến từng hộ dân. “phép vua thua lệ làng” giống như người Việt dần 
 Thông thường, trưởng bản phải là người có học được xóa bỏ và thay vào đó là ý thức cùng nhau 
vấn tương đối cao, làm ăn giỏi, có uy tín với bà con xây dựng gia đình, làng xóm văn hóa. 
thôn bản, còn ở các Mường, đôi khi trưởng bản Ý thức cộng đồng của người Mường ngày nay 
cũng là tộc trưởng của các dòng họ lớn. Trưởng bản 
 đã vượt khỏi phạm vi ý thức cộng đồng làng xã, 
là người sinh ra và lớn lên ngay trong bản, lại được 
 trong ý thức cộng đồng dân tộc bao gồm cả ý thức 
dân tín nhiệm bầu lên, nên họ hiểu và gần dân hơn 
 cộng đồng nhân loại. Rất nhiều các hoạt động 
cả. Nhiều bản Mường cách xa trung tâm xã, vì vậy 
 chung tay vì cộng đồng được con người hưởng ứng, 
từ khi có các trưởng bản thì quan hệ giữa người dân 
và chính quyền trở nên gần gũi và thân thiết hơn. không chỉ trên phạm vi một tổ chức mà trên phạm 
Cần nói thêm là, trong các thời kỳ này, các tổ chức vi quốc gia thậm chí là quốc tế. Chẳng hạn như các 
Đảng, đoàn thể cũng không can thiệp vào việc hôn hoạt động hiến máu nhân đạo, hoạt động quyên góp 
nhân – gia đình so với thời bao cấp-nghĩa là quan vì người nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, sóng thần, 
hệ xã hội trong các làng bản ngày càng được tự do, động đất, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, hoạt 
dân chủ hơn[4]. động bảo vệ môi trường, hoạt động chung tay 
 Sự tham gia của khoa học – kỹ thuật và phương chống lại đại dịch.. 
tiện sản xuất là nguyên nhân quan trọng dẫn đến 3. Kết luận 
việc giảm tính cố kết cộng đồng ở khía cạnh kinh Có thể nói, trong thời kỳ đổi mới, tổ chức đời 
tế. Đổi công, làm giúp vốn rất phổ biến trong xã hội 
 sống xã hội đã có nhiều biến đổi trên tất cả các 
Mường truyền thống thì nay chỉ còn rất ít hoặc 
 phương diện: quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ 
chuyển qua hình thức thuê mướn. Với sự xuất hiện 
 giới và quan hệ giữa các thế hệ già và trẻ Ngày 
của nhiều máy móc sản xuất giúp tiết kiệm sức 
 nay người Mường được giải phóng khỏi chế độ 
người, giải phóng sức lao động, làm giảm nhu cầu 
lao động chân tay. Theo đó, tính cố kết cộng đồng ở Lang Đạo và những hạn chế của chế độ quan liêu 
đây như dần được chuyển sang hình thức khác, như bao cấp vốn chỉ phù hợp với thời chiến, họ được tự 
hình thức mua chung máy móc sản xuất (máy cày do canh tác trên mảnh ruộng của mình, không còn 
bừa, máy xay sát, máy cấy, máy gặt). bị bóc lột, đồng thời họ được Nhà nước giúp đỡ, tạo 
 “Bây giờ bà con trong làng bản cũng ít làm điều kiện cho vay vốn, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất kinh 
nông nghiệp, họ dành thời gian để làm các việc doanh nên đời sống của người Mường ngày nay đã 
khác bên ngoài có thu nhập cao hơn. Máy móc bây khá hơn rất nhiều so với trước kia. Dù chế độ Lang 
giờ cũng làm thay người hết rồi, bà con trong làng Đạo không còn nữa, những những nét văn hóa tốt 
cũng thuê máy móc làm cho đỡ vất vả. Nếu nhà ai đẹp vẫn được các thế hệ con chúa người Mường gìn 
thiếu người cấy thì phải thuê với giá khá cao”. (Nữ 
 giữ và bảo tồn. 
45 tuổi, nông dân, Lạc Sơn). 
 Ở cấp làng bản, di sản quan trọng nhất trong 
 Ngoài ra, tính cố kết cộng đồng của người 
 quan hệ giữa người với người vẫn còn tồn tại cho 
Mường ngày nay cũng đã có những thay đổi lớn, 
chuyển qua hình thức cố kết cộng đồng mới kể từ đến ngày nay là tinh thần cộng đồng, “lá lành đùm 
 Q.C.Nam/ No.20_Mar 2021|p.107-112 
lá rách”. Trong thời bao cấp, hợp tác xã cũng là REFERENCES 
một dạng của tổ chức cộng đồng ở nông thôn, kể cả 1. Bui Tuyet Mai. (1999). The Muong ethnic 
nông thôn miền núi. Chỉ có điều tính cộng đồng group in Vietnam. National Cultural Publishing 
 House. 
xưa mang tính tự nguyện và xuất phát từ những 
 2. Luong Quynh Khue. (2007). Traditional 
hoàn cảnh lịch sử cụ thể, còn tổ chức cộng đồng 
 Muong cultural identity and current changing trend 
thời kỳ hợp tác xã bao cấp là có sự chỉ đạo, duy ý 
 - Through Muong culture survey in Hoa Binh 
chí, nhiều khi mang tính ép buộc. Đến thời kỳ đổi province. Academy of Journalism and 
mới, quan hệ hội làng bản đã có sự biến đổi trên tất Communication. 6974. 
cả các phương diện: từ các lĩnh vực chính trị, kinh 3. Mac Duong. (1962). Society and land in 
tế đến các quan hệ giới, quan hệ giữa các thế hệ. Muong area before the August Revolution. 
Tính cố kết cộng đồng được chuyển qua các hình Historical research journal, 3:49-56 
thức mới như liên kết sản suất, ý thức cộng đồng 4. Nguyen Quang Lap. (2005). Muong 
 ethnic.Kim Dong House 
nhỏ được đặt ra trong mối quan hệ với cộng đồng 
 5. Nguyen Tu Chi. (1996). Contribute to ethnic 
lớn. Và như vậy, tất yếu không thể tránh khỏi xung 
 culture research. Information culture Publishing 
đột giữa các giá trị truyền thống và hiện đại giữa 
 House. 
người già và người trẻ, giữa nam và nữ, giữa người 6. Nguyen Hai. (2012). Dissipate Muong 
giàu và người nghèo Do đó, việc xây dựng và culture in Hoa Binh. Information and 
thực hiện các chính sách, các quy chuẩn văn hóa communication Publishing House. 
mới vừa phù hợp với truyền thống vừa phù hợp với 7. Ha Van Linh. (2006). The traditional social 
những đòi hỏi của sự phát triển xã hội là yêu cầu organization and its changes in the Muong Thanh 
bức thiết đặt ra với các nhà hoặc định chính sách và Son, Phu Tho. Institute of Ethnology. 
 8. Tu Chi. (2012). The Muong ethnic group in 
quản lí văn hóa cũng như nâng cao ý thức trách 
 Hoa Binh. Vietnam folk arts association. 
nhiệm của từng cá nhân trong việc bảo tồn và phát 
huy bản sắc văn hóa dân tộc. 

File đính kèm:

  • pdfcach_thuc_to_chuc_doi_song_xa_hoi_cua_nguoi_muong_o_hoa_binh.pdf