Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam

Làng nghề thủ công có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế

Việt Nam. Bên cạnh đó, làng nghề thủ công thể hiện dấu ấn đậm nét

trong nền văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng

miền trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa Việt Nam. Các làng

nghề thủ công sớm hình thành và phát triển tại Quảng Nam. Vùng đất

này được mệnh danh “xứ trăm nghề”. Tuy nhiên, các làng nghề thủ

công nơi đây đang bị tác động bởi quá trình phát triển kinh tế - xã hội

thời hiện đại. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu, đề xuất các giải pháp

nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công, góp phần vào sự

phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và gìn giữ những giá trị văn hóa

truyền thống của địa phương. Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu

nào đáp ứng yêu cầu này. Với việc kế thừa các công trình đã được

công bố và quá trình nghiên cứu thực địa, bài viết này giải quyết vấn đề

đặt ra trên đây.

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 1

Trang 1

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 2

Trang 2

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 3

Trang 3

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 4

Trang 4

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 5

Trang 5

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 6

Trang 6

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 7

Trang 7

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 7500
Bạn đang xem tài liệu "Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam

Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam
” [15]. Đề án phát triển làng nghề 5.5. Tìm đầu ra của sản phẩm, nghiên cứu thị hiếu của 
của tỉnh cũng mới chỉ hướng đến “nâng mức thu nhập các người dùng 
hộ hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống gắn với Với sự phát triển của kinh tế thị trường, với sự tiến bộ 
phát triển du lịch từ 1 - 2 lần so với sản xuất thuần nông”. trong kỹ thuật đã tạo ra rất nhiều sản phẩm chất lượng tốt, 
5.4. Đầu tư vốn, tổ chức sản xuất giá rẻ, các sản phẩm thủ công bị cạnh tranh gay gắt. Lãnh 
 Đa số các làng nghề, cơ sở sản xuất thủ công hiện nay đạo chính quyền địa phương cần tiến hành một nghiên 
khó khăn trong nguồn vốn, trong khi muốn phát triển cứu nắm bắt thị hiếu, nhu cầu của thị trường, từ đó tìm 
không thể tiếp tục theo phương thức nhỏ lẻ trước đây. đầu ra cho các sản phẩm thủ công. Các sản phẩm thủ công 
Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng cần phải được quảng bá, giới thiệu, có mặt trên một thị 
Nam [21], hiện nay, tổng số cơ sở sản xuất tham gia hoạt trường rộng lớn, không chỉ bó hẹp trong các phiên chợ 
động ngành nghề tại các làng nghề là 3.005 cơ sở. làng mang tính tự cung tự cấp. 
Trong đó, doanh nghiệp: 05 (chiếm 0,17%); hợp tác xã: Quảng Nam được mệnh danh “xứ trăm nghề” nhưng 
04 (chiếm 0,13%), tự hạch toán: 07 (chiếm 0,23%); hiện nay tồn tại nghịch lý là một số làng nghề khó khăn 
hộ làng nghề: 2.989 hộ (chiếm 99,47%). trong tiêu thụ nhưng các chuyên gia kinh tế lại chỉ ra rằng: 
 Nhà nước cần có chính sách đầu tư vốn, hỗ trợ cho vay Hiện tại sản phẩm làng nghề đang tiêu thụ tại Quảng Nam, 
ưu đãi, trợ giá để các làng nghề có điều kiện vòng vốn đầu đa số được nhập từ các địa phương khác, thậm chí là của 
tư, mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, chính quyền địa nước ngoài. Điều này cho thấy không có sự cân đối giữa 
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 18, NO. 2, 2020 13 
“cung” và “cầu”, dẫn đến tình trạng “cần thì không có, có xuất thủ công phải có biện pháp để giải quyết tình trạng ô 
thì không cần”. Vì thế, địa phương cần đầu tư tập trung vào nhiễm môi trường ảnh hưởng đến an sinh xã hội. Các làng 
sản phẩm chủ chốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nghề, cơ sở sản xuất gặp khó khăn về nguyên liệu do ảnh 
bên cạnh việc mở rộng phạm vi tiêu thụ đáp ứng thị hiếu hưởng đến môi trường như các làng đá mỹ nghệ không 
người dân các tỉnh thành khác cũng như xuất khẩu thể tiếp tục khai thác đá, nghề làm mộc không thể khai 
5.6. Xây dựng tuyến điểm du lịch, đẩy mạnh hoạt động thác nguồn gỗ lâu năm như trước đây, nghề làm gốm 
xuất khẩu không thể khai thác đất ở nhiều nơi... Bên cạnh đó, các cơ 
 sở sản xuất không thể tách biệt khỏi làng nên chất thải, 
 Quảng Nam có tiềm năng lớn trong du lịch, đặc biệt 
 hơi bụi, phụ phẩm, tiếng ồn... ảnh hưởng đến môi trường. 
nằm trong hành trình di sản miền Trung: Huế - Hội An - 
Mỹ Sơn. Bên cạnh các di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội Để khắc phục tình trạng này, chính quyền địa phương 
nổi tiếng trong và ngoài nước, chính quyền địa phương cần hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kỹ thuật về bảo vệ 
cần nghiên cứu đưa các làng nghề, cơ sở sản xuất thủ môi trường theo kế hoạch đã đề ra “100% làng nghề, làng 
công truyền thống vào tuyến điểm du lịch như đang thực nghề truyền thống được hỗ trợ và hướng dẫn thực hiện 
hiện tại làng mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà. Với cách việc bảo vệ môi trường làng nghề” [20]. 
thực hiện này, hình ảnh các các làng nghề, cơ sở sản xuất Về lâu dài, với chiến lược phát triển thủ công nghiệp 
sẽ được biết đến rộng rãi, các sản phẩm làm ra hướng đến thành từng khu, từng cụm, phát triển du lịch, đẩy mạnh 
mục tiêu phục vụ khách du lịch (nghề gốm Thanh Hà, xuất khẩu, nhà nước và nhân dân cùng từng bước thực 
lồng đèn Hội An thành công với mô hình này). hiện lộ trình xây dựng cơ sở hạ tầng xử lý rác thải, nước 
 Các công ty du lịch xây dựng các tour du lịch làng thải, phụ phẩm, phế phẩm... 
nghề, tổ chức các hoạt động lễ hội, giao lưu, sinh hoạt tại 5.9. Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống khi phát triển 
làng nghề... Như vậy, các làng nghề sẽ mang một sức làng nghề theo hướng hiện đại 
sống mới, sản phẩm có điều kiện tiêu thụ, mang lại nguồn Nói đến làng nghề thủ công là nói đến yếu tố truyền 
thu, giúp các cơ sở sản xuất có điều kiện thu hồi vốn. thống, nói đến nét đẹp văn hóa. Khi đưa làng nghề phát 
 Các trường dạy nghề, các trường trung cấp chuyên triển theo hướng hiện đại, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng 
nghiệp, cao đẳng, đại học tổ chức cho sinh viên nhất là cường lợi nhuận kinh doanh đi đôi với gìn giữ những giá 
sinh viên khối ngành văn hóa, du lịch, xã hội nhân văn trị truyền thống. 
thực hiện các chuyến đi thực tế, tìm hiểu, nghiên cứu về Trước hết, các làng nghề sử dụng kỹ thuật, máy móc 
các nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Một mặt hiện đại như nghề mộc dùng cưa xẻ, bào máy, máy tiện, 
giúp cho sinh viên có góc nhìn đa chiều về các nghề và nghề gốm dùng bàn xoay máy, nghề đá dùng máy cưa đá, 
làng nghề thủ công truyền thống, mặt khác, góp phần khoan đá..., các máy móc góp phần giảm bớt nặng nhọc 
quảng bá hiệu quả về hình ảnh các nghề, làng nghề. trong một số công đoạn. Nhưng những khâu then chốt, 
 Chính quyền tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng quyết định đến đặc trưng sản phẩm thì không thể thay thế 
cần nhanh chóng hiện thực hóa dự án khơi thông dòng sông bàn tay của các nghệ nhân như: Nghề gốm Thanh Hà 
Cổ Cò để đẩy mạnh phát triển du lịch. Các làng nghề nổi không thể dùng máy để tạo phôi, chuốt gốm, tạo hoa văn; 
tiếng trước đây ven dòng sông Hàn, sông Thu Bồn, sông Nghề mộc không thể dùng máy để tạo dáng, chạm trổ; 
Vu Gia, sông Vĩnh Điện, Sông Hoài... sẽ hồi sinh, phát Nghề đúc chiêng đồng, chuông đồng Phước Kiều không 
triển mạnh mẽ như đã từng phát triển vào các thể kỷ XVIII, dùng máy để chỉnh dáng, chỉnh âm... bởi máy móc không 
XIX gắn với buổi thịnh thời của đô thị Hội An, phủ Điện thể thay người nghệ nhân “thổi hồn” vào sản phẩm. 
Bàn, dinh trấn Thanh Chiêm, “tiền cảng” Đà Nẵng. Tín ngưỡng của các làng nghề là sợi chỉ hồng kết nối các 
5.7. Sự liên kết, phối hợp giữa các địa phương thế hệ, tạo nên sức sống mãnh liệt của các làng nghề. Tín 
 ngưỡng tổ nghề, lễ hội làng nghề là nét đẹp văn hóa cần phải 
 Từ các thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Quảng Nam là địa 
 được gìn giữ, cần phải kiên quyết loại bỏ sự len lỏi vào lễ hội 
phương có nền kinh tế thủ công phát triển vào hàng “bậc 
 những tệ nạn mê tín dị đoan, bói toán, cờ bạc, rượu chè... 
nhất xứ Đàng Trong”. Hiện nay, Quảng Nam là trung tâm 
của “hành trình di sản” với hai di sản thế giới là Hội An và Phát triển theo hướng kinh doanh, lợi nhuận nhưng giáo 
Mỹ Sơn. Do vậy, tỉnh Quảng Nam cần chủ động, xây dựng dục cho thế hệ trẻ không chạy theo lợi nhuận mà buông lỏng 
các chương trình phối hợp, liên kết với các tỉnh thành khác chất lượng sản phẩm, đánh mất thương hiệu, nét đặc trưng 
trong việc khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền của nghề đã được kết tinh từ bao đời. Phải truyền lửa để thế 
thống. Một mặt trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau, hệ trẻ lao động bằng tình yêu, lòng tự hào, lấy đạo đức nghề 
mặt khác sẽ cùng tìm ra hướng giải quyết về nguyên liệu, nghiệp làm khuôn thước, làm nên giá trị của từng sản phẩm. 
đầu ra của sản phẩm, cùng xây dựng các điểm tham quan 5.10. Xây dựng bảo tàng làng nghề 
du lịch trong các tour du lịch.... Các nghề và làng nghề giữa Quảng Nam là vùng đất có rất nhiều nghề, làng nghề 
các địa phương sẽ tạo nên một mạng lưới rộng khắp, cùng thủ công nổi tiếng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có được 
tồn tại và phát triển trong bối cảnh quá trình công nghiệp một bảo tàng, nhà truyền thống hay nhà lưu niệm, nhà 
hóa, hiện đại hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, thủ công trưng bày về thủ công nghiệp. Vừa qua, tại làng gốm 
nghiệp đối diện với muôn vàng khó khăn. Thanh Hà đã xây dựng “công viên đất nung” vô cùng đặc 
5.8. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường sắc, góp phần đẩy mạnh du lịch tại Hội An, đưa làng nghề 
 Cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của nền này phát triển theo một hướng mới. 
kinh tế - xã hội, dân cư tập trung đông đúc, các cơ sở sản Quảng Nam cần nhanh chóng đầu tư xây dựng một bảo 
14 Nguyễn Minh Phương, Đồng Thị Hương 
tàng, nhà truyền thống hay nhà lưu niệm, nhà trưng bày về Ông Fumio Kato - Giám đốc dự án JICA tại Quảng Nam 
thủ công nghiệp. “Nơi đây sẽ là nơi tập trung quy tụ những (tổ chức hỗ trợ rất nhiều làng nghề truyền thống) nhấn mạnh: 
công trình nghiên cứu về thủ công nghiệp của vùng đất “Để sản phẩm làng nghề phát triển cần yếu tố tài chính, kỹ 
này, trưng bày những hình ảnh, những sản phẩm, những thuật, tay nghề chuyên môn, trong đó vai trò của nghệ nhân 
thành tựu về thủ công nghiệp và nơi đây cũng sẽ trở thành rất quan trọng, mang tính quyết định. Để hiện thực điều đó, 
một trong những điểm du lịch” [11, tr. 174, 175]. Làm Quảng Nam đã mở nhiều sự kiện giao lưu văn hóa, kinh tế 
được điều này, chúng ta sẽ có điều kiện tập trung những với các nước, như: Hàn Quốc, Nhật Bản kêu gọi sự hỗ trợ 
nghiên cứu, có được nguồn tư liệu dồi dào về thủ công về kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm để sản xuất ra những sản 
nghiệp của vùng đất này, giúp cho du khách, người dân phẩm tinh xảo, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng” [16]. 
nhất là thế hệ trẻ có cái nhìn tổng quan, đa chiều về sự phát Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa 
triển của thủ công nghiệp địa phương qua những chặng học và công nghệ Đại học Đà Nẵng trong đề tài có mã số 
đường lịch sử. Qua đó, góp phần gìn giữ nét đẹp tinh anh B2018-ĐN05-17. 
của văn hóa làng nghề, giáo dục thế hệ trẻ tiếp tục gắn bó 
với thủ công nghiệp vốn giàu truyền thống và đượm chất TÀI LIỆU THAM KHẢO 
nhân văn. Nếu không thực hiện được điều này, những [1] Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi (1991), “Ghe bầu 
thành tựu rực rỡ của các nghề thủ công sẽ bị lãng quên, mất Hội An – Xứ Quảng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, 
 NXB Khoa học xã hội. 
đi (đơn cử như trước đây rất nhiều làng nghề ở Quảng Nam [2] Phạm Hữu Đăng Đạt (2003), Chuyện kể làng nghề đất Quảng, 
được triều đình sắc phong nhưng hiện nay một số làng NXB Đà Nẵng. 
nghề không còn lưu giữ). Khi đó, dù có tập trung đầu tư, [3] Phạm Hữu Đăng Đạt (2013), Chuyện xưa đất Quảng, NXB Đà Nẵng. 
làm nhiều cách, chúng ta vẫn không thể nào khôi phục lại [4] Nguyễn Phước Tương (2003), Bà chúa Tàm Tang xứ Quảng, NXB 
các làng nghề thủ công giống như trước đây. Đà Nẵng. 
 [5] Hồ Vũ Thị Minh Châu (2004), “Nghề ươm tơ dệt lụa làng Thi Lai 
 (xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) từ thế kỷ 
6. Kết luận XVII đến năm 2002”, luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học 
 Bất luận ở thời điểm nào, dù quá khứ hay hiện tại, thủ Khoa học – Đại học Huế. 
công nghiệp vẫn luôn có vai trò và ảnh hưởng to lớn đối [6] Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô (2007), Văn hóa xứ 
với kinh tế - văn hóa - xã hội. Quảng một góc nhìn, NXB Đà Nẵng. 
 [7] Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Nghề truyền 
 Tại Quảng Nam, nhiều nghề thủ công sớm hình thành thống Hội An, Quảng Nam. Tác phẩm đã giới thiệu khá đầy đủ về 
và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của nghề truyền thống tại Hội An. Nhóm tác giả tiếp cận khá nhiều tư 
vùng đất này. Thủ công nghiệp đã góp phần tạo nên nền liệu về các nghề truyền thống tại Hội An. 
kinh tế bền vững. Mặt khác, thủ công nghiệp cũng đóng [8] Hàn Thị Thảo (2008), “Sự phát triển của làng gốm Thanh Hà (Hội 
 An, Quảng Nam) từ năm 2000 đến nay”, đề tài sinh viên nghiên cứu 
vai trò quan trọng tạo nên dấu ấn văn hóa xứ Quảng, góp khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. 
phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền trong bức tranh [9] Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2009), Nghề và làng 
đa sắc màu của văn hóa Việt Nam. nghề truyền thống đất Quảng, NXB Đà Nẵng. 
 Dưới tác động của mặt trái kinh tế thị trường, nhiều giá [10] Nguyễn Thanh Lợi (2015), “Ghe bầu xứ Quảng”, Tạp chí Phát 
 triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số (61). 
trị đạo đức, giá trị văn hóa bị ảnh hưởng. Con người tìm về [11] Nguyễn Minh Phương (2018), “Thủ công nghiệp Quảng Nam – Đà 
với những làng nghề thủ công, nơi ấy lưu giữ những giá trị Nẵng (1802-1945)”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư 
lâu đời của vùng đất giàu truyền thống này. Bên cạnh đó, phạm – Đại học Huế. 
làng nghề truyền thống góp phần tạo nên sức hút, phát triển [12] Võ Văn Hòa (2014), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên 
du lịch, mở ra sự giao lưu, góp phần quảng bá hình ảnh Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại 
 học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 
Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung với bạn bè thế [13] Lê Thị Thu Hiền, “Tìm hướng phát triển du lịch làng nghề tại 
giới trong bối cảnh quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng. thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Tài chính, 7/2016. 
 Để có thể giữ lại nét đẹp hồn quê, với bao tinh anh mà [14] Song Anh, “Làng nghề Quảng và cái nhìn vào trong”, Báo Quảng 
bao thế hệ đã chắt chiu, gìn giữ, chính quyền địa phương Nam cuối tuần, ngày 08/4/2017. 
 [15] Trần Hiền, “Thực trạng phát triển của làng nghề, làng nghề truyền 
cần quan tâm, đầu tư, sử dụng các giải pháp đồng bộ nhằm thống trên địa bàn tỉnh”, nongthonmoi.net, ngày 28/9/2017. 
gìn giữ, khôi phục và phát triển các nghề truyền thống. [16] Minh Trí, “Để làng nghề xứ Quảng vươn xa”, Báo Công an Đà 
 Bàn về giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở Quảng Nẵng, ngày 05/01/2019. 
Nam, bà Saeko Noda – chuyên gia kinh tế cộng đồng của [17] Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền 
tổ chức cứu trợ - phát triển quốc tế (FIDR) cho rằng: “Ưu thống Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hóa Thông tin, tr.16. 
 [18] Lâm Nguyễn, “128 quốc gia nhập khẩu gỗ và lâm sản của Việt 
tiên hỗ trợ những kênh vốn vay ưu đãi để những hợp tác Nam”, báo Kinh tế và Đô thị, ngày 12/9/2019. 
xã, chủ cơ sở đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc hiện [19] “Quảng Nam khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển 
đại và mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao năng suất du lịch”, Báo Nhân dân, ngày 05/02/2014. 
chất lượng sản phẩm”, “cần tích cực hỗ trợ các đơn vị, cá [20] UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 1222/QĐ-UBND ngày 7/4/2015 
nhân ở các làng nghề trong việc định hướng thông tin thị về việc phê duyệt Đề án phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát 
 triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015 – 2020. 
trường, xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh việc liên doanh, [21] Lương Thị Thủy, “UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị phát 
liên kết để tạo đầu ra ổn định sản phẩm”, “hết sức quan triển làng nghề gắn với chương trình Xây dựng nông thôn mới”, 
tâm đến việc phát triển ngành du lịch theo hướng gắn kết  ngày 16/3/2017. 
chặt chẽ với các làng nghề nhằm đưa những sản phẩm của [22] UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 1599/QĐ-UBND ngày 
làng nghề đến tay du khách” [14]. 22/5/2018 về việc phê duyệt Đề án “Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). 
 (BBT nhận bài: 20/10/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 16/12/2019) 

File đính kèm:

  • pdfcac_giai_phap_nham_bao_ton_va_phat_trien_lang_nghe_thu_cong.pdf