Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Vốn là một nhân vật thuộc dòng “ông Đạo” Nam Bộ

nổi tiếng một thời, hình tượng ông Đạo Nằm Trần Văn Thế

trong một thời gian dài đã chi phối đời sống văn hóa tâm linh

của cư dân vùng cù lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Do nhiều nguyên nhân, dần dần cách nghĩ và cách hiểu của

nhiều người về ông không giống nhau, đôi khi có chỗ sai lệch.

Chúng tôi cho rằng, từ một danh xưng ông Đạo đại trà trở

thành hiện tượng tôn giáo - tín ngưỡng cho cả một vùng đất lâu

đời ắt hẳn phải có điều thâm sâu huyền diệu nào đó. Nếu không

có duyên cơ và tạo dựng được thanh thế cùng với những hoạt

động góp công xây dựng quê hương thì có lẽ ông Đạo Nằm

không được người đời lưu ý lâu đến vậy. Chúng tôi thiết nghĩ,

đây là một vấn đề cần nghiên cứu tường tận nhằm đem lại thông

tin mới đáng tin cậy cho nguồn tài liệu tham khảo văn hóa -

nhân vật của địa phương. Do vậy, trong bài viết này, chúng tôi

đặc biệt chú trọng về tiểu sử, hành trạng và tầm ảnh hưởng của

ông Đạo Nằm trong khu vực nhằm bước đầu định lập và tạo

dựng cơ sở về vấn đề kết tụ và lan tỏa hình tượng của Ông ở cù

lao Giêng

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 1

Trang 1

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 2

Trang 2

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 3

Trang 3

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 4

Trang 4

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 5

Trang 5

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 6

Trang 6

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 7

Trang 7

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 8

Trang 8

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 9

Trang 9

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 2680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm trên Cù Lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
. Ông Đạo N ằm c ũng không n ằm ngoài quy lu ật 
ấy, không th ấy ng ười ta miêu t ả ông có ngo ại hình khác th ường hay 
lời nói x ằng b ậy, ho ặc vung tay ch ữa b ệnh c ứu ng ười. Ông là m ột 
ng ười bình th ường, ngo ại hình nh ư nh ững v ị sư khác. Theo tranh, ảnh 
th ờ thì ông mặc áo vàng, ng ồi nghiêm trang. Ông n ổi danh kh ắp vùng 
cù lao Giêng vì nh ững câu nói thiên c ơ lúc sinh th ời và c ả sự linh ứng 
sau khi m ất. 
 Sau khi ông Đạo N ằm khai kh ẩu thì b ắt đầu l ập chùa, ngôi chùa 
đầu tiên là Minh B ửu, l ần l ượt là Vân Lôi, Thiên Đà ở Cao Lãnh và 
cu ối cùng là chùa Thành Hoa ở cù lao Giêng. Trong 4 ngôi chùa này 
thì vi ệc d ựng chùa Thành Hoa có nhi ều y ếu t ố ly k ỳ, ch ứa đựng 
nh ững câu nói thiên c ơ c ủa ông. S ự vi ệc di ễn ra vào kho ảng n ăm 
1950 - 1951, khi đó ở cù lao Giêng có m ột ng ười nông dân - th ường 
được m ọi ng ười trong vùng g ọi là ông Hai, vốn có lòng h ướng Ph ật, 
nghe danh ông Đạo N ằm t ừng tu t ập và n ổi danh ở chùa Ph ước Thi ền 
nên tìm đến để th ăm vi ếng, đàm đạo. Sau khi g ặp m ặt, ông Hai nh ận 
ra đây là m ột v ị cao t ăng nên quy ết định hi ến đất cúng d ường. Ông 
ch ọn m ảnh đất r ộng đầu c ồn, đất đai màu m ỡ cúng d ường nh ưng ông 
Đạo N ằm không nh ận mà nói: “ Đức Ng ọc Đế ch ưa định, ông Hai có 
lòng cúng d ường, coi mi ếng đất khác” . Khi ấy, không ai hi ểu ý c ủa 
ông, đặc bi ệt là chúng đệ tử rất l ấy làm phân vân vì h ọ nh ận th ấy đó 
là m ảnh đất t ốt, r ất thích h ợp để dựng chùa và thu ận l ợi cho ho ạt 
động tr ồng tr ọt ph ục v ụ sinh ho ạt sau này. Ông Hai sau khi nghe v ậy 
li ền suy ngh ĩ “mình có ba m ảnh đất, m ảnh t ốt nh ất mà th ầy không 
Lê Thu Vân. Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm 113 
nh ận, còn m ột mi ếng đất ở dưới nhà g ần nhà dân nên e không thanh 
tịnh, còn l ại m ảnh đất hoang s ơ, n ằm ở trong đồng hoang, kênh r ạch 
không l ưu thông, c ũng ch ưa có đường đi đàng hoàng mà ch ỉ là 
đường mòn c ủa d ấu bò th ả, chúng đệ tử theo th ầy khá đông nên có 
th ể sau này gây khó kh ăn trong sinh ho ạt”. Ông Hai đắn đo hồi lâu 
rồi nói v ới th ầy là s ẽ cúng d ường m ảnh đất trong đồng. Ông Đạo 
Nằm m ặc dù ch ưa th ấy m ảnh đất này, đã nói: “ Đức Ng ọc Đế đã 
định”. Sau đó, ông dặn dò chúng đệ tử về vi ệc xây chùa: t ừ ngoài 
đường l ớn t ới đất này bao nhiêu th ước để làm đường d ẫn vào chùa; 
từ con đường d ẫn vào bao nhiêu làm h ậu t ổ; từ hậu t ổ cách bao nhiêu 
th ước làm chính điện, đều rõ ràng. Khi chúng đệ tử ti ến hành đo 
đạc xong thì nh ận th ấy r ằng h ậu t ổ và chính điện đều k ỳ di ệu n ằm 
gọn trên 2 gò đất l ớn, ch ỉ cần l ấn ra m ột chút là m ươ ng rãnh tr ũng 
th ấp. T ăng chúng vì đó càng tin t ưởng vào đức h ạnh và kh ả năng tiên 
tri c ủa ông Đạo N ằm nhi ều h ơn n ữa. Chùa được kh ởi công xây d ựng 
năm 1952, tới n ăm 1953 thì hoàn thành, đó là chùa Thành Hoa bây 
gi ờ. Ngày tr ước m ọi công vi ệc đều hoàn toàn b ằng tay nh ưng t ăng 
chúng đều r ất thành tâm, tranh nhau làm công qu ả, t ạo phúc đức, m ọi 
ng ười đều ph ấn kh ởi. Chùa xây xong được m ột n ăm thì ông Đạo 
Nằm t ịch. Các đệ tử đều theo ý nguy ện c ủa ông ch ấn h ưng, trùng tu 
ngôi chùa d ần d ần, cho đến ngày nay, chùa Thành Hoa đã tr ở thành 
một trong nh ững trung tâm tôn giáo l ớn mang đậm d ấu ấn c ủa ông 
Đạo N ằm ở cù lao Giêng. Ngày vía c ủa ông c ũng là ngày l ễ lớn và 
long tr ọng nh ất c ủa chùa và c ủa c ả khu v ực cù lao Giêng, thu hút 
hàng ngàn tín đồ ở kh ắp n ơi v ề chiêm bái. Tr ở lại câu chuy ện tiên tri 
kể trên v ề mảnh đất th ứ nh ất được cúng d ường, qu ả th ật th ời gian 
sau đó, m ảnh đất đầu c ồn này b ị nước sông xô đẩy và l ở đến m ức ch ỉ 
trong m ột th ời gian ng ắn, toàn b ộ mảnh đất đó không còn l ại v ết tích 
gì c ả, ứng nghi ệm nh ư l ời ông đã nói “ Đức Ng ọc Đế ch ưa định”. Đó 
là chuy ện khi ông còn t ại th ế. 
 Sau khi m ất, s ự linh ứng c ủa ông Đạo N ằm v ẫn không gi ảm. Theo 
câu chuy ện do Phó tr ụ trì Thích Ph ước Trí k ể lại vì th ầy là ng ười 
ch ứng ki ến thì thông th ường, pháp danh s ẽ do s ư ph ụ đặt cho đệ tử, 
nh ưng t ừ khi ông Đạo Nằm tịch, chùa có thông l ệ không đặt pháp 
114 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
danh cho đệ tử nữa, thay vào đó, ng ười đệ tử đó t ự bốc th ăm pháp 
danh c ủa mình tr ước s ự độ hóa c ủa ông. Hàng tr ăm phi ếu tên s ẽ 
được để trong m ột cái chuông to đặt tr ước bàn th ờ tổ, sau khi kh ấn 
vái, m ỗi Ph ật t ử sẽ bốc m ột th ăm tên cho mình. H ầu h ết pháp danh 
của ng ười nào đều ứng v ới tính tình, c ốt cách c ủa ng ười đó. M ột l ần, 
có m ột Ph ật t ử quên b ốc pháp danh cho mình, đến khi m ọi ng ười đã 
về hết thì ng ười đó m ới nh ận ra mình ch ưa có pháp danh, v ị tr ụ trì 
bảo cho b ốc l ại, sau khi kh ấn vái tr ước bàn th ờ tổ, ng ười đó b ốc 
được th ăm có đề hai ch ữ “Di ệu Thêm”. Rất rõ ràng! Sư t ổ đã bi ết 
tr ước điều này, nên cho ng ười đó b ốc trúng th ăm “Thêm” vì tr ước đó 
không b ốc nên “thiếu”. 
 Khác v ới m ột s ố ông đạo th ời tr ước hay có ki ểu “ch ữa b ệnh c ứu 
ng ười” b ằng nh ững ph ươ ng cách k ỳ lạ, ông Đạo N ằm ch ỉ chú tr ọng 
đến thuy ết pháp gi ảng tu, tuy nhiên có m ột s ố tr ường h ợp ông tr ị cho 
nh ững đứa con nít khóc đêm b ằng cách xoa tay lên trán và nói “Mát 
mẻ nhe”. V ậy mà y nh ư r ằng t ừ đó v ề sau, đứa bé ấy không bao gi ờ 
khóc đêm n ữa. 
 3. Một s ố nh ận định 
 Ông Đạo N ằm m ặc dù được x ếp vào nh ững ông đạo Nam B ộ 
nh ưng do xu ất hi ện vào giai đoạn cu ối nên hành tr ạng và ch ủ thuy ết 
có m ột s ố điều khác bi ệt. Sự khác bi ệt này ph ần nhi ều do hoàn c ảnh 
xã h ội đươ ng th ời, còn l ại do t ự bản thân ông có s ự đúc k ết phù h ợp 
với tâm th ức c ủa c ư dân vùng đất cù lao Giêng lúc b ấy gi ờ. 
 Nếu nh ư ở giai đoạn tr ước, hầu nh ư các ông đạo đều n ổi danh vì 
ch ữa b ệnh c ứu ng ười b ằng ph ươ ng cách dân dã k ỳ di ệu nh ưng hi ệu 
nghi ệm l ạ lùng thì ông Đạo N ằm không h ề th ực thi d ược pháp. Điều 
này c ũng d ễ hi ểu, th ứ nh ất, vào giai đoạn này các n ạn d ịch ở Nam B ộ 
đã không còn hoành hành nhi ều nh ư tr ước nên nhu c ầu ch ữa b ệnh c ủa 
ng ười dân gi ảm m ạnh; th ứ hai là trong giai đoạn này xã h ội Nam B ộ 
đã có nh ững b ước chuy ển bi ến m ới, b ản thân ông ch ắc ch ắn nh ận ra 
rằng cách ch ữa b ệnh lúc tr ước không th ể mang l ại hi ệu qu ả vì nh ận 
th ức c ủa ng ười nông dân v ề bệnh t ật đã ti ến b ộ đáng k ể. Th ực t ế, trong 
số thành ph ần ông đạo v ề sau cùng th ời v ới ông có ng ười còn là trí s ĩ 
Tây h ọc nh ư ông Đạo D ừa n ổi danh ở Cồn Ph ụng (Ti ền Giang) đã 
Lê Thu Vân. Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm 115 
từng qua Pháp du h ọc. M ặc dù ông Đạo N ằm xu ất thân là nông dân 
nh ưng c ũng hòa nh ập th ời th ế, không ăn m ặc l ạ đời, không để đầu tóc 
quái l ạ, ngo ại hình trông bình th ường, gi ản d ị. H ơn th ế, ông còn mang 
giày Tây (b ằng g ỗ và b ằng da hi ện còn được nhà chùa l ưu gi ữ cẩn 
th ận); sử dụng ô-tô để giao l ưu v ới các chùa khác, hàng n ăm, chi ếc xe 
này được b ảo trì và di ễu hành trong khuôn viên chùa vào ngày l ễ gi ỗ 
của ông (r ằm và 16 tháng Hai (Âm l ịch). Dù không ch ữa b ệnh c ứu 
ng ười, ngo ại hình c ũng không quái l ạ nh ư nh ững ông đạo th ời k ỳ 
tr ước nh ưng ông Đạo N ằm v ẫn có 2 trong s ố nh ững đặc tr ưng c ốt lõi 
của hi ện t ượng “ông đạo” là nói thiên c ơ cùng ph ương th ức tu hành k ỳ 
lạ (nằm thi ền su ốt 9 n ăm theo y pháp). Nh ư chúng tôi tìm hi ểu và trình 
bày ở trên, nh ững l ời nói thiên c ơ c ủa ông được ghi l ại trong quy ển 
Bạch Ng ọc Kinh - được xem là quy ển kinh s ấm th ể hi ện kh ả năng tiên 
tri c ủa ông v ề hậu th ế. 
 Giai đoạn ông Đạo N ằm b ắt đầu khai kh ẩu thu nh ận tín đồ cũng là 
th ời điểm các tôn giáo n ội sinh ở Nam B ộ đã định hình và có s ức ảnh 
hưởng lớn trong xã h ội, đáng k ể nh ất là 3 tôn giáo được ra đời lần 
lượt t ại An Giang là B ửu S ơn K ỳ Hươ ng, T ứ Ân Hi ếu Ngh ĩa và Ph ật 
giáo Hòa H ảo. Các tín đồ đươ ng th ời trong khu v ực ho ặc theo tôn 
giáo này ho ặc theo tôn giáo khác (xét trong ph ạm vi tín đồ của các 
tôn giáo n ội sinh). Điều quan tr ọng là các tôn giáo này hình thành 
giáo lý và có t ổ ch ức ổn định, bài b ản v ới l ượng tín đồ đã gần nh ư 
bão hòa nên các ông đạo sau này không hội đủ điều ki ện để khai l ập 
một tôn giáo mới. Tuy v ậy, ông Đạo N ằm v ẫn đư a ra m ột ch ủ thuy ết 
mang d ấu ấn riêng c ủa mình, do ngo ại b ất truy ền nên chúng tôi ch ưa 
rõ giáo lý, tông ch ỉ, pháp môn c ủa ông có gì đặc bi ệt hay không 
nh ưng ch ắc ch ắn ông có c ơ h ội k ế th ừa tinh hoa t ừ giáo lý c ủa các 
tôn giáo tr ước. Có l ẽ ông đạo N ằm không chủ ý nghiêng theo m ột 
tôn giáo n ội sinh nào, nh ưng ch ắc ch ắn ông đã ch ịu ảnh h ưởng t ừ 
giáo lý c ủa nh ững tôn giáo nội sinh tr ước đó. Bằng ch ứng là khi ông 
còn t ại th ế, ông ấn định cách tu t ập cho đệ tử không gõ mõ t ụng 
kinh; cũng ch ỉ định đặt m ột bàn th ờ vô vi (t ức là có bàn h ươ ng án 
nh ưng không có c ốt Ph ật) và m ột bàn th ờ Long Hoa t ại chính điện 
của chùa Thành Hoa - điều này g ợi ra kh ả năng ông có thuy ết gi ảng 
116 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
về hội Long Hoa (v ốn đã được các tôn giáo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng, 
Ph ật giáo Hòa H ảo đề cập trong giáo lý). Ngoài ra, ông còn k ết h ợp 
nhu ần nhuy ễn gi ữa tri ết lý Ph ật giáo v ới tr ải nghi ệm và ý chí b ản 
thân để hình thành n ội dung truy ền giảng riêng bi ệt. Theo kinh lu ật 
Ph ật giáo, Ph ật t ổ đư a ra 250 gi ới T ỳ kheo, nh ưng khi truy ền d ạy cho 
đệ tử, ông Đạo N ằm gi ảng đến 689 gi ới lu ật. Điều này cho th ấy vi ệc 
kế th ừa và phát huy theo đường l ối riêng là hai y ếu t ố quan tr ọng 
trong cu ộc đời truy ền gi ảng đạo pháp c ủa ông Đạo N ằm. 
 Khi xét đến sinh quán và quá trình ho ạt động c ủa ông Đạo N ằm và 
Đức Ph ật Th ầy, chúng tôi nh ận th ấy có vài s ự trùng h ợp: Đạo N ằm 
Tr ần V ăn Th ế và Đức Ph ật Th ầy Đoàn Minh Huyên cùng quê quán ở 
Đồng Tháp; hai ng ười c ũng t ừ quê hươ ng đi đến các vùng cù lao: 
Đoàn Minh Huyên đến cù lao Ông Ch ưởng, Tr ần V ăn Th ế lại g ắn bó 
với cù lao Giêng. M ột điều đáng ghi nh ận là d ường nh ư ông Đạo N ằm 
có m ối duyên m ật thi ết v ới vùng đất cù lao này. Đó là n ơi ông tu h ọc 
lúc còn tr ẻ, n ơi ông truy ền đạo và đốc công xây d ựng chùa Thành 
Hoa, đồng th ời đây c ũng là n ơi an ngh ỉ cu ối cùng c ủa ông. Có l ẽ một 
ph ần vì v ị trí c ủa cù lao Giêng thu ận l ợi, g ần v ới quê h ươ ng c ủa ông, 
một ph ần vì đây v ốn là vùng cù lao còn khá hoang s ơn, cách xa đất 
li ền và s ự quan tâm c ủa chính quy ền đươ ng th ời nên là điều ki ện lý 
tưởng để ông h ọc t ập tu đạo và truy ền pháp. 
 Kết lu ận 
 Mỗi m ột ông đạo tùy thu ộc vào thiên tính, b ối c ảnh th ời đại và địa 
bàn ho ạt động mà có cách riêng gi ải quy ết nhu c ầu tôn giáo cho nhân 
sinh c ủa th ời đại đó và để lại nh ững giá tr ị riêng. Cho đến sau này mà 
vẫn còn nhi ều ng ười quan tâm và c ố gắng phát huy, tìm hi ểu để gìn 
gi ữ cái tinh hoa c ốt lõi trong ch ủ thuy ết c ủa nh ững ông đạo thì cái giá 
tr ị ấy càng đáng trân tr ọng. Cù lao Giêng nếu được đặt xét trong m ột 
không gian l ịch s ử nh ất định thì có th ể xem là vùng đất ch ứa đựng và 
bảo l ưu d ấu ấn c ủa các ông đạo x ưa c ũ rõ ràng nh ất mà tiêu bi ểu và 
nổi b ật là ông Đạo N ằm g ắn li ền v ới thi ết ch ế th ờ tự độc đáo - chùa 
Thành Hoa. Có th ể nói vi ệc tìm hi ểu v ề thân th ế và t ầm ảnh h ưởng c ủa 
một ông đạo thu ộc th ế kỷ tr ước b ằng t ư li ệu truy ền mi ệng - là m ột 
trong nh ững cách th ức ph ổ bi ến và ch ủ yếu hình thành ngu ồn tài li ệu 
Lê Thu Vân. Bước đầu tìm hiểu ông Đạo Nằm 117 
tham kh ảo dân gian - cũng là m ột cách th ức góp vào ngu ồn t ư li ệu địa 
ph ươ ng, làm giàu cho v ăn hóa dân t ộc. Tâm tình, tính cách, n ếp s ống 
của c ư dân cù lao Giêng đã được miêu t ả trong th ời đại c ủa ông Đạo 
Nằm góp ph ần liên k ết, kh ẳng định s ự tồn t ại độc l ập c ủa m ột dòng 
tôn giáo Nam B ộ nổi ti ếng m ột th ời./. 
CHÚ THÍCH: 
1 Ph ạm Bích H ợp (2007), Ng ười Nam B ộ và tôn giáo b ản địa, Nxb. Tôn giáo, Hà 
 Nội, tr. 84-85. 
2 Tạ Chí Đại Tr ường (2006), Th ần, Ng ười và Đất Vi ệt, Nxb. V ăn hóa thông tin, Hà 
 Nội, tr. 307. 
3 Tạ Chí Đại Tr ường, S đd, tr. 307. 
4 Ng ười k ể là th ầy Thích Ph ước Trí - Phó tr ụ trì c ủa chùa Thành Hoa. Thầy không 
 gi ải thích rõ trong kho ảng th ời gian này ông Tr ần V ăn Th ế đã đi đến vùng núi 
 non nào và làm gì, trong bao lâu, nh ưng chúng tôi suy đoán, đó có th ể là vùng 
 Th ất S ơn. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Phan An (2010), “Ng ười Vi ệt Nam B ộ nhìn t ừ góc độ tôn giáo”, Văn hóa Ngh ệ 
 thu ật, số 311, tháng 5. 
2. Nguy ễn V ăn H ầu (2000), Nửa tháng trong mi ền Th ất S ơn, Nxb. Trẻ, Thành ph ố 
 Hồ Chí Minh. 
3. Nguy ễn V ăn H ầu (phiên âm, vi ết t ựa), Nguy ễn H ữu Hi ệp (s ưu t ầm, chú thích) 
 (1974), Bửu S ơn K ỳ Hươ ng, Ti ền gi ảng Đức Ph ật th ầy Tây An , Di ễm Chi xu ất 
 bản, Châu Đốc. 
4. Nguy ễn H ữu Hi ệp (2007), An Giang, đặc tr ưng vùng đất bán s ơn địa, Nxb. 
 Ph ươ ng Đông, An Giang. 
5. Nguy ễn Trung Hi ếu (2015), Hi ện t ượng các ông đạo ở vùng Tây Nam B ộ dưới 
 góc nhìn v ăn hóa , Lu ận v ăn Th ạc s ĩ ngành V ăn hóa h ọc tr ường Đại h ọc KHXH 
 & NV, Đại h ọc Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 
6. Ph ạm Bích H ợp (2007), Ng ười Nam B ộ và tôn giáo b ản địa, Nxb. Tôn giáo, Hà 
 Nội. 
7. Thiên Lý (2013), “ Đạo B ửu S ơn K ỳ Hươ ng trong không gian v ăn hóa vùng Tây 
 Nam B ộ”, K ỷ yếu H ội th ảo Khoa h ọc: Nhân v ật l ịch s ử Đoàn Minh Huyên 
 (1807-1856) , H ội Khoa h ọc L ịch s ử tỉnh An Giang xu ất b ản, tr. 261-271. 
8. Sơn Nam (2009), Tìm hi ểu đất H ậu Giang và l ịch s ử đất An Giang , Nxb. Tr ẻ, 
 Tp. Hồ Chí Minh. 
9. Tạ Chí Đại Tr ường (2006), Th ần Ng ười và Đất Vi ệt, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà 
 Nội. 
10. Ủy ban Nhân dân t ỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang , Ban Tuyên giáo T ỉnh 
 ủy An Giang xu ất bản. 
118 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
Abstract 
 ÔNG ĐẠO N ẰM SYMBOL IN GIÊNG ISLET, CH Ợ MỚI 
 DISTRICT, AN GIANG PROVINCE: THE FIRST STUDY 
 Le Thu Van 
 An Giang University 
 Being a character who is belong to famous Southern of “Ong Dao” 
system, symbol of Mr. Dao Nam (Lying Master) Tran Van The has 
affected to spiritual culture of Gieng islet’s people in An Giang 
provice for a long time. For many reasons, gradually the way of 
thinking and understanding of many people about him is not the same, 
sometimes with the wrong thought. In our opinion, there is a miracle 
thing hidden in process that Ong Dao becoming to a religious symbol 
of the old land. If there were not grace, reputation and merit to Gieng 
islet, Ong Dao Nam would not be respected as he used to be. It is 
nesessary to study deeply about the issue to provide new information 
for local cuture life. Therefore, in this paper, we must focus about the 
biography, missions and effects of Ong Dao Nam carefully to shape 
some premiss about the convergence and diffusion of Ong Dao Nam 
Tran Van The in Gieng islet. 
 Keywords: Gieng islet; Ong Dao Nam; Tran Van The; Thanh Hoa 
pagoda. 

File đính kèm:

  • pdfbuoc_dau_tim_hieu_ong_dao_nam_tren_cu_lao_gieng_huyen_cho_mo.pdf